Gia tăng giá trị cho cây chè trong phát triển du lịch Lạng Sơn

Với tiềm năng, lợi thế về cây chè, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn đang nỗ lực gắn kết phát triển cây chè và du lịch, tạo ra nhiều trải nghiệm độc đáo cho du khách.

Lâm Bình số hóa du lịch

Hòa vào dòng chảy mạnh mẽ của cuộc cách mạng 4.0, thời gian qua, du lịch vùng cao huyện Lâm Bình đã có những bước chuyển động tích cực, bước đầu bắt nhịp với xu thế phát triển. Các loại hình dịch vụ được số hóa đang mang tới nhiều tiện ích cho du khách, góp phần tạo nên những gam màu tươi sáng cho bức tranh chuyển đổi số của địa phương.

Lạng Sơn mời doanh nghiệp về 'hiến kế' phát triển du lịch

Tung tâm Xúc tiến Đầu tư Thương mại và Du lịch tỉnh Lạng Sơn vừa tổ chức chuyến Famtrip tham quan, khảo sát các điểm đến du lịch tại huyện Đình Lập.

Hà Giang: Phát triển du lịch gắn với văn hóa bản địa tại cao nguyên đá Đồng Văn

Dự kiến dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 tới đây, huyện Đồng Văn (Hà Giang) sẽ đón hơn 25.000 lượt khách du lịch đến tham quan và trải nghiệm.

Bài toán 'hạ nhiệt' giá vé máy bay dịp lễ

Chỉ vài ngày nữa là đến kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5 (kéo dài từ 27/4 đến 1/5), hãng hàng không đang nỗ lực tăng cường bay đêm để hành khách có thêm lựa chọn đi lại.

Khai thác 'mỏ vàng' từ xu hướng du lịch Caravan, Trekking

Trên cung đường 'check-in' của những đoàn xe caravan hay bước chân của những người leo núi, Điện Biên có thể trở thành điểm dừng chân thú vị, trải nghiệm khó quên.

Thái Nguyên: Nhiều tiềm năng lợi thế phát triển du lịch

Trong những năm qua, TP. Thái Nguyên (tỉnh Thái Nguyên) luôn quan tâm và chú trọng phát triển du lịch bằng việc tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, xây dựng nhiều sản phẩm du lịch đa dạng, đáp ứng nhu cầu của Nhân dân cũng như du khách thập phương.

Điểm đến mới cho du khách Việt

Nhiều chương trình khảo sát, xây dựng các sản phẩm du lịch tại thị trường Trung Quốc nhằm đưa ra đa dạng các sản phẩm đa dạng tạo điều kiện cho du khách lựa chọn.

Tạo bản sắc cho du lịch Thái Nguyên

Du lịch Thái Nguyên đã từng bước khởi sắc, có nhiều dấu ấn nhưng yếu tố bản sắc và sự riêng có vẫn còn chưa rõ nét. Nếu địa phương muốn phát triển du lịch 4 mùa, tránh tình trạng 'ngủ đông ảm đạm' thì cần xây dựng nét bản sắc độc đáo và có sự định vị rõ nét - Đây là nhận định được các chuyên gia về lĩnh vực lưu trú và phát triển du lịch đưa ra trong các hành trình Famtrip về với Thái Nguyên được tổ chức trong năm 2023.

Xúc tiến, quảng bá du lịch Đất Tổ từ Famtrip

Các chương trình Famtrip - một hình thức du lịch tìm hiểu, làm quen, tiếp thị miễn phí dành cho các hãng lữ hành đã phát huy hiệu quả tích cực, trở thành giải pháp gia tăng tiếp cận với các nguồn khách du lịch và mở rộng cơ hội phát triển du lịch Đất Tổ.

Nhiều khách sạn, nhà nghỉ kín phòng dịp Lễ hội Thành Tuyên 2023

Dự kiến trong dịp Lễ hội Thành Tuyên năm nay, toàn tỉnh Tuyên Quang phục vụ khoảng 300.000 lượt khách du lịch. Công suất sử dụng phòng tại các cơ sở lưu trú tại thành phố Tuyên Quang sẽ khoảng 99%.

Các cơ sở lưu trú sẵn sàng đón khách mùa lễ hội

Chương trình du lịch 'Qua những miền di sản Việt Bắc' lần thứ XIV và Lễ hội Thành Tuyên năm 2023 đang đến gần. Các cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh đã sẵn sàng các điều kiện tốt nhất để phục vụ du khách đến với Tuyên Quang.

Hưng Yên tìm cách thu hút khách trải nghiệm vườn nhãn

Hưng Yên đang khuyến khích các nhà vườn mở cửa, phát triển tour trải nghiệm vườn nhãn kết hợp tham quan di tích lịch sử văn hóa địa phương.

Làn gió mới từ du lịch thôn quê níu chân du khách

Nằm ở vị trí liền kề với thủ đô Hà Nội, Hưng Yên có điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển về kinh tế - văn hóa nói chung và phát triển về du lịch nói riêng.

Đi tìm giải pháp thu hút khách du lịch cho Hưng Yên

Ngày 18/8, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) tỉnh Hưng Yên đã phối hợp với doanh nghiệp du lịch Hà Nội tổ chức Hội nghị xúc tiến điểm đến du lịch Hưng Yên năm 2023.

Du lịch trải nghiệm: Xu hướng của giới trẻ

Những năm gần đây, bỏ qua những tour du lịch trọn gói với lịch trình cố định, gò bó, giới trẻ chọn cách tự mình lên kế hoạch cho những chuyến đi, vừa cho bản thân cơ hội khám phá những vùng đất mới, vừa tích lũy thêm kiến thức, kinh nghiệm sống trên con đường trở thành phiên bản tốt hơn của chính mình.

Xúc tiến đầu tư phát triển du lịch Hà Nam

Mở màn cả nước triển khai thực hiện Nghị quyết số 82/NQ-CP của Chính phủ ngày 19/5, tỉnh Hà Nam tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư phát triển du lịch tỉnh Hà Nam với chủ đề 'Hà Nam-Hành trình kết nối'.

Yên Minh nỗ lực trở thành điểm sáng của du lịch Hà Giang

Trong những năm qua, lượng du khách đến với huyện Yên Minh (Hà Giang) ngày càng gia tăng về số lượng. Tuy nhiên, công tác phát triển du lịch tại Yên Minh vẫn còn gặp nhiều khó khăn.

Đất tổ Phú Thọ hút khách dịp lễ 30/4 - 1/5

Lễ Giỗ tổ Hùng Vương năm nay liền kề với kỳ nghỉ 30/4 - 1/5, người lao động được nghỉ 5 ngày, là dịp lý tưởng để các gia đình đi du lịch. Đặc biệt, dịp này, Phú Thọ tổ chức hàng loạt sự kiện văn hóa, du lịch hấp dẫn, nên dự báo lượng khách tăng mạnh.

Doanh nghiệp du lịch: Mong đợi chính sách trợ lực

Giá tour, vé máy bay, phòng khách sạn tăng cao vào mùa cao điểm hè, chính sách visa vẫn chưa được cải thiện sau hơn 1 năm mở cửa hoàn toàn, nên doanh nghiệp lữ hành vẫn khó hút khách quốc tế.

Hướng tới năm du lịch Tuyên Quang 2023

Tuyên Quang đang quyết tâm xây dựng du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh, bởi vậy tổ chức năm du lịch như là điểm nhấn, tạo thông điệp quyết tâm mới. Đầu tháng 4/2022, Tuyên Quang lần đầu tiên tổ chức Năm du lịch Tuyên Quang 2022 tại sân vận động thôn Nà Tông, xã Thượng Lâm (Lâm Bình). Mục tiêu đón 2,2 triệu lượt khách du lịch đã hoàn thành vượt chỉ tiêu năm. Với sự thành công của việc tổ chức Năm du lịch Tuyên Quang 2022, tỉnh tiếp tục tổ chức Năm du lịch Tuyên Quang 2023 - Nơi vẻ đẹp hội tụ tại thành phố Tuyên Quang gắn với các chuỗi sự kiện hấp dẫn.

Chả lẽ cứ khi có 'nhu cầu' đi vệ sinh, du khách lại phải ngỏ ý xin 'đi nhờ'

Thủ đô Hà Nội phong phú, đa dạng về ẩm thực, lịch sử kiến trúc độc đáo, nền văn hóa lâu đời, cùng rất nhiều điều hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nước, trừ nhà vệ sinh. TP.HCM, Thủ đô Hà Nội là hai trong những thành phố có điều kiện sử dụng nhà vệ sinh công cộng tệ nhất đối với bất kỳ du khách nào.

Tuyên Quang: Khơi dậy tiềm năng phát triển du lịch xanh

Lâu nay nhắc đến du lịch xanh là nói đến du lịch bền vững, thân thiện, bảo vệ môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. Khách du lịch được trải nghiệm các dịch vụ thân thiện với môi trường, thiên nhiên. Người làm dịch vụ du lịch tận dụng các thế mạnh tự nhiên sẵn có để phát triển du lịch. Ở Tuyên Quang, du lịch xanh đang bước đầu được chú trọng. Tuy nhiên để du lịch xanh ngày càng được khơi dậy rất cần sự quan tâm, hướng dẫn của cấp ủy, chính quyền địa phương và ngành văn hóa, thể thao, du lịch.

Đón luồng khách du lịch Trung Quốc: Nhanh nhưng phải đảm bảo an toàn, hiệu quả

Việc Trung Quốc mở cửa biên giới từ ngày 8/1 là tín hiệu tích cực để du lịch Việt Nam thu hút khách quốc tế trong năm 2023. Tuy nhiên, để làm được điều này đòi hỏi cơ quan chức năng phải đơn giản hóa thủ tục, đặt yếu tố an toàn chống dịch lên hàng đầu.

Giá dịch vụ tăng 'phi mã', lữ hành khó chồng khó

Tháng 6 là cao điểm của mùa du lịch nội địa. Nhu cầu tăng đột biến, song các doanh nghiệp lữ hành lại đang đau đầu trong việc xây dựng giá tour do tất cả các dịch vụ đều tăng giá 'phi mã', nhưng chất lượng không tương xứng.

Đạp xe giữa ruộng lúa, thử làm bánh trứng kiến của người Tày

Chưa quá nổi tiếng trên bản đồ du lịch Việt, Lâm Bình (Tuyên Quang) là nơi để du khách tận hưởng không gian rừng núi yên bình, ở homestay, đạp xe xuyên đồng lúa xanh rì.

Mở cửa du lịch - Bài 1: Cơ hội 'vàng' phục hồi nền kinh tế

Quyết định mở cửa lại hoạt động du lịch từ ngày 15/3 là một dấu mốc quan trọng của ngành du lịch Việt Nam sau 2 năm 'ngủ đông'. Đây cũng là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước trong nỗ lực phục hồi nền kinh tế sau thời gian dài ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19.

Để mùa du lịch tới khỏi thấp thỏm, lo âu

Sau 2 năm liêu xiêu vì đại dịch COVID-19, du lịch Việt chưa kịp vui trước một số tín hiệu phục hồi đã tiếp tục đối diện với nhiều khó khăn khi dịch bệnh diễn biến phức tạp trở lại. Phục hồi du lịch nhưng đảm bảo an toàn, đó là vấn đề quan trọng, đặc biệt là sau vụ tai nạn lật ca nô đau lòng khiến 17 du khách tử vong ở tỉnh Quảng Nam vào ngày 26-2 vừa qua.

Thay đổi để thích ứng với 'bình thường mới'

Đại dịch Covid-19 kéo dài suốt hai năm qua đã ảnh hưởng không nhỏ đến ngành Du lịch, trong đó dễ nhận thấy nhất là sự thay đổi của xu hướng du lịch trên thế giới và trong nước. Các loại hình du lịch trở về với thiên nhiên, tăng cường hoạt động ngoài trời, hướng tới việc chăm sóc sức khỏe thể chất và tinh thần ngày càng được du khách chú trọng. Đây cũng được xem là xu hướng của tương lai, khi nhu cầu giao tiếp, trải nghiệm thực tế càng trở nên cần thiết hơn.

Du lịch Bình Liêu: 'Sắc màu hoa sở-Đông Bắc mùa Xuân về'

Hoa sở là giống họ trà, có màu trắng tinh khôi, được xem là 'đặc sản' của Bình Liêu (Quảng Ninh), thường nở rộ vào tháng 12. Hãy cùng nhau khám phá những cung đường biên viễn giữa rừng hoa sở.

Hấp dẫn trải nghiệm 'Lạng Sơn - Đêm huyền bí'

Bên cạnh tiềm năng du lịch tâm linh, du lịch mua sắm vùng biên mậu, tỉnh Lạng Sơn còn sở hữu hệ thống hang động đẹp, trong đó phải kể đến Khu di tích danh thắng Nhị Thanh - Tam Thanh. Đây là tiền đề để khai thác, phát triển các sản phẩm du lịch độc đáo, trong đó chương trình 'Lạng Sơn - Đêm huyền bí' hứa hẹn mang lại cho du khách nhiều bất ngờ.

Khai thác tiềm năng du lịch mạo hiểm

Trong những năm qua, du lịch mạo hiểm được nhiều tỉnh, thành phố chú trọng phát triển, trở thành sản phẩm du lịch đặc trưng, hấp dẫn. Tuy nhiên, dù được đánh giá là có nhiều lợi thế để phát triển dòng sản phẩm này, song du lịch mạo hiểm ở Việt Nam vẫn chưa phát huy, khai thác được hết tiềm năng...

Dịch COVID-19 được khống chế, địa phương rục rịch 'khôi phục' hoạt động du lịch

Tại một số địa phương, khi dịch COVID-19 được khống chế, các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ dần được khôi phục, trong đó có hoạt động du lịch, trước mắt là du lịch nội tỉnh, bước đầu khôi phục dịch vụ du lịch sau thời gian 'nghỉ hè'.

Làm du lịch trong điều kiện dịch bệnh

ĐBP - Lượng khách giảm, công suất sử dụng phòng thấp, nhiều cơ sở lưu trú đã phải tạm đóng cửa trong thời gian qua. Trong bối cảnh chung đó, ngành Du lịch tỉnh đã chủ động tìm giải pháp vượt khó; yêu cầu các doanh nghiệp (DN), tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch trên địa bàn xây dựng điểm đến an toàn, thực hiện nghiêm biện pháp phòng, chống dịch bệnh; đảm bảo chất lượng dịch vụ, quyền lợi cho khách du lịch.

Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào: Thu hút khách từ tiềm năng văn hóa, lịch sử

Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào - 'Thủ đô Khu giải phóng', 'Thủ đô kháng chiến', là nơi gắn liền với những năm tháng Chủ tịch Hồ Chí Minh sống và làm việc, đưa Cách mạng Tháng Tám năm 1945 cùng cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) giành thắng lợi vẻ vang. Ngày nay, những di tích này đã trở thành điểm đến hấp dẫn du khách khi đến với Tuyên Quang.

Ky Quan San - 'người đẹp chưa thức giấc'

Trekking - hình thức du lịch leo núi với địa hình hiểm trở từ lâu đã được giới trẻ rất ưa chuộng. Vùng Tây Bắc là nơi hội tụ những dãy núi cao nhất Việt Nam, trong đó có Ky Quan San.

Yên Hòa - 'viên ngọc thô' chờ tỏa sáng

Bản Yên Hòa nằm ở xã Mỹ Lý (huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An), nơi có đường biên giới giáp với nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào dài tới 43,5km.

Độc đáo homestay

Mùa xuân đã đến tô thêm vẻ đẹp vùng cao Lâm Bình. Năm 2020 khép lại, thị trường du lịch gặp khó khăn bởi dịch Covid-19, thế nhưng với cách làm homestay độc đáo, du lịch Lâm Bình vẫn đạt được kết quả khích lệ.

Chinh phục ''nóc nhà'' miền Tây xứ Nghệ

Pù Xai Lai Leng là đỉnh núi cao nhất dãy Trường Sơn Bắc (2.720m), thuộc địa bàn xã Na Ngoi (huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An), giáp với tỉnh Xiêng Khoảng của nước bạn Lào. Nơi đây được ví như 'nóc nhà' của miền Tây xứ Nghệ bởi có chiều cao vượt trội so với khu vực xung quanh. Chinh phục Pù Xai Lai Leng với nhiều trải nghiệm thú vị hứa hẹn trở thành sản phẩm du lịch đặc trưng của Nghệ An, qua đó góp phần cải thiện đời sống cho người dân ở vùng biên cương này.

Lâm Bình phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP

Những năm qua, huyện Lâm Bình đã tích cực quảng bá, giới thiệu các sản phẩm của địa phương, đặc biệt là phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch cộng đồng homestay gắn với giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc để tạo ấn tượng và thu hút du khách thập phương.

Thận trọng khi du lịch ngắm tuyết tại miền núi

Thời tiết giá lạnh khiến nhiều khu vực ở miền núi phía Bắc xuất hiện hiện tượng băng tuyết như tại Sa Pa (tỉnh Lào Cai), Mẫu Sơn (tỉnh Lạng Sơn)... Nhiều du khách không bỏ lỡ cơ hội hiếm hoi này, đã thực hiện các chuyến du lịch để được trải nghiệm băng tuyết tại Việt Nam. Tuy nhiên, các chuyên gia cũng đưa ra nhiều cảnh báo cho du khách khi du lịch tại miền núi trong điều kiện thời tiết không thuận lợi.

Điều chỉnh xã Minh Quang, Phúc Sơn về Lâm Bình - thêm cơ hội phát triển du lịch

Trước kia huyện vùng cao Na Hang trải dài trên một vùng rộng lớn, địa hình chia cắt, xa trung tâm. Để thuận lợi cho công tác chỉ đạo, huyện đã chia ra làm 3 khu A, B, C. Mỗi khu hình thành như một cụm xã, thúc đẩy nhau cùng phát triển. Năm 2002, công trình thủy điện Tuyên Quang được xây dựng, huyện Na Hang phải di dân tái định cư 5 xã vùng lòng hồ. Năm 2007, công trình thủy điện Tuyên Quang khánh thành tạo ra vùng lòng hồ rộng lớn với 8.000 ha mặt nước, địa hình của huyện cũng vì thế bị chia cắt nhiều hơn.

Ky Quan San - ''người đẹp chưa thức giấc''

Trekking - hình thức du lịch leo núi với địa hình hiểm trở từ lâu đã được giới trẻ rất ưa chuộng. Vùng Tây Bắc là nơi 'tụ họp' những dãy núi cao nhất Việt Nam, trong số đó có Ky Quan San (xã Sàng Ma Sáo, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai). Thiên nhiên hoang sơ cùng vị trí thứ 4/15 ngọn núi cao nhất Việt Nam đã khiến Ky Quan San trở thành điểm trekking 'hot' của giới trẻ. Tuy nhiên, tiềm năng du lịch trekking tại Ky Quan San được ví như người đẹp say ngủ khi mới được khai thác ở mức tự phát...

Lo lắng dịch bệnh COVID-19, khách liên tục hoãn - hủy tour

Ngay sau khi Đà Nẵng, Quảng Nam, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh xuất hiện các ca COVID-19 lây nhiễm trong cộng đồng, nhiều đoàn khách đã yêu cầu hoãn, hủy các tour nội địa đi Tuy Hòa (Phú Yên), Phú Quốc (Kiên Giang), Nha Trang (Khánh Hòa), Sa Pa (Lào Cai)... dù các điểm đến này không nằm trong vùng dịch.

Trải nghiệm homestay Lâm Bình

Đi cả ngày đường lên núi, nắng nóng mệt nhọc, bỗng dưng được nhào xuống một bể bơi mát rượi với nguồn nước từ trong núi chảy ra; bể làm từ tre nứa và đá cuội, thì bao nhiêu mệt mỏi bỗng tan biến hết. Đây là một phần trong những hoạt động du lịch cộng đồng mà người dân ở xã Lăng Can, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) tự làm sau khi các homestay được hình thành ở đây.