50 bức ảnh tiêu biểu về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Những bức ảnh tiêu biểu về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chủ tịch được sưu tầm từ ấn bản 'Hồ Chủ tịch sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta', xuất bản tháng 11/1970. Xin trân trọng giới thiệu với độc giả nhân kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Người (19/5/1890 – 19/5/2024).

Tự hào là Chiến sĩ Điện Biên Phủ

Khác ngày thường, sáng ngày 7/5/2024, ông Trần Minh Dũng, tổ 1, phường Quyết Thắng, thành phố Sơn La lại dậy rất sớm, ông chỉnh tề trong bộ quân phục, đeo Huy hiệu Chiến sĩ Điện Biên Phủ cùng cả gia đình hồi hộp ngồi trước màn hình ti vi để xem truyền hình trực tiếp Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024). Với ông hôm nay là một ngày trọng đại cảm xúc dâng trào, tự hào khi mình là những chiến sĩ Điện Biên năm xưa, góp phần làm nên chiến thắng 'Lừng lẫy năm châu – chấn động địa cầu'.

Ngược dòng thời gian về chiến dịch Điện Biên Phủ qua tư liệu lịch sử

Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ) vừa tổ chức giới thiệu gần 200 tài liệu lưu trữ về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ.

Trao Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng cho đảng viên Phan Thị Bẩy

Chiều 5/4, đồng chí Trần Quốc Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã trao Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng cho đảng viên Phan Thị Bẩy, Chi bộ tổ dân phố 3, phường Thanh Bình, thành phố Điện Biên Phủ.

Giới thiệu gần 200 tài liệu lưu trữ gốc về Chiến dịch Điện Biên Phủ, Hội nghị Geneva

Ngày 5/4, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ) tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Geneva. Đây là sự kiện hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) và 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam.

Giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Geneva

Các tài liệu, tư liệu, hình ảnh về Chiến dịch Điện Biên Phủ và về Hội nghị Geneva năm 1954 bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III là minh chứng quan trọng góp phần phục vụ nghiên cứu khoa học về các sự kiện lịch sử, về quân sự, ngoại giao... và về lịch sử dân tộc Việt Nam.

Công bố hệ thống tài liệu lưu trữ quốc gia về Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) và 70 năm ký Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chiến ở Việt Nam, ngày 5/4, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) tổ chức giới thiệu các tài liệu lưu trữ quốc gia liên quan.

Khám phá những tài liệu quý về Chiến dịch Điện Biên Phủ

Ngày 5/4, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) đã tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954.

Công bố kho tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ

Khối tài liệu đồ sộ về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954 đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III được Trung tâm công bố rộng rãi vào ngày 5/4 với mong muốn nhiều cơ quan, tổ chức, nhà nghiên cứu tiếp tục đóng góp tư liệu, đồng thời phát huy giá trị của khối tài liệu này tốt hơn nữa trong thời gian tới.

Nhiều tài liệu lưu trữ gốc về Chiến dịch Điện Biên Phủ lần đầu được công bố

Hồ sơ, tài liệu tái hiện hoàn cảnh lịch sử, quá trình chỉ đạo, chuẩn bị Chiến dịch; diễn biến và kết quả, ý nghĩa của chiến dịch; quá trình quân dân cả nước phối hợp cùng chiến trường Điện Biên Phủ.

Tái hiện cuộc chiến đấu ở Điện Biên Phủ qua tài liệu lưu trữ

Tài liệu lưu trữ chứa đựng những thông tin phong phú, có độ tin cậy cao, phản ánh một cách toàn diện, trung thực cuộc chiến đấu của quân và dân ta cách đây 70 năm.

Giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Genève

Sáng 5.4, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Genève.

Độc giả khám phá tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơnevơ

Sáng 5/4, tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (quận Ba Đình, Hà Nội) tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơnevơ.

Nhiều tài liệu quý về chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954-07/5/2024) và 70 năm ngày ký Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, ngày 5/4, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) đã tổ chức buổi thông báo về tài liệu lưu trữ liên quan đến những sự kiện trên.

Dì Hà

Đền Đô từ Sơn Bắc Ninh xuân Giáp Thìn. Ngồi trước mặt tôi là người phụ nữ đã lớn tuổi nhưng còn giữ nét xuân sắc, khỏe mạnh và minh mẫn. Đó là Dì tôi cụ Nguyễn Thị Thu Hà sinh năm 1943.

Anh hùng Quàng Văn Liến: Người đồng cam, cộng khổ với đồng chí, đồng bào vùng Đông Bắc Lào

Trên biên giới Đông Bắc Lào, những già làng cao niên của những bản Mông, bản Lào, bản Xá... vẫn còn nhắc đến người lính Biên phòng Quàng Văn Liến cùng Đội công tác Đồn Biên phòng 17, Công an nhân dân vũ trang Lai Châu suốt 5 năm (1964 - 1968), gắn bó với nhân dân các bộ tộc Lào nơi biên cương Đông Bắc Lào.

Người 'thổi hồn' cho những điệu múa Tây Bắc

Để nhắc tên một nghệ sĩ múa có nhiều tâm huyết, sáng tạo tại Tây Bắc thì hẳn đó sẽ là NSƯT Lò Hải Lam.

Trường Cao đẳng Sơn La tổ chức kỷ niệm 60 năm ngày thành lập

Trường Cao đẳng Sơn La tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm thành lập trường (15/10/1963 - 15/10/2023) và khai giảng năm học mới 2023 - 2024.

Thế giới nhân sinh trong 'Chuyện nghề của Thủy'

Trở lại sau một thập kỷ, 'Chuyện nghề của Thủy' vẫn là trang viết có sức lay động không chỉ của một đạo diễn tha thiết với phim tài liệu mà còn là với đất nước oằn mình trước nỗi đau chiến tranh và những tổn thương thời hậu chiến.

Giữ lửa múa theo truyền thống gia đình

Sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thống nghệ thuật múa ở Sơn La, nghệ sĩ Lò Hải Anh (Đoàn Văn công BĐBP) có nhiều lợi thế để đến với bộ môn nghệ thuật này. Mới đây, nam nghệ sĩ người dân tộc Thái đã giành giải Nhì trong Cuộc thi Tài năng múa toàn quốc năm 2023 với 2 tác phẩm 'Self-Harm' (biên đạo múa Tú Hoàng) và 'We are more than we are' (biên đạo múa Lò Hải Anh, Minh Vũ).

Sơn La phê duyệt đồ án quy hoạch chung thị trấn Thuận Châu

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La vừa ký Quyết định số 1005/QĐ-UBND về việc phê duyệt đồ án quy hoạch chung thị trấn Thuận Châu, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đến năm 2035 với diện tích nghiên cứu lập quy hoạch khoảng 1.820 ha và quy mô dân số đến năm 2025 khoảng 15.000 người, đến năm 2035 khoảng 20.000 người.

Kỷ niệm 70 năm thành lập ngành Y tế tỉnh Điện Biên

Sáng ngày 28/4, Sở Y tế long trọng tổ chức Lễ Kỷ niệm 70 năm ngày thành lập ngành Y tế tỉnh Điện Biên (1/5/1953 - 1/5/2023). Tham dự buổi lễ có đồng chí Trần Quốc Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; lãnh đạo HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; nguyên lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ; nguyên lãnh đạo ngành Y tế qua các thời kỳ, lãnh đạo ngành Y tế tỉnh Lai Châu; lãnh đạo các sở, ngành, đoàn thể, lực lượng vũ trang, huyện, thị, thành phố...

Bảo tồn, phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa

Là địa phương có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời, địa bàn cư trú của nhiều dân tộc, những năm qua, huyện Thuận Châu luôn chú trọng quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, góp phần giáo dục truyền thống, thúc đẩy phát triển du lịch.

Nhà báo Đặng Quang Tình: Phải nghe kỹ, hiểu rõ mới đặt bút

Nhà báo Đặng Quang Tình cho rằng: 'Dân đã kêu oan thì thống thiết lắm. Vấn đề là mình phải tìm hiểu kỹ, nghe thật nhiều tai mới viết. Nghe kỹ, hiểu thật rõ mới hạ bút viết được'.

'Cánh chim bạt gió' bay về đâu...

Nhà báo, nhà văn Đặng Quang Tình vừa từ biệt gia đình, bạn bè đồng nghiệp đi về cõi vĩnh hằng. Không biết 'cánh chim bạt gió' Đặng Quang Tình bay về hướng nào?

Nhà báo, nhà văn Đặng Quang Tình qua đời

Theo thông tin từ gia đình, nhà văn, nhà báo Đặng Quang Tình qua đời vào sáng nay ( 4/8). Ông hưởng thọ 88 tuổi.

Điện Biên Phủ - Chiến thắng của những trái tim Việt Nam

Cách đây 68 năm, tại Điện Biên Phủ - một cánh đồng lòng chảo trên miền rừng núi Tây Bắc nước ta, đã diễn ra trận quyết chiến chiến lược giữa quân và dân ta với đội quân xâm lược Pháp. Trải qua 56 ngày đêm chiến đấu ngoan cường, dũng cảm, quân và dân ta đã giành thắng lợi vang dội, giáng đòn quyết định, đánh bại nỗ lực chiến tranh cuối cùng của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

Tự hào ngôi trường mang tên người chiến sĩ cách mạng kiên trung

Trường THPT Tô Hiệu được thành lập từ những năm sáu mươi của thế kỷ XX. Là ngôi trường cấp 3 ra đời sớm nhất của tỉnh Sơn La, mang tên người chiến sĩ cách mạng kiên trung - liệt sỹ Tô Hiệu. Trải qua 60 năm xây dựng và phát triển, các thế hệ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường luôn kiên trì phấn đấu, nỗ lực vượt qua khó khăn, thử thách để hoàn thành tốt mục tiêu giáo dục, góp phần không nhỏ vào sự nghiệp giáo dục và đào tạo của tỉnh.

Ký ức một thời gieo chữ nơi Tây Bắc

Mùa hè năm 1959, trước thực trạng Khu tự trị Thái Mèo có gần 15.000 em nhỏ đang theo học vỡ lòng ở các bản làng và 35.000 người lớn đang học bổ túc văn hóa rất cần những giáo viên có trình độ, năng lực lên với đồng bào nâng cao dân trí, cải thiện dân sinh, Trung ương Đảng đã chỉ đạo Bộ Giáo dục nhanh chóng tuyển chọn 860 giáo viên ở các tỉnh miền xuôi xung phong lên phục vụ miền núi.

Sống mẫu mực để làm gương cho con cháu

Bát đũa còn có lúc xô, vợ chồng sống với nhau cũng khó tránh khỏi đôi lần cãi vã. Thế nhưng, bằng sự dí dỏm của ông Nguyễn Quang (84 tuổi) và sự dịu dàng của bà Vũ Thị Tuyết Nhung (76 tuổi) ở KP.Hương Phước (P.Phước Tân, TP.Biên Hòa) đã khiến cho hành trình hơn nửa thế kỷ chung sống của ông bà trở nên viên mãn hơn.

Khắc ghi lời Bác dặn, quyết đưa đồng bào dân tộc vùng khó đi lên

Trong mỗi lần gặp gỡ, tình cảm, sự ân cần và những lời căn dặn của Bác về chung tay đoàn kết xây dựng quê hương luôn khắc ghi trong tâm trí bà con.

Bài 5: Vai trò của VKSND góp phần vào công cuộc xây dựng miền Bắc

Để ngành kiểm sát nhân dân làm tốt nhiệm vụ và chức năng của mình, Bộ Chính trị quyết định: Ngành kiểm sát nhân dân có trách nhiệm kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan nhà nước theo đúng Luật Tổ chức VKSND đã quy định, nhằm làm cho luật pháp được thực hiện thống nhất trong cả nước.

Hoàng Trần Nghịch - nhà nghiên cứu văn hóa Thái

Nhắc đến những tên tuổi trong 'làng' văn học và nghệ thuật Sơn La chuyên nghiên cứu, sưu tầm, dịch thuật về văn hóa Thái, hẳn ai cũng biết đến Nhà nghiên cứu văn hóa dân tộc Thái - Hoàng Trần Nghịch. Ông hiện đang sinh sống ở tổ 8, phường Quyết Thắng (Thành phố). Dù đã ở vào tuổi 'xưa nay hiếm', nhưng ông vẫn miệt mài nghiên cứu, tìm hiểu và viết, với mong muốn gìn giữ lại cho con cháu đời sau những giá trị tinh thần của dân tộc. Ông là tác giả biên soạn cuốn Từ điển Thái - Việt và là người Thái đầu tiên của Sơn La vinh dự được Chủ tịch nước tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật năm 2017.

Ðại gia đình đảng viên gương mẫu

ĐBP - Ở tổ dân phố 5, phường Him Lam (TP. Ðiện Biên Phủ) có một gia đình truyền thống cách mạng, gia đình văn hóa và hiếu học đặc biệt, nhiều lần được nêu gương điển hình trong các sự kiện, hội nghị ở phố, phường. Ðó là đại gia đình bà Nguyễn Thị Xếp. Với 22 đảng viên là con trai, gái, dâu, rể; các cháu nội, ngoại; các đảng viên trong đại gia đình bà Xếp thực sự đã gương mẫu, tiên phong trong công việc, trong đời sống ở cả nơi học tập, làm việc, trong gia đình và cả cộng đồng dân cư...

Đoàn đại biểu lãnh đạo tỉnh viếng đồng chí Nguyễn Đình Toại

PTĐT - Ngày 5-8, Đoàn đại biểu lãnh đạo tỉnh do đồng chí Nguyễn Thanh Hải- Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn...