Giá heo hơi ngày 4/6 tiếp tục ổn định, cao nhất ở mốc 70.000 đồng/kg

Theo ghi nhận, giá heo hơi không có biến đổi mới. Tiêu độc, khử trùng, tiêm vaccine đầy đủ, vệ sinh chuồng trại thường xuyên, chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học là những giải pháp hiệu quả, thiết thực để phòng, chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm (GSGC) tốt nhất.

Phòng, chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm

Tiêu độc, khử trùng, tiêm vắc-xin đầy đủ, vệ sinh chuồng trại thường xuyên, chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học là những giải pháp hiệu quả, thiết thực để phòng, chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm (GSGC) tốt nhất.

Chăn nuôi ở các tỉnh vùng ĐBSCL gặp khó

Giá thức ăn chăn nuôi liên tục tăng, thời tiết nắng nóng kéo dài phát sinh nhiều dịch bệnh khiến người chăn nuôi ở các tỉnh vùng ĐBSCL lo lắng sợ lỗ nên giảm dần số lượng và ngại tái đàn.

Người chăn nuôi gặp khó

Từ đầu năm 2024 đến nay, giá nhiều sản phẩm chăn nuôi liên tục giảm, trong khi giá thức ăn chăn nuôi neo ở mức cao và dịch bệnh diễn biến phức tạp. Thực tế này khiến các hộ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Long An gặp khó, nhiều hộ phải nuôi cầm chừng vì thua lỗ.

Người chăn nuôi gặp khó

Từ đầu năm 2024 đến nay, giá cả nhiều sản phẩm chăn nuôi liên tục giảm, trong khi giá thức ăn chăn nuôi vẫn ở mức cao và tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp. Thực tế này đang khiến các hộ, trang trại chăn nuôi trên địa bàn tỉnh rơi vào cảnh thua lỗ.

Tăng tốc tiêm phòng bệnh dại trên chó, mèo

Năm 2024, tỉnh Long An sẽ tiến hành thực hiện 2 đợt tiêm phòng bệnh dại trên chó, mèo (một đợt chính và 1 đợt bổ sung). Số lượng dự kiến thực hiện tiêm phòng cho 2 đợt là gần 91.000 liều.

Tập trung phòng, chống dịch tả heo châu Phi

Từ đầu năm 2024 đến nay, trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện 10 ổ dịch tả heo châu Phi (DTHCP). Dịch bệnh quay trở lại và gây thiệt hại làm cho người chăn nuôi không khỏi lo lắng, nhất là khi Tết Nguyên đán đang đến gần.

Giá heo hơi hôm nay 20/1: Tiếp đà tăng từ 1.000 đồng/kg đến 2.000 đồng/kg

Giá heo hơi hôm nay (20/1) tăng cao nhất 2.000 đồng/kg. Nguy cơ tái phát bệnh dịch tả heo châu Phi tại Long An.

Nguy cơ tái phát bệnh dịch tả heo châu Phi

Thời điểm này, người chăn nuôi ráo riết chăm sóc đàn vật nuôi để bảo đảm nguồn cung cho thị trường dịp Tết Nguyên đán. Trong điều kiện thời tiết diễn biến thất thường, các loại dịch bệnh trên đàn vật nuôi có nguy cơ xuất hiện, bùng phát và lây lan trên diện rộng là rất cao. Trong đó, bệnh dịch tả heo châu Phi (DTHCP) đang xuất hiện trở lại, gây thiệt hại kinh tế cho người nuôi.

Ngành Nông nghiệp tỉnh quyết tâm cao, nỗ lực lớn trong năm mới

Trước những khó khăn được dự báo của nền kinh tế trong năm 2024, với vai trò là trụ đỡ, ngành Nông nghiệp tỉnh Long An đề ra nhiều nhiệm vụ trọng tâm, quyết tâm cao, nỗ lực lớn để thực hiện thắng lợi.

Bảo đảm an toàn cho đàn vật nuôi dịp cuối năm

Thời điểm này, các địa phương tất bật chăm sóc đàn gia súc, gia cầm (GS, GC) để phục vụ thị trường Tết Nguyên đán sắp tới. Tuy nhiên, thời tiết giao mùa làm sức đề kháng của đàn vật nuôi suy giảm, tiềm ẩn nguy cơ bùng phát dịch bệnh.

Chủ động phòng, chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm

Thời điểm này, người chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Long An đang tái đàn vật nuôi để chuẩn bị phục vụ thị trường tết. Đây cũng là thời điểm các loại dịch bệnh trên gia súc, gia cầm (GS, GC) dễ bùng phát nhất. Để bảo đảm chăn nuôi hiệu quả, ngành chức năng tỉnh khuyến cáo các địa phương và người chăn nuôi giám sát chặt chẽ dịch bệnh.

Dự báo giá heo hơi ngày 6/10: Tiếp tục đà giảm trên diện rộng?

Theo ghi nhận, giá heo hơi hôm nay (5/10) giảm 1.000 đồng/kg. Tỉnh Long An chủ động phòng bệnh cho gia súc, gia cầm.

Chủ động phòng bệnh cho gia súc, gia cầm

Mùa mưa là điều kiện thuận lợi để các loại dịch bệnh trên gia súc, gia cầm (GS,GC) bùng phát. Vì vậy, ngành Nông nghiệp tỉnh Long An yêu cầu người chăn nuôi cần chủ động giám sát và triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi.

Giá heo hơi hôm nay 27/8: Đà giảm vẫn chưa chấm dứt trong tuần tới?

Giá heo hơi hôm nay (27/8) cao nhất 59.000 đồng/kg. Huyện Tân Hưng, tỉnh Long An nhanh chóng triển khai các biện pháp phòng chống dịch tả heo châu Phi tại các địa phương.

Tân Hưng chủ động phòng, chống dịch tả heo châu Phi

Chi cục Thú y vùng VI đã có thông báo kết quả xét nghiệm mẫu của đàn heo bị bệnh tại hộ nuôi Dương Thanh Hùng, ngụ khu phố Rọc Chanh, thị trấn Tân Hưng, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An. Kết quả mẫu heo bệnh dương tính với dịch tả heo châu Phi.

Tăng cường kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm

Thời gian qua, ngành Nông nghiệp tỉnh Long An nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp để tăng cường kiểm soát giết mổ (KSGM), kiểm dịch động vật (KDĐV). Qua đó, bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm (ATTP), ngăn chặn dịch bệnh và bảo vệ môi trường, sức khỏe người dân.

Ngăn chặn nhập lậu trâu, bò qua biên giới

Trên khu vực biên giới, cư dân thường có hoạt động trao đổi, mua bán động vật, nhất là trâu, bò để nuôi vỗ béo qua các đường mòn, lối mở và sau đó bán vào nội địa. Trâu, bò thường được người dân chăn thả qua lại hàng ngày tại các khu vực biên giới.

An toàn từ các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm

Với sự vào cuộc của các cấp, các ngành trong công tác quản lý giết mổ, kiểm soát giết mổ động vật, thời gian qua, hầu hết cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh nỗ lực khắc phục khó khăn, thực hiện đúng quy trình kiểm dịch, kiểm soát giết mổ (KDKSGM), góp phần cung cấp các sản phẩm chất lượng, bảo đảm an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng.

Chủ động phòng, chống bệnh dại trên chó, mèo

Để khống chế và loại trừ bệnh dại, bảo vệ sức khỏe, tính mạng con người, các địa phương tích cực triển khai tiêm vắc-xin phòng bệnh dại trên chó, mèo và đẩy mạnh công tác tuyên truyền về cách phòng ngừa bệnh dại.

Nhiều giải pháp kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm

Vì sức khỏe người tiêu dùng, ngành Nông nghiệp tỉnh đang tăng cường nhiều giải pháp kiểm dịch động vật (KDDV), kiểm soát giết mổ (KSGM) gia súc, gia cầm; đồng thời, khẳng định xử lý nghiêm, không bao che các cán bộ thú y, cơ sở giết mổ (CSGM) làm sai quy định của pháp luật.

Dịch tả heo châu Phi diễn biến phức tạp, người nuôi cần thận trọng

Thời gian gần đây, bệnh dịch tả heo Châu Phi (DTHCP) xuất hiện trở lại. Do đó, ngành chuyên môn khuyến cáo người nuôi cần đặc biệt quan tâm chăm sóc đàn heo, đặc biệt khi tái đàn cần quản lý nguồn heo giống và áp dụng các quy trình chăn nuôi an toàn.

Long An tăng cường nhiều giải pháp kiểm soát giết mổ gia súc và gia cầm

Long An hiện có 48 cơ sở giết mổ gia súc và gia cầm tập trung. Mỗi đêm các cơ sở này giết mổ gần 4.400 con gia súc và hơn 65.300 con gia cầm; 70% số lượng gia súc và gia cầm được cung cấp cho người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, nhân sự bố trí cho công tác kiểm soát giết mổ tại các cơ sở giết mổ tập trung ở Long An đang thiếu hụt trầm trọng, chưa đáp ứng kịp với công suất giết mổ của các cơ sở.

Tái đàn chăn nuôi cần chú trọng phòng, chống dịch bệnh

Sau Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023, các trang trại, hộ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh bắt đầu tái đàn để duy trì quy mô chăn nuôi, bảo đảm nguồn cung, đáp ứng nhu cầu của thị trường. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm thời tiết chuyển mùa, nguy cơ dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm bùng phát khá cao và diễn biến phức tạp. Do đó, người chăn nuôi cần thận trọng trong việc tái đàn và chủ động phòng, chống dịch bệnh.

Phòng, chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm

Thời điểm này, người chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Long An tập trung tái đàn vật nuôi. Tuy nhiên, thời tiết đang bước vào giai đoạn giao mùa nên gia súc, gia cầm (GS, GC) rất dễ bị giảm sức đề kháng, tiềm ẩn nhiều nguy cơ phát sinh dịch bệnh. Do đó, ngành Nông nghiệp tỉnh khuyến cáo người chăn nuôi cần chủ động thực hiện các giải pháp phòng, chống dịch bệnh, bảo vệ đàn vật nuôi.

Người chăn nuôi gặp khó do giá thức ăn tăng

Sau thời gian dài bị ảnh hưởng bởi dịch tả heo châu Phi, người nuôi heo lại phải tiếp tục đối mặt với bài toán chi phí sản xuất tăng cao, nhất là giá thức ăn gia súc. Trong khi đó, giá heo hơi lại không tăng dẫn đến tình trạng người nuôi heo bị thua lỗ, ngại tái đàn.

Chủ động phòng bệnh cho đàn trâu, bò

Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh trên địa bàn tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Long An chỉ đạo Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản tỉnh phối hợp các địa phương tập trung triển khai giải pháp kiểm soát phòng, chống bệnh tụ huyết trùng và viêm da nổi cục trên trâu, bò.

Gỡ khó cho người chăn nuôi heo

Thời gian gần đây, bệnh dịch tả heo châu Phi (DTHCP) xuất hiện trở lại ở một số địa phương và có nguy cơ tái bùng phát thành dịch trên địa bàn tỉnh Long An. Trước tình hình trên, ngành chức năng tập trung triển khai nhiều biện pháp nhằm quyết liệt ngăn chặn, xử lý triệt để các ổ dịch và hạn chế thiệt hại cho người chăn nuôi.

Phát triển chăn nuôi tập trung, an toàn dịch bệnh

Những năm gần đây, chăn nuôi theo quy mô hộ gia đình có xu hướng giảm, nhất là sau đợt dịch tả heo châu Phi (DTHCP) năm 2019. Để chăn nuôi hiệu quả, ngành chăn nuôi tỉnh Long An khuyến khích người dân giảm dần chăn nuôi theo quy mô hộ gia đình, phát triển chăn nuôi theo hướng tập trung, quy mô lớn và an toàn.

Người chăn nuôi ngại tái đàn gia súc, gia cầm

Dịp Tết Nguyên đán Nhầm Dần vừa qua, một lượng lớn gia súc, gia cầm (GS, GC) trên địa bàn tỉnh đã được tiêu thụ. Vì vậy, việc tái đàn sau tết có ý nghĩa quan trọng trong việc ổn định lại hoạt động chăn nuôi và bảo đảm nguồn cung thực phẩm. Tuy nhiên, do tình hình dịch bệnh trên GS, GC có chiều hướng diễn biến phức tạp nên nhiều người chăn nuôi khá dè dặt trong việc tái đàn.

Dịch tả heo châu Phi diễn biến phức tạp

Theo Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản tỉnh Long An, nguyên nhân chủ yếu khiến dịch tả heo châu Phi (DTHCP) bùng phát trở lại và diễn biến phức tạp là do xuất phát từ mầm bệnh cũ tồn tại, phát tán trong tự nhiên. Từ đầu năm 2022 đến nay, DTHCP đã xảy ra tại 25 hộ thuộc 11 xã, thuộc 7 huyện/thành phố: Bến Lức, Tân Trụ, Vĩnh Hưng, Cần Đước, Thạnh Hóa, Châu Thành và TP.Tân An với tổng số heo đã tiêu hủy là 485 con.

Bảo đảm nguồn cung gia súc, gia cầm dịp tết

Do ảnh hưởng của tình hình dịch bệnh Covid-19 nên việc tái đàn gia súc, gia cầm (GS, GC) để phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 trên địa bàn tỉnh Long An không được người chăn nuôi đẩy mạnh. Tuy nhiên, theo dự báo của ngành Nông nghiệp tỉnh, nguồn cung GS, GC vẫn bảo đảm phục vụ nhu cầu của người dân.

Tăng cường phòng, chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm

Thời điểm này, số lượng đàn gia súc, gia cầm (GSGC) trong toàn tỉnh Long An cao nhất trong năm. Đây cũng là thời điểm dễ phát sinh dịch bệnh. Do đó, ngành Nông nghiệp chỉ đạo các đơn vị, địa phương tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các biện pháp phòng, chống không để dịch bệnh bùng phát trên đàn vật nuôi.

Người chăn nuôi ngại tái đàn

Hiện nay, do lo ngại ảnh hưởng của dịch Covid-19 và sự tăng giá của các loại thức ăn chăn nuôi mà nhiều chủ trang trại, hộ chăn nuôi e ngại trong việc tái đàn. Điều này dẫn tới nguy cơ sẽ thiếu hụt nguồn cung phục vụ thị trường tết.

Phòng, chống dịch bệnh trên đàn vật nuôi

Do ảnh hưởng Covid-19 diễn biến phức tạp nên việc áp dụng các biện pháp kiểm soát dịch trên gia súc, gia cầm cũng gặp nhiều khó khăn. Tình hình dịch bệnh viêm da nổi cục trên bò xảy ra ở một số địa phương trên địa bàn tỉnh Long An nên ngành nông nghiệp, thú y cũng đang đẩy nhanh tỷ lệ bao phủ vắc-xin phòng ngừa.

Nhiều cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tạm dừng hoạt động vì dịch Covid-19

Dịch Covid-19 gây ra những khó khăn trong thu hoạch, tiêu thụ nông, lâm, thủy sản. Ngay cả các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm cũng chịu tác động lớn phải giảm quy mô, thậm chí tạm ngừng hoạt động.

Phòng, chống dịch tả heo châu Phi

Trước diễn biến phức tạp của bệnh dịch tả heo châu Phi (DTHCP), ngành Nông nghiệp và các địa phương đang tập trung triển khai các biện pháp nhằm khống chế, ngăn chặn dịch bệnh.