Đầu tư kiểu mỳ ăn liền, 'nhiều doanh nghiệp FDI coi Việt Nam là nơi gia công đơn giản'

GS. Kenichi Ohno nhận định, nhiều doanh nghiệp FDI hài lòng với lao động tay nghề thấp giá rẻ và không sẵn sàng đầu tư vào nguồn nhân lực trình độ cao vì họ chỉ coi Việt Nam là nơi gia công đơn giản.

Hành động nhằm vượt ngưỡng thu nhập trung bình

Để quá trình phát triển không bị dừng ở ngưỡng thu nhập trung bình, ngay từ bây giờ, Việt Nam cần có định hướng chiến lược, hành động cụ thể nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng nhanh một cách bền vững và trở thành nước có thu nhập cao.

Thời cơ để kinh tế Việt Nam chuyển mình thoát bẫy thu nhập trung bình

Giai đoạn 2024 - 2030 là giai đoạn quyết định để Việt Nam chuyển mình thành một nước công nghiệp, theo tinh thần của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030. Đây là thời mốc quan trọng và mở ra nhiều cơ hội phát triển cho kinh tế nước ta. Những định hướng chiến lược, hành động cụ thể nào giúp Việt Nam sớm đạt được mục tiêu đề ra là chủ đề cuộc tọa đàm '30 năm phát triển của Việt Nam: Nhìn lại quá khứ và ứng phó với thách thức mới', do Trường Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức mới đây.

Việt Nam ứng phó với thách thức mới để duy trì tăng trưởng nhanh và bền vững

Ngày 22/2, tại Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân phối hợp với Viện Nghiên cứu chính sách quốc gia Nhật Bản tổ chức tọa đàm đối thoại chính sách với chủ đề: '30 năm phát triển của Việt Nam: Nhìn lại quá khứ và ứng phó với thách thức mới'.

Phát triển kinh tế Việt Nam: Nhìn lại quá khứ và ứng phó với thách thức mới

Sáng 22/2, Trường đại học Kinh tế Quốc dân phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Chính sách quốc gia Nhật Bản (GRIPS) tổ chức tọa đàm Đối thoại Chính sách quý 1 năm 2024 với chủ đề '30 năm phát triển của Việt Nam: Nhìn lại quá khứ và ứng phó với thách thức mới'. Tọa đàm có sự tham dự của đại diện các cơ quan Trung ương; các chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước.

Việt Nam: Ứng phó thách thức mới để bước vào nhóm các nước có thu nhập cao

Nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với thách thức về tình trạng dân số đang già đi nhanh chóng và mức lương đang tăng lên; thương mại toàn cầu đang suy giảm…trong khi mục tiêu của Việt Nam là vươn lên mức thu nhập cao năm 2045.

Giải mã loạt hình ảnh gây hoang mang: Không hề chỉnh sửa như mọi người nghĩ!

Một hình ảnh giành giải thưởng đã trở nên cực kỳ nổi tiếng vì nó không hề được chỉnh sửa chút nào, nhưng ai cũng nghĩ rằng nó đã được chỉnh, hoặc nếu không được chỉnh thì tại sao nó lại trông như vậy? Có người nói họ đã nhìn vào ảnh suốt 30 phút mà vẫn không thể hiểu được. Nhưng cuối cùng thì lời giải đã được đưa ra. Và hóa ra, cũng từng có những tác giả khác chụp được ảnh tự nhiên mà trông như chỉnh sửa.

Năng suất lao động – điểm 'sống còn' với doanh nghiệp Việt

Để nâng cao năng lực cạnh tranh, yếu tố quyết định chính là nâng cao năng suất lao động của cả nền kinh tế và trong từng doanh nghiệp. Có thể nói, nâng cao năng suất lao động nhiệm vụ 'sống còn' đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.

Keieijuku – Vì cộng đồng doanh nghiệp Việt 'Tự chủ - Tự lực - Tự cường'

Cộng đồng Keieijuku Việt nam vừa tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm đào tạo dưới sự hỗ trợ của JICA (Nhật), ĐH Ngoại thương, Viện phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản (VJCC).

Giải pháp nào nâng cao năng suất lao động?

Ở góc độ doanh nghiệp, năng suất lao động là yếu tố then chốt quyết định khả năng cạnh tranh và sự tồn tại lâu dài của một doanh nghiệp, là cơ sở để nâng cao thu nhập, tạo môi trường và điều kiện làm việc tốt cho người lao động. Ở cấp độ quốc gia, trong điều kiện hội nhập quốc tế và cạnh tranh gay gắt hiện nay, năng suất lao động xã hội là yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, của cả nền kinh tế.

Doanh nghiệp Việt Nam cần gì để tăng năng suất lao động?

Năng suất lao động của Việt Nam đã và đang tiếp tục được cải thiện theo chiều hướng tăng đều. Song xét về giá trị so sánh với các nước trong khu vực, năng suất lao động của Việt Nam vẫn ở mức thấp.