Một tiếng hát nhân văn về dân tộc và miền núi

'Hát từ Phan Xi Păng' của tác giả Lê Tuấn Lộc là tập thơ đầy sức sống của một hồn thơ đã gắn bó gần như cả cuộc đời hoạt động của mình với núi rừng hùng vĩ, với những bản làng ẩn khuất trong mây...

ĐH Kinh tế - Luật TP.HCM: Đào tạo tiến sĩ yêu cầu 2 PGS nhưng trường chỉ có 1

Theo báo cáo 3 công khai từ năm học 2020-2021 đến năm học 2022-2023, quy mô đào tạo tiến sĩ của Trường Đại học Kinh tế - Luật giảm 39,4% chỉ sau 2 năm học.

Nhà văn Đào Thắng, tác giả tiểu thuyết 'Dòng sông mía', qua đời

Nhà văn Đào Thắng qua đời tối 22/4 tại nhà riêng ở Hà Nội, hưởng thọ 79 tuổi.

Đọc thơ Lê Tuấn Lộc – nghe tiếng hát từ Phan Xi Păng!

Chúc mừng nhà thơ Lê Tuấn Lộc với tập thơ mới. Một tấm gương về sự lao động và nỗ lực sáng tác của ông và Chi hội Văn học Công nhân. Chúc ông giàu sức sáng tạo mỗi ngày và thêm 'chân cứng đá mềm' để tiếp bước trên con đường thi ca đầy quyến dụ và gập ghềnh phía trước.

Nhà văn Phạm Công Thắng, ngòi bút của thân phận

Trong 3 buổi sáng, đầu tháng 3, tại 'Ký ức nhiếp ảnh' - một bảo tàng cá nhân 'có một không hai', Phạm Công Thắng đã giới thiệu với bạn bè trong giới văn chương, nghệ thuật tập truyện ngắn 'Bão đời', (NXB Văn học, 2024). Đây là tập truyện ngắn thứ 3 của anh, sau 'Ngã rẽ', (NXB Văn học, 2019), 'Tình yêu thời hậu chiến', (NXB Hội Nhà văn, 2022).

Các đồng chí thông tin viên, cộng tác viên (TTV-CTV) thân mến!

Tuần qua, tòa soạn Báo Quân đội nhân dân (QĐND) nhận được nhiều tin, bài cộng tác của các đồng chí.

Phạm Công Thắng ra mắt 'Bão đời'

Lâu nay bạn đọc biết đến Phạm Công Thắng với tư cách là một nhà báo, nghệ sỹ nhiếp ảnh. Cách đây 4 năm, những người quan tâm đến môn 'nghệ thuật ánh sáng' biết đến Phạm Công Thắng với tư cách 'chủ nhân' của Ký ức Nhiếp ảnh với hàng ngàn hiện vật, tư liệu thuộc lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam. Thế nhưng, gần đây nghệ sỹ 'lãng du' Phạm Công Thắng bất ngờ xuất hiện với tư cách tác giả văn xuôi.

Trăm năm ngày sinh nhà thơ Minh Hiệu: Nghĩ về nhân cách nhà văn

Minh Hiệu, tên thật là Nguyễn Minh Hiệu, sinh ngày 29/9/1924, mất ngày 17/12/1999. Quê ông ở xã Trường Giang, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. 'Mưa núi', một bài thơ nổi tiếng của Minh Hiệu đã ra đời ở thời kỳ 1949. 1949–1956, ông là biên tập viên báo Cứu Quốc Liên khu V. 1957-1972, Minh Hiệu hoạt động ở văn nghệ liên khu 4. Minh Hiệu là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, thuộc thế hệ đầu tiên của Hội Nhà văn Việt Nam, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ năm 1973 đến khi nghỉ hưu, Minh Hiệu công tác ở Thanh Hóa. Ông từng là Phó trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thanh Hóa, Phó Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Thanh Hóa nhiều nhiệm kỳ.

Choáng ngợp xứ Thanh

Tôi phải cảm ơn nhà thơ Lê Tuấn Lộc và Chi hội Văn học công nhân Hội Nhà văn Việt Nam đã cho tôi cơ hội cùng đoàn nhà văn gốc xứ Thanh ở Hà Nội tham gia chương trình 'Về nguồn'.

Những tác phẩm kinh điển nhất của văn học công nhân

Hội Nhà văn phối hợp với Thư viện Quốc gia tổ chức không gian trưng bày Sách Văn học công nhân và những tác phẩm tiêu biểu đã được giải thưởng của Liên đoàn Lao động 1953-2023.

Mời quý độc giả đón đọc ấn phẩm đặc biệt Chào năm mới 2024

Đón chào năm mới, Báo Tuyên Quang phát hành ấn phẩm đặc biệt Chào năm mới 2024, gồm 36 trang, in 4 màu với những bài viết có nội dung thông tin phong phú, phản ánh toàn diện thành tựu của tỉnh trên các lĩnh vực trong năm qua.

Trưng bày sách về 70 năm văn học công nhân

Chiều 25/12, Trưng bày sách 'Văn học công nhân và những tác phẩm được giải của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Hội Nhà văn Việt Nam (1953-2023)' đã diễn ra tại Hà Nội; do Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Thư viện Quốc gia tổ chức.

Trưng bày sách Văn học công nhân từ năm 1953 đến nay

Chiều 25/12, tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội, đã diễn ra sự kiện trưng bày sách 'Văn học công nhân và những tác phẩm được giải của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam và Hội Nhà văn Việt Nam'.

Tìm 'hạt giống' từ những sinh viên ưu tú để bồi dưỡng vào Đảng

Vừa qua, nhiều trường ĐH, CĐ tại TP. HCM cũng đã có cách làm hay để tạo nguồn phát triển đảng viên mới, đảm bảo kết nạp đủ số lượng mục tiêu phấn đấu. Đó là tìm những 'hạt giống đỏ' từ các phong trào 'Học sinh 3 tốt', 'Sinh viên 5 tốt', chiến dịch mùa hè xanh, tiếp sức mùa thi…

Các trường đại học đào tạo, bồi dưỡng nhân tố mới cho Đảng

Những năm gần đây, nhiều trường đại học tại TP Hồ Chí Minh đã tập trung phát triển đảng viên trẻ để xây dựng đội ngũ kế cận ưu tú bởi đây là nơi tập trung đội ngũ trí thức tinh hoa, với hàng chục nghìn sinh viên, giảng viên ưu tú được tuyển chọn.

Trên hành trình trở thành cực tăng trưởng mới – Nhìn thẳng, nói thật: Vì sự phát triển của Thanh Hóa góp phần vào sự phát triển chung của đất nước

Với nhiều nỗ lực, cố gắng, chủ động, sáng tạo, sau hơn 3 năm thực hiện Nghị quyết số 58-NQ/TW ngày 5-8-2020 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (sau đây viết tắt là NQ số 58), tỉnh Thanh Hóa đã gặt hái được những kết quả đáng ghi nhận, từng bước đưa NQ đi vào cuộc sống, trở thành hiện thực sinh động, minh chứng rõ rệt bằng những con số, những đổi thay, phát triển từng ngày.

Văn nghệ sĩ ấn tượng với chuyến đi thực tế sáng tác tại huyện Nông Cống

Từ ngày 14 đến 16-9, đoàn Chi hội Nhà văn Công nhân (Hội Nhà văn Việt Nam) đã đi thực tế sáng tác tại huyện Nông Cống. Đoàn do nhà thơ Lê Tuấn Lộc - Chi hội trưởng chi hội Nhà văn Công nhân làm trưởng đoàn. Cùng đi thực tế sáng tác với đoàn còn có một số văn, nghệ sĩ hiện đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

Trao giải cuộc thi tìm hiểu 75 năm Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam

Ngày 22/7, Thời báo Văn học nghệ thuật tổ chức Lễ trao giải cuộc thi Tìm hiểu 75 năm xây dựng và phát triển Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam.

Trao giải cuộc thi về lịch sử 75 năm Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam

Ngày 22/7, Lễ trao giải cuộc thi 'Tìm hiểu 75 năm xây dựng và phát triển Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam' do Thời báo Văn học nghệ thuật tổ chức, đã diễn ra tại Hà Nội sau gần 2 tháng phát động.

Trao giải cuộc thi Tìm hiểu 75 năm xây dựng và phát triển Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam

Ngày 22/7, Thời báo Văn học nghệ thuật tổ chức Lễ trao giải cuộc thi Tìm hiểu 75 năm xây dựng và phát triển Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam. Ban tổ chức đã trao 1 giải Nhất, 2 giải nhì, 3 giải Ba, 8 giải khuyến khích cho các tác giả có bài dự thi xuất sắc.

14 tác phẩm đoạt giải tại cuộc thi Tìm hiểu 75 năm xây dựng và phát triển Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam

Sau ba vòng chấm, Ban Giám khảo và Ban tổ chức đã tổ chức trao:1 giải Nhất , 2 giải nhì, 3 giải Ba, 8 giải khuyến khích cho những tác giả có tác phẩm xuất sắc nhất Cuộc thi Tìm hiểu 75 năm xây dựng và phát triển Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam.

Trao giải cuộc thi tìm hiểu truyền thống Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam

Nhân dịp kỷ niệm 75 năm thành lập Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam (7/1948-7/2023), sáng 22/7, tại Hà Nội, Thời báo Văn học nghệ thuật (cơ quan ngôn luận của Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam) tổ chức lễ trao giải cuộc thi 'Tìm hiểu 75 năm xây dựng và phát triển Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam'.

PGS.TS Ngô Hữu Phước được giao phụ trách Khoa Luật Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế - Luật

Trường ĐH Kinh tế - Luật đã tổ chức lễ công bố quyết định về công tác nhân sự và cảm ơn viên chức thôi giữ chức vụ quản lý.

Trường ĐH Kinh tế - Luật (ĐHQG TP. HCM) ra quân chiến dịch tình nguyện Hè 2023

Chiến dịch 'Mùa Hè Xanh' trường ĐH Kinh tế - Luật (ĐHQG TP. HCM) lần thứ 22 được tổ chức, tiếp nối sứ mệnh mang đến những điều ý nghĩa, tử tế đến cộng đồng; đồng thời tạo ra một 'học kỳ trưởng thành' đặc biệt dành cho đoàn viên, sinh viên nhà trường.

Tuyên dương 'Thanh niên Kinh tế - Luật làm theo lời Bác' năm 2023

Chiều 19/5, tại trường ĐH Kinh tế - Luật (ĐHQG TP. HCM), Đoàn trường Kinh tế - Luật đã tổ chức Chương trình tuyên dương 'Thanh niên Kinh tế - Luật làm theo lời Bác' năm 2023.

'Cảm ơn Người, sông Mekong': Sự tìm tòi mới mẻ về một trường ca

Trường ca 'Cảm ơn Người, sông Mekong' là chuyện cuộc đời, chuyện dòng sông, chuyện thiên nhiên, chiến tranh và hòa bình, đất nước và nhân loại.

Khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam tại Thư viện Quốc gia

Với chủ đề 'Sách cho tôi, cho bạn', Thư viện Quốc gia Việt Nam triển khai nhiều hoạt động đa dạng và phong phú chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc năm 2023.

Khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam tại Thư viện Quốc gia

Sáng 19/4, tại Thư viện Quốc gia, số 31 Tràng Thi, Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam. Đây là hoạt động chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam, Ngày Sách và Bản quyền Thế giới, do Thư viện Quốc gia tổ chức.

Thư viện Quốc gia giới thiệu 1.000 cuốn sách để quảng bá văn hóa đọc

Với chủ đề 'Sách cho tôi, cho bạn', Thư viện Quốc gia Việt Nam triển khai nhiều hoạt động đa dạng và phong phú chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc năm 2023.

Ngày Sách và Văn hóa đọc 2023: 'Sách cho tôi, cho bạn'

Chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam (21/4), Ngày Sách và Bản quyền Thế giới (23/4), sáng 19/4, tại Thư viện Quốc gia Việt Nam (31 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội), sự kiện Ngày Sách và Văn hóa đọc 2023 với chủ đề 'Sách cho tôi, cho bạn' đã chính thức khai mạc.

Khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam 2023 hấp dẫn trẻ nhỏ

Nhiều hoạt động thú vị, thu hút sự quan tâm của các em thiếu nhi đã được tổ chức trong khuôn khổ Lễ khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam 2023.

'Sách cho tôi, cho bạn'

Chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam 21-4, Ngày Sách và Bản quyền thế giới 23-4, ngày 19-4, Thư viện Quốc gia Việt Nam khai mạc các hoạt động Ngày Sách và Văn hóa đọc 2023 với chủ đề 'Sách cho tôi, cho bạn' tại địa chỉ 31 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Giới thiệu 1.000 cuốn sách nhân Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam

Chương trình sẽ khai mạc ngày 19/4 tại Thư viện Quốc gia Việt Nam (31 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Sinh viên TP. HCM sôi nổi trong 'Ngày hội giao lưu văn hóa Việt Nam - Lào - Campuchia 2023'

Ngày 16/4 tại sảnh A, trường ĐH Kinh tế - Luật (ĐHQG TP. HCM) đã khai mạc Lễ hội Tết cổ truyền và Ngày hội giao lưu Văn hóa Việt Nam - Lào - Campuchia năm 2023.

Đêm thơ Nguyên tiêu đặc biệt ở Hoàng thành Thăng Long

Những thi phẩm nổi tiếng, ca khúc phổ nhạc từ thơ mà công chúng yêu mến được thể hiện trên sân khấu Đêm thơ Nguyên tiêu - sự kiện chính của Ngày thơ Việt Nam 2023.

Các trường đại học đồng loạt ra quân, đón sinh viên trở lại giảng đường

Nhiều trường đại học phía Nam đã tổ chức lễ khai Xuân, lễ phát động 'Tết trồng cây' và sẵn sàng cho các hoạt động dạy và học đầu Năm mới.

Cuốn sách tôi chọn: Cảm ơn Người sông Mekong

Sông Mekong là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam. Qua trường ca 'Cảm ơn Người sông Mekong' do NXB Hội Nhà văn ấn hành, nhà thơ Lê Tuấn gửi gắm rất nhiều thông điệp văn hóa nhân văn đến với bạn đọc.

Tiếng vọng của dòng sông

Trường ca 'Cảm ơn Người, sông Mekong', hay nói cụ thể hơn là những bài thơ của Trúc, của Mai không chỉ là chuyện tình yêu. Đó là chuyện cuộc đời, chuyện dòng sông, chuyện thiên nhiên, chiến tranh và hòa bình, đất nước và nhân loại.

Cảm ơn người – sông Mê Kông!

Tên tập trường ca vừa ra mắt của nhà thơ Lê Tuấn Lộc. Cảm ơn Người - sông Mê Kông! Một tập trường ca được in đẹp, sang trọng và khá dày dặn với trên 600 trang sách khổ 26x24. Cầm trên tay chưa kịp đọc, bạn sẽ thấy cảm động vì cuốn sách bìa cứng khá nặng, sách quý hẳn chuyên chở nhiều thông điệp hay.

Nghĩa trang Chăn Nưa - chuyện bây giờ mới kể

Nghĩa trang Liệt sỹ Thanh niên xung phong (TNXP) Chăn Nưa, nghĩa trang duy nhất dành riêng cho thanh niên xung phong thời chống Pháp ở Việt Nam. Nhưng, Chăn Nưa, có chuyện bây giờ mới kể.

Hộp thư bạn đọc

Thời gian qua, Báo Hải Dương nhận được tin, bài, tranh, ảnh... của các tác giả:

Đón đọc Thời Nay Xuân Nhâm Dần-2022

Với chủ đề 'Đất sinh sôi', ấn phẩm Thời Nay Xuân Nhâm Dần 2022 gồm 72 trang in bốn mầu, với các bài viết, truyện ngắn, tản văn, thơ, tranh, ảnh… đề cao giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, tinh hoa của cộng đồng các dân tộc được vun đắp qua lịch sử hàng nghìn năm dựng nước, giữ nước và xây dựng đất nước. Trải qua muôn vàn khó khăn, nhất là xuyên suốt năm 2021 đại dịch Covid-19 tiếp tục hoành hành khốc liệt, vượt lên mất mát, đau thương, dân tộc Việt Nam đã vươn lên mạnh mẽ, nắm bắt vận hội, khẳng định vị thế và giá trị trường tồn.

Hộp thư bạn đọc

Thời gian qua, Báo Hải Dương nhận được tin, bài, tranh, ảnh... của các tác giả:

Ngăn chặn kịp thời nhóm thanh thiếu niên chuẩn bị hỗn chiến

9 thanh thiếu niên do mâu thuẫn cá nhân đã chuẩn bị hung khí đánh nhau, rất may Công an huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai phát hiện ngăn chặn kịp thời.

Ngăn chặn kịp thời 9 đối tượng tụ tập chuẩn bị đánh nhau

Ngày 3-6, thông tin từ Công an H.Trảng Bom cho biết, đang tiếp tục củng cố hồ sơ để xử lý nhóm đối tượng chuẩn bị hung khí đi đánh nhau vào khuya ngày 1-6 tại địa bàn xã Bắc Sơn.

Nhà văn Phạm Hoa, tôi nợ anh!

Nhà văn Phạm Hoa từng nói, dứt khoát trong viết và mọi hành xử phải có trái tim nhân hậu như là đệ tử của đức Phật.

Lê Tuấn Lộc và 'Thợ mỏ gặp nhau'

Nhà thơ Lê Tuấn Lộc (bút danh Lê Vũ Hạnh Phúc) là Tiến sỹ công nghệ Mỏ, quê gốc ở Nông Cống, Thanh Hóa, nhưng có thời gian dài sống và công tác trên cương vị Giám đốc Xí nghiệp Thiếc Bắc Lũng, thị trấn Sơn Dương, Tuyên Quang.