Hiệu quả bước đầu từ mô hình trồng mận hậu ở vùng đệm Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên

Thực hiện dự án hỗ trợ sinh kế cho người dân vùng đệm, năm 2017 Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên đã hỗ trợ người dân bản Vịn, xã Bát Mọt (Thường Xuân) trồng thí điểm cây mận hậu.

Bảo vệ rừng gắn với phát triển du lịch sinh thái

Cùng với việc nỗ lực thực hiện tốt công tác bảo vệ rừng (BVR), những năm qua ngành chức năng, các đơn vị, địa phương liên quan trong tỉnh đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp gắn BVR với phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững. Báo Thanh Hóa cuối tuần đã có cuộc trao đổi với các ông: Lê Đức Thuận, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thanh Hóa (NN&PTNT); Phạm Anh Tám, Giám đốc Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên (Sở NN&PTNT); Nguyễn Văn Cử, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Bá Thước (Chi cục Kiểm lâm tỉnh) về nội dung trên.

Đánh thức tiềm năng, lợi thế từ rừng để phát triển du lịch cộng đồng

Thanh Hóa hiện có trên 648.370ha rừng và đất lâm nghiệp. Hệ sinh thái rừng của tỉnh rất đa dạng, phong phú, là nơi tập trung và phân bố của nhiều loài động, thực vật quý hiếm. Phát huy lợi thế trên, những năm qua tỉnh ta đã có nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng, gắn với việc bảo vệ rừng (BVR), phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) bền vững. Qua đó, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống cho người dân.

Chi trả dịch vụ môi trường rừng góp phần bảo vệ và phát triển rừng bền vững

Kết quả, toàn tỉnh đã hoàn thành việc chi trả DVMTR năm 2022 với số tiền 34 tỷ đồng cho các chủ rừng là tổ chức, cá nhân, hộ gia đình trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng...

Nghiên cứu khoa học, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên

Những năm qua, Ban Quản lý (BQL) Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên thực hiện nhiều giải pháp nhằm bảo vệ và phát triển rừng bền vững, trong đó nghiên cứu khoa học được xem là nhiệm vụ then chốt để bảo tồn các giá trị đa dạng sinh học hiện có một cách hiệu quả.

Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên nỗ lực cứu hộ động vật hoang dã

Những năm qua, Khu bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên đã có nhiều giải pháp trong công tác cứu hộ, bảo tồn động vật hoang dã.

Phát triển du lịch tại Khu BTTN Xuân Liên

Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên (Thường Xuân) được ví như 'kho báu' nơi miền Tây xứ Thanh. Nơi đây được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho vẻ đẹp hoang sơ của những cánh rừng nguyên sinh bạt ngàn cùng hệ động, thực vật phong phú và những hang động, thác nước đẹp say lòng người...

Hội thảo tham vấn phương án chuyển hạng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên thành Vườn Quốc gia Xuân Liên

Việc nâng hạng Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên thành Vườn Quốc gia Xuân Liên là điều rất cần thiết nhằm nâng cao công tác bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, giá trị đa dạng sinh học, các loài động, thực vật quý, hiếm, đặc hữu. Đồng thời, bảo tồn các giá trị văn hóa, lịch sử, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng, phòng hộ đầu nguồn, khai thác tiềm năng lợi thế của tài nguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế bền vững.

Để các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia luôn 'xanh'

Thực tế đã chứng minh rằng, phát triển du lịch là con đường gần nhất để phổ biến và thông tin đến cộng đồng về vai trò và giá trị của tài nguyên tại các khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN), vườn quốc gia (VQG). Và ngược lại, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn sự đa dạng sinh học tại các khu BTTN, VQG chính là giải pháp tốt nhất để thúc đẩy phát triển 'du lịch xanh' trong tương lai.

Báo động tình trạng tàu hết hạn đăng kiểm trên lòng hồ Cửa Đạt

Tàu du lịch trên lòng hồ Cửa Đạt đưa khách tham quan tuyến du lịch dã ngoại Thác Yên bị buộc dừng khai thác do chưa được cấp phép và hết hạn đăng kiểm.

Du lịch xanh Thanh Hóa - Tiềm năng và xu hướng

Trong bối cảnh kinh tế hội nhập, thời kỳ cách mạng 4.0, du lịch xanh không đơn thuần là khái niệm, kỳ vọng mà thực sự đã trở thành xu hướng, tiềm năng phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Là một trong những tỉnh rộng lớn, chia làm 3 vùng: vùng núi và trung du, ven biển, đồng bằng, tạo hóa ưu ái ban tặng nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, thấm đẫm giá trị lịch sử - văn hóa, tỉnh Thanh Hóa có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển du lịch xanh.

Hoa hậu, á hậu Hoàn vũ Việt Nam tham gia trồng rừng tại Khu BTTN Xuân Liên

Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên Gaia vừa phối hợp với lực lượng chức năng và người dân huyện Thường Xuân tổ chức trồng rừng tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên, huyện Thường Xuân. Tham gia có Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2017 H'Hen Niê; Á hậu 2 Hoa hậu Hoàn vũ 2015 Lệ Hằng; Á hậu 2 Hoa hậu Hoàn vũ 2022 Huỳnh Phạm Thủy Tiên.

Phát hiện nhiều cá thể rùa quý hiếm tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên

Thực hiện Dự án 'Điều tra bảo tồn, cứu hộ và nuôi dưỡng các loài rùa tại Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2020-2023', hơn 2 năm qua, Khu BTTN Xuân Liên đã tiến hành 7 đợt điều tra thực địa trên 28 tuyến, với tổng chiều dài hơn 184 km, đặt 59 bẫy ảnh trong khu vực nghiên cứu. Kết quả, đã phát hiện có 8 loài rùa cạn và nước ngọt, trong đó có 7 loài được ghi nhận qua các đợt điều tra thực địa và 1 loài qua phỏng vấn, gồm: Rùa hộp trán vàng miền Bắc, rùa đầu to, rùa núi viền, rùa đất Speng lơ, rùa sa nhân, rùa bốn mắt, ba ba trơn.

Nhiều tuyến du lịch hấp dẫn tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên

Hiện nay tại Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên (Thường Xuân) đã xây dựng được một số tuyến du lịch hấp dẫn và đưa vào vận hành thử nghiệm, bước đầu phát huy hiệu quả trong thu hút du khách đến tham quan, trải nghiệm.

Điều tra, bảo tồn và phát triển 2 loài vù hương, re gừng tại Khu BTTN Xuân Liên

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành quyết định về việc phê duyệt đề cương và dự toán chi tiết thực hiện nhiệm vụ điều tra, bảo tồn các loài rái cá nguy cấp, quý hiếm và nhiệm vụ điều tra, bảo tồn và phát triển 2 loài vù hương, re gừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên.

Chi trả dịch vụ môi trường rừng: 'Bệ đỡ' giữ vững an ninh rừng tại Khu BTTN Xuân Liên

Hiện nay, Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên được giao quản lý 24.728,6 ha diện tích rừng. Trong đó, rừng đặc dụng 23.816,23 ha, rừng sản xuất 912,37 ha. Diện tích cung ứng dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) khoảng 24.200 ha thuộc lưu vực của các Nhà máy thủy điện Cửa Đạt, Dốc Cáy, Xuân Minh, Bái Thượng. Khu BTTN Xuân Liên đã triển khai công tác giao khoán bảo vệ rừng theo chương trình chi trả DVMTR cho các cá nhân, cộng đồng dân cư trên địa bàn 5 xã vùng đệm của khu bảo tồn. Để triển khai chính sách, Khu BTTN Xuân Liên đã xây dựng hồ sơ thuyết minh, bản cam kết bảo vệ rừng với các cá nhân, cộng đồng dân cư nhận khoán bảo vệ rừng, đồng thời, ký hợp đồng giao khoán để thực hiện công tác bảo vệ rừng.

Bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có văn bản về việc rà soát, hoàn thiện hồ sơ, thẩm định và giải quyết đề nghị phê duyệt đề cương và dự toán thực hiện các nhiệm vụ bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên.

Phát triển đa dạng các sản phẩm du lịch ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên

Với lợi thế là khu vực có tính đa dạng sinh học cao, nhiều hang động, thác nước đẹp, các di tích lịch sử - văn hóa, cùng bản sắc văn hóa độc đáo của người Thái, Mường, những năm qua, Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên đã phát triển đa dạng các sản phẩm du lịch, thu hút đông đảo du khách tìm đến tham quan, trải nghiệm.

Du lịch xứ Thanh: Để mỗi 'điểm dừng' đều là 'điểm đến'

Sở hữu một hệ thống di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đa dạng, cùng những giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc sinh sống trên địa bàn, mảnh đất xứ Thanh đã ôm trong mình nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn độc đáo. Bởi vậy, để thu hút du khách đến khám phá vùng đất này, tỉnh Thanh Hóa đã và đang tập trung phát triển đa dạng các sản phẩm du lịch để mỗi 'điểm dừng' đều là 'điểm đến' mang lại những trải nghiệm mới lạ, trọn vẹn cho du khách.

Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên đa dạng sản phẩm phục vụ khách du lịch

Với mục tiêu xây dựng điểm đến an toàn, từng bước thu hút du khách, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên đã tập trung xây dựng, quảng bá và khai thác du lịch sinh thái tham quan, khám phá thác Yên, thác Thiên Thủy, rừng nguyên sinh và cây di sản Việt Nam; du lịch văn hóa - lịch sử tại di tích Cửa Đạt và du lịch cộng đồng bản Mạ, bản Vịn

Du xuân trên lòng hồ Cửa Đạt

Hồ Cửa Đạt được nhiều người biết đến là một vùng thắng tích 'hội sơn, tụ thủy', với nhiều phong cảnh thiên nhiên kỳ thú, yên bình. Vào những ngày đầu xuân hồ Cửa Đạt là một trong những địa điểm du lịch hấp dẫn du khách. Đến đây du khách sẽ được trải nghiệm không khí trong lành, tươi mát và cảm nhận được vẻ đẹp của vùng non nước, đan xen giữa vẻ trầm mặc của không gian tâm linh, sắc màu dịu dàng nên thơ của đất trời và hơi thở tươi mới của cuộc sống.

Công nhận các 'khu du lịch', 'điểm du lịch': Tạo cơ sở để khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch

Các khu, điểm du lịch hình thành trên cơ sở nguồn tài nguyên du lịch phong phú; để rồi đến lượt nó, các khu, điểm du lịch hoạt động hiệu quả sẽ góp phần khai thác hiệu quả và bền vững nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn.