Vị vua nào lên ngôi khi đang là tù nhân?

Đây là vị vua có cuộc đời nhiều thăng trầm. Khi đang là tù nhân, ông bỗng được đưa lên ngôi làm hoàng đế.

Nhà khoa bảng truy lập 25 văn bia Tiến sĩ

25 tác phẩm văn bia đề danh Tiến sĩ ghi khắc về 25 khoa thi trong vòng 100 năm được Dương Trí Trạch sắc nhuận, chỉnh lý trọn vẹn.

Hà Nội: Hội chợ gắn với quảng bá văn hóa du lịch lễ hội chùa Tây Phương

100 đơn vị, doanh nghiệp đến từ hơn 20 tỉnh, thành phố trong cả nước và các làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội tham gia Hội chợ xúc tiến thương mại gắn kết quảng bá du lịch, văn hóa địa phương trong lễ hội chùa Tây Phương.

Ba đời Tiến sĩ, công hầu một họ

Trong nhiều làng khoa bảng, dễ thấy việc đỗ đạt thường nối tiếp trong mạch nguồn dòng họ.

Bối cảnh Thần điêu đại hiệp lấy từ triều đại nào của Trung Quốc?

Bối cảnh của tác phẩm Thần điêu đại hiệp trong kiếm hiệp Kim Dung được lấy từ triều đại nào của Trung Quốc? Việt Nam khi đó đang là thời nào có lẽ là câu hỏi khiến nhiều người vô cùng tò mò.

Ghé đình Tú Thị, nhớ ông tổ nghề thêu

Được coi là một trong những nơi thờ tự chính nên đình Tú Thị thường diễn ra các nghi lễ nhân ngày sinh, ngày mất của vị tổ nghề.

Trải nghiệm thêu thủ công trong lễ kỷ niệm ngày sinh ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành

Ngày 27/2 (18 tháng Giêng Âm lịch), Lễ dâng hương kỷ niệm 418 năm ngày sinh của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành tại đình Tú Thị (phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) diễn ra nhiều hoạt động đặc sắc, thu hút khách du lịch.

Dâng hương kỷ niệm 418 năm ngày sinh của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành

Ngày 27/2/2024, (18 tháng 1 năm Giáp Thìn) tại đình Tú Thị (số 2A phố Yên Thái, phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm) diễn ra Lễ dâng hương kỷ niệm 418 năm ngày sinh của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành và triển lãm sản phẩm nghề thủ công truyền thống tranh thêu tay.

Phát huy giá trị văn hóa, lịch sử của Di tích Quốc gia Đặc biệt chùa Tây Phương

Ngày 22/2/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 190/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Quốc gia Đặc biệt chùa Tây Phương.

Vị trạng nguyên nào từng từ chối lấy công chúa làm vợ?

Là người có tài văn võ, liêm khiết, trung trực, ông từng thi đỗ trạng nguyên, được vua ban thưởng và ngỏ ý gả công chúa cho, nhưng ông đã từ chối.

Vị vua Việt nào có 4 con trai cùng làm vua?

Ông là vị vua có 4 con trai và cả 4 đều được lên làm vua. Ngoài ra, ông cũng được xem là vị vua nắm giữ nhiều kỷ lục.

Hải Phòng: Để tiếng thơm 'Thánh thuốc Nam' lưu truyền muôn đời

Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, người dân địa phương và du khách có điểm đến tri ân, tưởng nhớ 'Thánh thuốc Nam' Đào Công Chính ở huyện Vĩnh Bảo, Tp.Hải Phòng.

Độc đáo ngôi cổ tự gần 2000 năm tuổi nơi ngoại thành Thủ đô Hà Nội

Với tuổi đời gần 2000 năm, chùa Đậu (Thường Tín, Hà Nội) có lịch sử lâu đời, xây dựng theo lối kiến trúc truyền thống, lưu giữ nhục thân của hai vị thiền sư tu hành đắc đạo và nhiều hiện vật có giá trị lịch sử, văn hóa cao.

Di sản của Đại danh y Đào Công Chính, người gây dựng nền y học cổ truyền Việt Nam

Để tri ân những công lao, cống hiến mà danh y Đào Công Chính cho nền y học nước nhà, thành phố Hải Phòng đã xây dựng và đưa vào khánh trạch khu lưu niệm mang tên danh y Đào Công Chính ngay tại quê nhà xã Cao Minh, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng.

Đón bằng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh mộ và đền thờ Nguyễn Thân

Mộ và đền thờ Nguyễn Thân (Cẩm Nhượng, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) là nơi thờ phụng Đô đốc Thượng phủ Nguyễn Thân, người có công lao to lớn trong cuộc chiến Trịnh - Nguyễn phân tranh.

Nhà khoa bảng 'sinh vi tướng, tử vi thần'

Không chỉ là nhà khoa bảng nổi tiếng thời Lê, Tiến sĩ Đặng Phi Hiển còn có công lớn trong việc tiễu trừ giặc phỉ, giữ yên cuộc sống nơi biên thùy.

Di văn của Tiến sĩ Ngô Nhân Triệt ở chùa Kim Liên

Chùa Kim Liên còn lưu giữ nhiều bia đá tạo tác vào các năm 1445, 1639, 1771… Trong đó đáng chú ý nhất là tấm bia 'Trùng tu Đại Bi tự' khắc năm Dương Hòa 5 (1639) có nội dung do Tiến sĩ Ngô Nhân Triệt soạn.

Hoàng giáp triều Lê được triều Nguyễn phong thần

Là nhà khoa bảng, Tham tụng Tể tướng triều Lê trung hưng nhưng Hoàng giáp Lê Hiệu lại được triều nhà Nguyễn phong thần.

Hai vị vua Việt nào ngồi chung một ngai vàng?

Hai vị vua cùng ngồi chung một ngai vàng trị vì đất nước là câu chuyện hy hữu trong lịch sử phong kiến Việt Nam.

Bia đá chùa làng Phù Lưu, Bắc Ninh

Tấm bia đá chùa Vân La ghi tên nước Việt Nam ở chùa làng Phù Lưu là nguồn tư liệu quý giá minh chứng cho danh từ 'Việt Nam' được sử dụng khá phổ biến dưới thời Lê Trung Hưng (thế kỷ XVII). Ngoài ra tấm bia còn là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo chứa đựng giá trị về mặt lịch sử, văn hóa, khoa học và mỹ thuật.

Đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa nhà thờ Nguyễn Quang Đa

Dòng họ Nguyễn Quang cùng cấp ủy, chính quyền và người dân xã Bình An, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) phấn khởi đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh nhà thờ Nguyễn Quang Đa.

Vua Lê Thần Tông: Cưới người đẹp, lập làm hoàng hậu vì... giấc mơ

Lê Thần Tông đang ở ngôi lần thứ nhất (1619-1643), một đêm ông nằm mộng thấy một người con gái xinh đẹp từ phía Nam đi đến, tự xưng là có duyên phận từ tiền kiếp.

Kỳ án 'bò béo, bò gầy', chúa Trịnh Căn phải ra tay

Khi nghe xong câu chuyện và xem đơn của người phụ nữ, chúa Trịnh Căn lập tức sai Thạc quận công Lê Thì Hải đem 2.000 quân tiến thẳng về Gia Viễn, bí mật áp sát làng Đa Giá Thượng...

Quận Hoàn Kiếm: Dâng hương ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành

Ngày 29/7, tại đình Tú Thị, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức dâng hương Kỷ niệm 362 năm ngày hóa của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành.

Dâng hương ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành

Ngày 29/7, tại đình Tú Thị, nhân dân phường Hàng Gai đã tổ chức dâng hương Kỷ niệm 362 năm ngày hóa của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành. Đình có tên nôm là 'Đình Chợ Thêu', tên chữ là'Tú Đình Thị' nghĩa là 'Chợ đình Thợ Thêu'. Trước đây, ngôi đình từng là nơi buôn bán, trao đổi các mặt hàng thêu.

Kỷ niệm 362 năm ngày hóa của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành

Ngày 29/7/2023 (tức 12/6 năm Quý Mão), tại đình Tú Thị, Đảng ủy, UBND, Nhân dân phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm tổ chức dâng hương Kỷ niệm 362 năm ngày hóa của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành.

Khám phá không gian ngôi chùa có 34 pho tượng là Bảo vật quốc gia ở Hà Nội

Chùa Tây Phương hay Sùng Phúc tự, tại huyện Thạch Thất, TP Hà Nội là ngôi chùa cổ được thiết kế với kiến trúc vô cùng độc đáo. Hiện trong chùa có 64 pho tượng cổ có niên đại hàng vài trăm năm, trong đó 34 pho tượng được Nhà nước công nhận là Bảo vật Quốc gia vào năm 2014.

Cận cảnh 'Đệ nhất cổ tự' với 34 bảo vật quốc gia ở Hà Nội

Được mệnh danh 'đệ nhất cổ tự', chùa Tây Phương hiện lưu giữ 64 pho tượng có niên đại hàng trăm năm, trong đó có 34 pho tượng là Bảo vật Quốc gia.

Tỉnh nào nhỏ nhất nhưng có nhiều trạng nguyên nhất nước ta?

Đây là tỉnh có diện tích nhỏ nhất trong số 63 tỉnh, thành nhưng lại nổi tiếng về khoa bảng và là quê hương của gần 1/3 số trạng nguyên của cả nước.

Huyện Thanh Trì: Xã Yên Mỹ đón đạt chuẩn NTM nâng cao và điểm du lịch

Ngày 3/6, xã Yên Mỹ, huyện Thanh Trì long trọng tổ chức lễ đón nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao, Quyết định công nhận điểm du lịch Yên Mỹ và đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp thành phố Cụm di tích đền Nhà Bà và nhà thờ họ Đặng.

Độc đáo ngôi đền 400 năm tuổi được ví như 'thành nhà Hồ thu nhỏ'

Đền thờ ông Nguyễn Văn Nghi, Thượng thư bộ Công tọa lạc tại xã Đông Thanh, huyện Đông Sơn (Thanh Hóa) có tuổi đời trên 400 năm, kiếm trúc được nhiều người đánh giá giống di sản văn hóa thế giới thành nhà Hồ.

Vị Thám hoa đầu tiên muốn sĩ tử thi tự luận

Thám hoa Nguyễn Danh Thực là nhà khoa bảng đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục, khoa cử.

Những vị quan 80 tuổi mới về hưu

Thời xưa, tuổi thọ trung bình của người dân nước ta thấp. Theo thống kê, tuổi thọ trung bình của vua chúa nước ta cũng chỉ đến hơn 44.