Giáo sư sử học Lê Văn Lan trò chuyện, giao lưu với cán bộ, công chức Tỉnh đoàn Hà Nam

Nhận lời mời của đồng chí Bí thư Tỉnh đoàn Hà Nam, Giáo sư Sử học Lê Văn Lan vừa có buổi thăm và trò chuyện, giao lưu với cán bộ, công chức cơ quan Tỉnh đoàn. Cùng dự có đại diện Viện Nghiên cứu giải pháp chuyển đổi số, Trung tâm hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh.

Phường Cửa Nam hướng về Điện Biên Phủ

Ngày 5-5, tại Hà Nội, phường Cửa Nam, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội tổ chức tọa đàm 'Điện Biên Phủ thiên hùng ca chói lọi', hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954/7-5-2024).

Góp ý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công chứng và Luật Đấu giá tài sản

Sáng 4/5, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An đã tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý vào dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công chứng và Luật Đấu giá tài sản. Hội nghị đã ghi nhận 11 lượt ý kiến góp ý sát với thực tiễn.

Thành phố Tuyên Quang lấy ý kiến về việc xây dựng, tu bổ, tôn tạo một số di tích

Sáng 3-5, UBND thành phố Tuyên Quang họp lấy ý kiến về việc thực hiện dự án 'Đầu tư xây dựng Cung Chầu và tôn tạo công trình phụ trợ di tích đền Cấm, xã Tràng Đà'; xem xét, cho ý kiến đối với đề xuất chủ trương đầu tư dự án Xây dựng, tu bổ, tôn tạo di tích đền Ghềnh Quýt, đền Pha Lô, đền Mỏ Than.

Nhà sử học Lê Văn Lan: Người học trò cuối cùng của GS Đào Duy Anh xúc động kể về người thầy đáng kính của mình

Giáo sư Lê Văn Lan được mệnh danh là một trong những cây đại thụ của nền sử học nước nhà. Đặc biệt, Giáo sư có mối nhân duyên đặc biệt với người thầy của mình là cụ Đào Duy Anh, người đã giảng dạy nhà sử học trong những năm tháng đầu sự nghiệp.

Vinh danh và trao giải cuộc thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lần thứ 9

Sáng 21/4, tại Hà Nội đã diễn ra lễ vinh danh và trao giải Cuộc thi Trạng Nguyên Tiếng Việt năm học 2023-2024 dành cho học sinh Tiểu học trên toàn quốc.

NTK Thoa Trần góp phần tôn vinh lịch sử - văn hóa Hùng Vương qua ngôn ngữ thời trang

Nằm trong khuôn khổ Lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương 2024, NTK Thoa Trần đã góp phần quảng bá di sản văn hóa - lịch sử đất Tổ thông qua BST áo dài mang chủ đề 'Về với cội nguồn' với 5 kiệt tác tạo nên bức tranh phong cảnh Đền Hùng linh thiêng và hùng vĩ.

Nhiều người con xúc động khi được thể hiện chữ Hiếu trong chương trình 'Bách thiện hiếu vi tiên'

Chương trình 'Bách thiện hiếu vi tiên' đã lan tỏa được tinh thần hiếu đạo và mang lại nhiều cảm xúc đối với người tham dự. Nhiều người con xúc động khi được thể hiện chữ Hiếu ngay tại chương trình.

Chuyện xúc động ở lễ tri ân đấng sinh thành

Bao năm qua, chị Linh chọn cách quan tâm mẹ bằng hành động. Nhưng đến với lễ hội Bách thiện hiếu vi tiên, chị nhận ra mình cần nói lời yêu thương và cảm ơn mẹ nhiều hơn.

Quận Ba Đình được đặt tên theo địa danh của tỉnh nào?

Quận Ba Đình là trung tâm của thủ đô Hà Nội. Ngoài các cơ quan chủ chốt của Nhà nước Việt Nam, quận này còn sở hữu hàng loạt công trình mang ý nghĩa lịch sử, gắn liền với hàng nghìn năm phát triển của đất nước.

Áo dài 'Về với cội nguồn' lấy cảm hứng từ Lễ hội Đền Hùng

Bộ sưu tập áo dài 'Về với cội nguồn' của NTK Thoa Trần sẽ được trình diễn tại Phú Thọ trong dịp giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm 2024.

NTK Thoa Trần – Người con đất Tổ thổi hồn văn hóa lịch sử trong BST 'Về với cội nguồn'

Tại sự kiện ra mắt BST áo dài 'Về với cội nguồn', NTK Thoa Trần - Người con đất Tổ đã làm sống lại những giá trị văn hóa, lịch sử thời Hùng Vương trong mỗi bộ trang phục. BST 'Về với cội nguồn' lần này cũng sẽ góp mặt trong chương trình nghệ thuật của lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 âm lịch.

'Về với cội nguồn'- Bộ sưu tập áo dài tôn vinh di sản văn hóa dân tộc

Bộ sưu tập áo dài 'Về với cội nguồn' chính là biểu tượng của sự tôn vinh, bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Việt Nam, thể hiện sự tri ân sâu sắc đối với công đức của những vị vua đã có công dựng nước.

Cúng hóa vàng đầu năm mới là gì?

Cúng hóa vàng đầu năm mới là một trong những phong tục truyền thống của Việt Nam dịp Tết Nguyên đán, tuy nhiên không phải ai cũng hiểu ý nghĩa của nghi lễ này.

Khát vọng rồng bay từ nền văn hiến nghìn đời

Rồng được nhắc đến nhiều nhất trong truyền thuyết và đứng đầu của bộ tứ linh 'Long - Lân - Quy - Phượng'. Linh vật này vừa gần gũi, vừa ảnh hưởng sâu rộng tới đời sống và văn hóa Việt Nam. Rồng cũng là biểu tượng vương quyền của các triều đại phong kiến, vì thế được khắc họa trong nhiều công trình kiến trúc cung đình, đình, đền, chùa, phục trang của các bậc vua, chúa. Tuy nhiên, mỗi một triều đại, rồng lại mang một hình dáng khác nhau đặc trưng của triều đại đó…

Cuốn sách 'Con đường trong tương lai' sẽ ra mắt vào đầu năm 2025

Sau thành công của cuốn sách 'Kẻ thù vô hình Covid-19', Hội đồng biên soạn tiếp tục dự án triển khai cuốn sách 'Con đường tương lai'. Sáng 3/2 tại Hà Nội, Hội đồng biên soạn đã tổ chức hội nghị đóng góp ý kiến lần thứ tư.