Tuyên Quang thời phong kiến (từ thế kỷ X - XV): Về kinh tế, văn hóa, xã hội

Thời kỳ này các triều đại phong kiến Lý - Trần - Hồ đã quan tâm đặc biệt đến kinh tế, điều đó được thể hiện rõ nét trong chính sách ruộng đất, bảo vệ sức sản xuất, sức kéo trong nông nghiệp và chính sách thủy lợi. Bên cạnh đó văn hóa - xã hội cũng có những bước phát triển mạnh mẽ, đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.

Hiểu về xá lị, tóc và lông của các bậc chân tu xưa

Xá lị, phần thân thể còn lại của bậc chân tu sau khi hỏa táng, cũng từng gây xôn xao dư luận nước Việt trong lịch sử. Đó là thời mà Phật giáo rất thịnh ở nước ta.

Tuổi trẻ Ninh Bình tích cực tham gia số hóa di tích lịch sử, văn hóa

Nhằm góp phần tuyên truyền, quảng bá du lịch theo hướng thông minh, bắt kịp xu thế thời đại, thời gian qua, các cấp bộ Đoàn trong tỉnh đã triển khai xây dựng Công trình thanh niên 'Số hóa di tích lịch sử, văn hóa', đặt mã QR tại các địa chỉ đỏ, di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn.

Hội thảo khoa học 'Đô thống Thượng tướng quân Lê Phụng Hiểu và vùng đất Băng Sơn'

Lê Phụng Hiểu là một nhân vật lịch sử rất đặc biệt quê ở làng Băng Sơn (nay thuộc xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa). Ông là một danh tướng nổi tiếng thời Lý, người có công dẹp loạn Tam vương, giúp Lý Thái Tông lên ngôi Hoàng đế, đưa quốc gia Đại Việt bước vào giai đoạn thái bình thịnh trị. Sau khi qua đời, ông còn được Nhân dân phong là 'Thánh Bưng', được thờ phụng tại quê nhà và nhiều địa phương khác trong cả nước.

Lễ hội truyền thống 996 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ

Hàng trăm người dân tại phường Bưởi (quận Tây Hồ, Hà Nội) đã tham gia lễ thề đề cao giá trị 'trung' và 'hiếu' trong Lễ hội đền Đồng Cổ.

Lễ hội truyền thống đền Đồng Cổ kỷ niệm 996 năm Hội thề Trung Hiếu

Ngày 11/5 (tức ngày 4/4), Lễ hội truyền thống đền Đồng Cổ kỷ niệm 996 năm Hội thề Trung Hiếu (1028-2024) tại phường Bưởi, quận Tây Hồ (Hà Nội) đã diễn ra với sự tham gia của đông đảo nhân dân và du khách.

Ý nghĩa của Hội Đền Đồng Cổ vang lời thề trung hiếu

Ngôi đền Đồng Cổ nằm trong không gian di sản bên bờ Hồ Tây, Hà Nội độc đáo vì gìn giữ được Hội thề trung hiếu từ thời nhà Lý đến nay. Đây là di sản không chỉ có giá trị văn hóa mà còn có lợi ích bồi đắp lòng kiên trung, hiếu học theo khát vọng của người xưa.

Đình làng Phúc Tiên trên đất Hoằng Quỳ

Làng Phúc Tiên, xã Hoằng Quỳ (Hoằng Hóa) hiện nay có trên 10 dòng họ sinh sống, gồm các họ: Lê Văn, Lê Đăng, Trần, Lê Ngọc, Nguyễn Quan, Lê Phú, Lê Phụng, Vũ Ngọc, Lê Đình, Phan, Đặng... Dưới thời phong kiến và thuộc Pháp, người dân chủ yếu sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi và dệt vải.

Đôi bạn cùng… hư

Lên cơn nghiện, Nguyễn Văn Từ Sinh (1987) liên lạc với một người đàn ông để mua 500.000 đồng ma túy.

Khai hội đền Đô: Tái hiện lịch sử hào hùng của dân tộc

Sáng 23/4, tại thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đã long trọng diễn ra Lễ khai hội đền Đô 2024 và hướng tới kỷ niệm 1014 năm Vua Lý Công Uẩn lên ngôi Hoàng đế.

Tưng bừng lễ hội Tổng Nam Phù, huyện Thanh Trì

Sáng 22/4 (tức ngày 14/3 năm Giáp Thìn 2024), Ban Tổ chức lễ hội Tổng Nam Phù, huyện Thanh Trì đã khai mạc lễ cấp thủy tại thôn Tranh Khúc, xã Duyên Hà. Tham dự Lễ cấp thủy có các thuyền của 3 xã: Duyên Hà, Ngũ Hiệp và Đông Mỹ; các vị chư tôn và đông đảo Nhân dân.

Các tuyến buýt liền kề mới Đà Nẵng - Quảng Nam có lộ trình thế nào?

Dịp lễ 30/4 - 1/5 tới đây, Sở GTVT TP Đà Nẵng sẽ công bố vận hành 4 tuyến buýt liền kề có lộ trình từ TP Đà Nẵng đi tỉnh Quảng Nam.

Ba công trình kiến trúc cổ nổi tiếng nhất ba miền Việt Nam

Nằm ở ba miền Bắc - Trung - Nam, ba công trình cổ kính này đã trở thành hình ảnh mang tính biểu tượng, được cả thế giới biết đến về đất nước Việt Nam.

Khai quật khảo cổ địa điểm đền thờ Bà Mỵ Ê, xã Phú Phúc

Chiều ngày 29/3, tại UBND xã Phú Phúc, huyện Lý Nhân, Bảo tàng tỉnh Hà Nam phối hợp với Viện Khảo cổ học tổ chức hội nghị báo cáo kết quả khai quật khảo cổ địa điểm đền thờ Bà Mỵ Ê, xã Phú Phúc.

Khai hội đình Hương Cát, phường Duy Hải, thị xã Duy Tiên

Sáng ngày 19/3 (tức ngày mồng 10 tháng 2 năm Giáp Thìn), lễ khai hội đình Hương Cát, phường Duy Hải, thị xã Duy Tiên được tổ chức long trọng với sự tham dự của đông đảo các tầng lớp nhân dân địa phương.

Đón Bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh đền Khe Sặt (Con Cuông)

Sáng 9/3, UBND huyện Con Cuông tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh đền Khe Sặt tại khối 6, thị trấn Con Cuông.

Lễ hội Đền thờ Lý Thường Kiệt Xuân Giáp Thìn năm 2024

Sáng 5/3 (tức 25 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Đền thờ Anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt, xã Hà Ngọc (Hà Trung) đã tổ chức lễ hội đền thờ Lý Thường Kiệt Xuân Giáp Thìn năm 2024.

4 ngôi chùa phải ghé thăm ở 4 quận nội đô lịch sử Hà Nội

Quận Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa và Hai Bà Trưng được UBND TP Hà Nội xác định là 4 quận nội đô lịch sử của Hà Nội. Cùng khám phá 4 ngôi chùa cổ nổi tiếng nhất 4 quận này.

Hà Nội: Khánh thành công trình tôn tạo di tích Đền Núi Sưa

Sáng 28/2, quận Ba Đình tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày sinh Đức Thánh Thượng Đẳng Phúc Thần - Huyền Thiên Hắc Đế và khánh thành công trình tôn tạo di tích.

Triết lý thâm thúy ẩn sau kiến trúc chùa Một Cột ở Hà Nội

Chùa Một Cột chính là đài sen trong hình dạng một ngôi chùa. Hình ảnh này tôn lên một vẻ đẹp triết lý sâu xa về bản chất giác ngộ ẩn tàng trong mỗi cuộc đời chúng sinh...

Ngôi miếu ở Hải Phòng nức tiếng bởi pho tượng 'đứng lên, ngồi xuống'

Pho tượng tại miếu Bảo Hà (TP Hải Phòng) có thể 'đứng lên, ngồi xuống' nhẹ nhàng, khoan thai được xem là một trong số những pho tượng quý, hiếm tại Việt Nam.

Đặc sắc lễ hội đình làng Cống Vị (Hà Nội)

Ngày 20/2 (mùng 11 tháng Giêng Âm lịch), UBND phường Cống Vị và Ban Quản lý di tích Đình Cống Vị đã tổ chức lễ hội đình làng Cống Vị, kỷ niệm 998 năm ngày sinh Đức Thành hoàng Lệ Mật - Thành hoàng làng Cống Vị, cầu cho quốc thái, dân an.

Khai hội Đền Kỳ Sầm

Tối 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng), xã Vĩnh Quang (Thành phố) tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Kỳ Sầm. Tham dự có đồng chí Nông Thanh Tùng, Ủy viên Ban Thường vụ, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành và các huyện, Thành phố.

Vị vua nào 6 tuổi lên ngôi?

Lên ngôi khi mới 6 tuổi, nhưng ông đã trị vì tới 55 năm, trở thành vị vua ở ngôi lâu nhất trong lịch sử Việt Nam.

Về đền Đô nghe câu quan họ

Nhắc đến những địa điểm tham quan nổi tiếng ở Bắc Ninh không thể không kể đến đền Đô. Đền Đô thờ 8 vị vua nhà Lý với những kiến trúc độc đáo mang đậm nét văn hóa người Việt.

Nhộn nhịp khách du xuân tại ngôi đền linh thiêng thờ các vị vua triều Lý

Ngày mùng 1 và mùng 2 Tết, du khách thập phương tấp nập đến viếng đền Đô thuộc phường Đình Bảng, thành phố Từ Sơn (Bắc Ninh) cầu bình an. Năm nay, lượng người du Xuân ở đền Đô tăng nhiều so với năm ngoái.

Nhộp nhịp khách tới du xuân, cầu phúc ở Đền Đô (Bắc Ninh) ngày mùng 1 Tết

Ngày 10/2 (mùng 1 Tết Giáp Thìn), du khách thập phương tấp nập về di tích lịch sử Đền Đô, phường Đình Bảng, TP Từ Sơn (Bắc Ninh) để cầu sức khỏe, tài lộc và bình an trong năm mới.

Đền Đô nhộn nhịp ngày mùng 1 Tết Giáp Thìn

Ngày 10/2 (mùng 1 Tết Giáp Thìn), du khách thập phương tấp nập về Đền Đô (phường Đình Bảng, TP Từ Sơn, Bắc Ninh) để cầu sức khỏe, tài lộc và bình an trong năm mới.

Ngày Xuân vãn cảnh chùa

Ngày xuân đi lễ chùa là một hoạt động truyền thống trong văn hóa Việt Nam, đặc biệt trong dịp Tết Nguyên đán. Người Việt thường đến chùa để cầu nguyện cho một năm mới an lành, hạnh phúc và thịnh vượng.

Khách quốc tế vui trải nghiệm văn hóa Tết cổ truyền Việt Nam tại đền Đồng Cổ

Chiều và tối 30-1, tại đền Đồng Cổ (phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội), Câu lạc bộ Hanoi Exploring đã phối hợp một số đơn vị tổ chức chương trình 'Tết Reunion 2024' với chủ đề: 'Tết cổ truyền Việt Nam' - một chương trình giao lưu kết nối đa văn hóa, với mục tiêu đem đến không gian với những nét đẹp xưa của ngày lễ Tết Nguyên đán truyền thống tại Việt Nam tới các bạn người nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội.

Đón bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đền Bình Lãng

Thời gian tới, cấp ủy, chính quyền và Nhân dân phường Bắc Hồng, TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) tiếp tục phát huy giá trị di tích nhằm ghi nhớ công ơn của Uy minh Vương Lý Nhật Quang.

Khám phá đền thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang ở thị xã Hồng Lĩnh

Từ vết tích của nền móng cũ còn lại, đền Bình Lãng thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang ở phường Bắc Hồng (TX Hồng Lĩnh) đã được Nhân dân trùng tu, tôn tạo, trở thành địa chỉ tâm linh giữa lòng đô thị phía Bắc Hà Tĩnh.

'Tháp Bát Vạn' thời Lý và các Tsa Tsa của Phật giáo Ấn Độ, Tây Tạng

Tháp Bát Vạn thời nhà Lý của nước ta so với các loại Tsa Tsa của Tây Tạng, Ấn Độ hay cả Thiên Phật thiết tháp của Nam Hán đời Ngũ Đại Thập Quốc cho chúng ta thấy nổi bật tính phương tiện thiện xảo để tích lũy công đức qua việc tạo tháp, tượng.

4 công trình Việt thế giới vừa nhìn đã ngả mũ thán phục

Khi chiêm ngưỡng chùa Một Cột, Hoàng thành Huế, Cố đô Hoa Lư, Thành Tây Đô - 4 công trình kiến trúc độc đáo bậc nhất Việt Nam, du khách quốc tế đa phần đều thốt lên đầy ngưỡng mộ.

Giữa cao điểm công an Đà Nẵng ra quân, xe tải trọng lớn vẫn ngang nhiên vào đường cấm

Đoàn xe tải trọng lớn vào đường cấm ở quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng, chen nhau với học sinh, phụ huynh vào giờ tan trường khiến nhiều người 'nổi da gà'.

Phớt lờ biển báo, xe tải ồ ạt chạy vào đường cấm ở Đà Nẵng

Bất chấp biển báo cắm ngay đầu đường, loạt xe tải có khối lượng chuyên chở trên 9 tấn ồ ạt vào đường cấm tải trên 2,5 tấn Yên Khê 1, Đà Nẵng.

Hà Nội chính thức công nhận Điểm Du lịch làng Lệ Mật

Lệ Mật cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 7km về phía Đông Bắc. Làng nổi tiếng về nghề bắt rắn và chế biến đặc sản thịt rắn.

Ngôi chùa nào ở Hà Nội giữ kỷ lục kiến trúc độc đáo nhất châu Á?

Có tuổi đời gần 1.000 năm, nằm giữa trung tâm Hà Nội, ngồi chùa này được tổ chức kỷ lục châu Á ghi nhận lối kiến trúc độc đáo nhất.

Lý Thường Kiệt họ gì, ở đâu ?

Thái Giám ở các triều đại phong kiến ở nước ta cũng có nhiều điểm tương đồng với Thái Giám bên Tàu, ở chỗ họ cũng bị tước mất quyền 'làm đàn ông'. Họ cũng buộc phải 'tịnh thân', không có vợ con, không có người nối dõi.

Chùa Một Cột - Di sản văn hóa lịch sử của người Việt

Chùa Một Cột nằm trên đất thôn Thanh Bảo, huyện Quảng Đức phía Tây hoàng Thành Thăng Long thời Lý, nay thuộc phố chùa Một Cột, quận Ba Đình - Hà Nội, bên cạnh bảo tàng Hồ Chí Minh.

Lý Thường Kiệt - Anh hùng kiệt xuất | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 07/10/2023

Lý Thường Kiệt họ Ngô tên Tuấn, tự là Thường Kiệt, sinh năm Kỷ Mùi 1019, quê ở phủ Thái Hòa, thành Thăng Long (Hà Nội). Từ nhỏ, ông đã có chí hướng, ham đọc sách, say sưa nghiên cứu binh thư, luyện tập võ nghệ. Năm 23 tuổi ông được bổ nhiệm làm quan theo hầu vua Lý Thái Tông. Trải qua 3 triều vua: Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông, ông đã có nhiều công lao trong việc chống Tống bình Chiêm, đóng góp xây dựng đất nước phồn vinh.

Nhà vua trong lịch sử Việt Nam xử kiện thế nào?

Thời phong kiến, nhà vua là nơi tập trung mọi quyền lực nên mọi việc đều do vua quyết. Trước khi phân quyền cho các cơ quan tư pháp như Bộ Hình, Đại lý tự…, vua trực tiếp xử án.

Đà Nẵng sửa chữa 17 tuyến đường lớn

Ngày 2-10, Sở GTVT TP Đà Nẵng cho biết, Trung tâm Quản lý hạ tầng giao thông đang triển khai sửa chữa hư hỏng mặt đường tại 17 tuyến đường lớn trên địa bàn thành phố. Các tuyến đường gồm: Lý Thái Tông, Hoàng Minh Thảo, Lê Đại Hành, Trần Ngọc Sương, Bùi Hiển, Hoàng Sâm, Lưu Trọng Lư, Phú Lộc 19, Bàu Hạc 1, Nguyễn Đức Trung, Trần Hưng Đạo, Lê Văn Hiến, Trần Đại Nghĩa, Võ Nghĩa, đường dẫn phía nam cầu Cẩm Lệ, đường trục chính thôn Đông Hòa và đường ĐH5.

Quận Thanh Khê đồng loạt ra quân xử lý tình trạng lấn chiếm vỉa hè, lòng đường

Sáng 28-8, UBND Q. Thanh Khê (TP Đà Nẵng) phối hợp với Thanh tra Sở Giao thông Vận tải TP Đà Nẵng tổ chức diễu hành, ra quân xử lý tình trạng lấn chiếm vỉa hè, lòng đường trái phép làm nơi kinh doanh buôn bán. Lực lượng Cảnh sát giao thông Công an Q. Thanh Khê, Đội Kiểm tra Quy tắc đô thị quận và 10 phường đã tham gia diễu hành trên các tuyến đường Trần Cao Vân, Ông Ích Khiêm, Lê Duẩn, Điện Biên Phủ, Dũng Sỹ Thanh Khê, Lý Thái Tông, Nguyễn Tất Thành.