Tưng bừng Lễ hội đền Kim Liên ở Hà Nội

Đền Kim Liên là một trong bốn di tích thuộc cụm Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long Tứ trấn. Lễ hội đền Kim Liên đã diễn ra với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật hấp dẫn.

Đảm bảo tính truyền thống, văn minh trong Lễ hội Thăng Long Tứ trấn - đền Kim Liên

Ngày 24/4 (tức ngày 16 tháng 3 âm lịch), Lễ hội truyền thống Thăng Long Tứ trấn - đền Kim Liên (quận Đống Đa, Hà Nội) đã tưng bừng diễn ra với nhiều nghi thức truyền thống, thu hút đông đảo người dân trong vùng và du khách thập phương.

Lễ hội đền Kim Liên: người dân bế trẻ nhỏ, len lỏi chui kiệu cầu may

Sáng 24/4 (ngày 16/3, âm lịch), tại Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long Tứ Trấn - đền Kim Liên (phường Phương Liên, quận Đống Đa) đã diễn ra lễ hội truyền thống thờ thần Cao Sơn Đại Vương.

Tưng bừng lễ hội đền Kim Liên - ngôi đền cổ trong Thăng Long Tứ Trấn

Sáng 5/5 (ngày 16/3 âm lịch), tại Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long Tứ Trấn - đền Kim Liên (phường Phương Liên, quận Đống Đa) đã diễn ra lễ hội truyền thống thờ thần Cao Sơn Đại Vương.

Huyền tích tấm bia lâu đời tại đền Kim Liên

Đền Kim Liên có từ nhiều trăm năm nay, là một trong những di tích nổi tiếng của Hà Nội. Tại đền còn lưu giữ tấm bia ghi lại công đức của vị thần được sử sách chép là con của Mẹ Âu Cơ. Vị thần này đã theo Mẹ Âu Cơ lên núi. Truyền thuyết kể lại rằng, vị thần đã có công giúp vua Lê 'trừ gian diệt ác'.

Giải mã tấm bia cổ kỳ bí của ngôi đền trấn Nam Thăng Long

Bia 'Cao Sơn đại vương thần từ bi minh' của đền Kim Liên tái hiện câu chuyện đầy màu sắc huyền ảo về sự nghiệp cầm quân của vua Lê...

Lý Đạo Thành - một lòng trung giữa dòng quyền lực

Trong sách Lịch triều hiến chương loại chí (LTHCLC), sử gia Phan Huy Chú tôn vinh 4 danh thần là 'Người phò tá có công lao tài đức', Lý Đạo Thành là người thứ nhất. Phan Huy Chú đã dẫn lại lời của Lê Tung, một sử gia thời nhà Lê, rằng: 'Lý Đạo Thành nhận việc ký thác vua bé, Tô Hiến Thành phụ chính, lòng trung quân ái quốc phảng phất giống Y Doãn, Chu Công'. Lý Đạo Thành đã trở thành thành hoàng của nhiều làng xã ở suốt vùng Bắc Bộ đến tận miền Hoan Diễn xa xôi bởi tấm lòng kính trọng của muôn dân.

Người đi lễ rải tiền lẻ, xoa bóng chân tượng tại các di tích của Thăng Long tứ trấn

Mùng 4 Tết (28/1), người Hà Nội nô nức đi lễ tại Thăng Long tứ trấn: Đền Bạch Mã, đền Voi Phục, đền Kim Liên, đền Quán Thánh. Việc đi lễ này đã trở thành nét đẹp trong truyền thống văn hóa tâm linh của người dân. Nhưng bên cạnh việc du Xuân theo truyền thống, vẫn còn những hình ảnh không đẹp ở các di tích nổi tiếng.

Những danh nhân sinh năm Canh Tý

Vua Trần Thánh Tông, danh y Lê Hữu Trác, nhà cách mạng Tôn Quang Phiệt... là những danh nhân sinh năm Canh Tý.

Hội rước nước đầu xuân làng Đông Dư Hạ

Một cụ già cao niên đã được lựa chọn theo tiêu chuẩn về tuổi tác, đạo đức gia đình cũng như sức khỏe, sẽ đại diện dân làng dùng gáo đồng múc nước đổ vào chóe.

Góc khuất của hoàng đế

Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư', vua Trần Minh Tông tên thật là Trần Mạnh và các tên khác là Trần Chiếu, Trần Anh, Trần Thánh Sinh. Ngày 18 tháng 3 năm Giáp Dần (1314), Trần Minh Tông lên ngôi hoàng đế, xưng là Nhân hoàng, quần thần dâng tôn hiệu là 'Thể thiên sùng hóa khâm minh duệ hiếu hoàng đế'. Ông là vị hoàng đế thứ 5 của triều Trần. Ông giữ ngôi đến ngày 15-3-1329, sau đó làm thái thượng hoàng cho đến khi qua đời.

Nam giới chuẩn mực và sự sợ hãi sắc đẹp

Ở Việt Nam thời trung đại, thái độ sợ hãi, răn ngừa đối với nữ sắc về cơ bản là sản phẩm của giáo dục Nho giáo, tuy nhiên, đó không phải là 'đặc sản' của học thuyết này.

Gia đình người bạn mang nhà bảo lãnh cho Chánh Tín cũng sắp mất nhà

Gia đình người bạn quá cố từng bảo lãnh cho khoản vay 1,255 tỷ của Chánh Tín nói đã hết trông mong gì ở ông và đang tìm cách 'tự cứu mình'.