Bảo tàng tư nhân lưu giữ 'gan vàng dạ sắt'

Cựu chiến binh Lâm Văn Bảng không quản ngại khó khăn để thực hiện ước mơ xây dựng bảo tàng lưu giữ để kể cho thế hệ mai sau về lịch sử hào hùng của dân tộc.

Dù gian khổ chốn lao tù vẫn sáng mãi tinh thần cách mạng kiên trung

Gần 5.000 hiện vật trưng bày tại bảo tàng tái hiện phần nào sự hi sinh gian khổ của các cựu tù Phú Quốc, dù chết vẫn không lùi bước để bảo vệ cách mạng.

Xúc động 'Phút hồi sinh' của các chiến sĩ cách mạng bị địch bắt, tù đày

Ngày 10/3, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò (Hà Nội) tổ chức trưng bày chuyên đề 'Phút hồi sinh' nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày chiến thắng trở về của các chiến sỹ cách mạng bị địch bắt tù đày (1973 - 2023), 48 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2023).

Siết chặt đội ngũ, kiên quyết chống tham nhũng

Phấn khởi với kết quả Đại hội đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2020-2025 trên phạm vi cả nước, đặc biệt là Đại hội đại biểu lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2020-2025) Đảng bộ thành phố Hà Nội, nhiều ý kiến tiếp tục chia sẻ với Báo Hànôịmới những tâm tư, nguyện vọng và cả sự tin tưởng vào thành công của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Trong đó mong muốn thời gian tới, cán bộ, đảng viên sẽ siết chặt đội ngũ, kiên quyết phòng, chống tham nhũng.

Nhận diện 'Di sản ký ức', bảo tồn và phát huy giá trị

Để làm rõ hơn câu hỏi 'Di sản ký ức là gì?', ngày 5-11 tới, Bảo tàng L ịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp với CLB Phụ nữ với Di sản văn hóa - Hội Di sản Văn hóa Việt Nam và Quỹ 'Mãi mãi tuổi 20' tổ chức một cuộc tọa đàm nhằm làm rõ hơn về loại hình di sản này đồng thời đưa ra những giải pháp để bảo tồn, phát huy giá trị.

Những kỷ vật về một thời hoa đỏ

Với mong muốn 'Không ai, không điều gì bị lãng quên', nhiều năm qua, cựu chiến binh Lâm Văn Bảng (ở huyện Phú Xuyên, Hà Nội) đã cất công sưu tập hơn 5.000 tư liệu, hiện vật tái hiện sự khốc liệt qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ của dân tộc ta. Mỗi hiện vật tại đây là một đời người, một câu chuyện cảm động…

Nơi truyền ''lửa'' cho thế hệ trẻ

Nhìn hình ảnh các chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước bị địch bắt giam, tra tấn tàn khốc cùng những hiện vật từng thấm máu nhiều liệt sĩ, thương binh... trưng bày tại Bảo tàng chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày ở xã Nam Triều (huyện Phú Xuyên), trong tôi trào dâng xúc động. Bảo tàng là nơi tri ân những người đã dâng hiến, hy sinh tuổi thanh xuân cho đất nước và cũng là nơi truyền 'lửa' nhiệt huyết cách mạng cho lớp trẻ hôm nay và mai sau.

Hàng nghìn hiện vật tưởng nhớ những chiến sỹ Cách mạng

Hơn 4.000 hiện vật, hình ảnh và di vật, trong đó có những di vật thấm máu của những chiến sỹ cách mạng, đang được cựu chiến binh Lâm Văn Bảng, Giám đốc Bảo tàng 'Chiến sĩ Cách mạng bị địch bắt tù đày' cất giữ suốt 14 năm qua. Những kỷ vật như mang theo cả tinh thần, hồn thiêng của những người chiến sỹ cách mạng gan dạ, đầy khí phách và bản lĩnh sáng ngời.

Hàng nghìn hiện vật tưởng nhớ những chiến sỹ Cách mạng

Hơn 4.000 hiện vật, hình ảnh và di vật, trong đó có những di vật thấm máu của những chiến sỹ cách mạng, đang được cựu chiến binh Lâm Văn Bảng, Giám đốc Bảo tàng 'Chiến sĩ Cách mạng bị địch bắt tù đày' cất giữ suốt 14 năm qua. Những kỷ vật như mang theo cả tinh thần, hồn thiêng của những người chiến sỹ cách mạng gan dạ, đầy khí phách và bản lĩnh sáng ngời.(đọc thêm)

Chung tay lưu giữ kỷ vật chiến tranh

Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (Phú Xuyên, Hà Nội) do thương binh Lâm Văn Bảng thành lập năm 2006. Trong 14 năm qua, cùng sự chung tay giúp sức, hỗ trợ của đồng đội, bảo tàng đã trở thành địa chỉ tham quan giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ.

Ký ức một thời hoa lửa

Là bảo tàng đầu tiên trên cả nước do cá nhân khởi xướng và xây dựng, được xã hội hóa hoàn toàn, đến nay sau gần 20 năm thành lập Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày luôn là 'địa chỉ đỏ' về dấu mốc lịch sử của một thời hoa lửa. Ở đó, hơn 4.000 hiện vật, kỷ vật, hình ảnh là chừng đó những câu chuyện về nghĩa tình đồng đội, về ngọn lửa lòng yêu nước và giữ lửa truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ hôm nay.

Giữ vững phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ

LTS: Trở về đời thường sau chiến tranh, với kinh nghiệm và bản lĩnh vững vàng, các cựu chiến binh Thủ đô hôm nay tiếp tục phát huy bản chất, truyền thống Bộ đội Cụ Hồ, giữ vững niềm tin, đoàn kết, vượt qua nhiều khó khăn, thử thách. Họ đang mang hết tinh thần, trí tuệ, tích cực tham gia xây dựng, bảo vệ Đảng, chính quyền và cùng giúp nhau xóa đói giảm nghèo, xứng đáng với truyền thống 'trung thành, đoàn kết, gương mẫu, đổi mới' của Hội Cựu chiến binh Việt Nam.

Độc đáo bảo tàng chiến tranh của người cựu binh

Từ khi thành lập đến nay, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (thôn Nam Quất, xã Nam Triều, huyện Phú Xuyên, Hà Nội) đã trở thành điểm đến của nhiều đoàn khách tham quan, đặc biệt là các em học sinh, sinh viên, các đồng chí lão thành cách mạng và thân nhân các liệt sĩ.

Người nặng lòng tri ân các anh hùng liệt sĩ

Với những gì đã làm trong suốt những năm qua, ông Lâm Văn Bảng (Giám đốc Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng) đích thực là một cán bộ, một chiến sĩ đầy nhiệt huyết với dân với nước nói chung, với những đồng đội đã hy sinh vì cách mạng nói riêng, một tấm gương sáng về tinh thần học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh…

Người truyền lửa yêu nước

Thấm thía từng lời dạy của Bác về độc lập tự do, cựu chiến binh Lâm Văn Bảng (thôn Nam Quất, xã Nam Triều, huyện Phú Xuyên, Hà Nội) đã đi khắp nơi, gom lại những mảnh vỡ của chiến tranh, tự xây dựng Bảo tàng, không chỉ để tri ân những đồng đội đã hy sinh máu xương vì độc lập dân tộc, mà còn để giáo dục truyền thống cách mạng, lòng yêu nước cho thế hệ mai sau.

Bí ẩn chuyện cô gái Việt mất tích ở ÚC, tìm thấy ở Việt Nam

Đón con trở về, gia đình ông Bảng mới dần biết được lý do con bặt vô âm tín ở nước ngoài suốt nhiều năm.

Cô gái Việt mất tích bí ẩn ở Úc, 5 năm sau tìm được gia đình nhờ cuốn sách cũ

Con gái ông Bảng sang Úc du học mang theo niềm hi vọng của cả gia đình nhưng sau nửa năm, con ông mất tích không rõ lý do.

'Địa chỉ đỏ' về lịch sử một thời hoa lửa

Là bảo tàng đầu tiên trên cả nước do cá nhân khởi xướng và xây dựng, được xã hội hóa hoàn toàn, đến nay sau gần 20 năm thành lập, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày luôn là 'địa chỉ đỏ' về những dấu mốc lịch sử của một thời hoa lửa. Tại đây, hơn 4.000 hiện vật, kỷ vật, hình ảnh là chừng đó những câu chuyện về nghĩa tình đồng đội, thắp sáng ngọn lửa về lòng yêu nước, về truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ hôm nay.

Bỏ ngoài tai lời đàm tiếu 'đưa ma về thờ', cựu binh quyết tâm lập bảo tàng trả nghĩa đồng đội

'Đây không phải là ma mà là đồng đội, họ đã chết cho tôi sống nên tôi phải trả nghĩa cho họ', người cựu tù Phú Quốc nói về việc lập bảo tàng để tri ân đồng đội.

'Tôi kính yêu Bác Hồ và muốn được làm theo Người'

Đó là chia sẻ của tác giả 'Nghìn việc tốt' đồng thời cũng là tâm niệm chung của những cá nhân tiêu biểu, sống vì cộng đồng, vì Tổ quốc.

Nơi lưu giữ những 'mảnh vỡ' chiến tranh

Sau hơn 10 năm thành lập, bảo tàng tư nhân với tên gọi Bảo tàng 'Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày' của cựu chiến binh Lâm Văn Bảng ở thôn Nam Quất, xã Nam Triều, huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội đã sưu tầm được hơn 4.000 hiện vật, kỷ vật từ thời chiến tranh để lại.