Hà Nội phấn đấu đến năm 2035 hoàn thành hơn 300km đường sắt đô thị

UBND TP Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2030 xây dựng xong 96,8km và hoàn tất công tác chuẩn bị đầu tư 301km đường sắt đô thị, với tổng mức đầu tư 14,602 tỷ USD. Đến năm 2035, TP sẽ hoàn thành toàn bộ tuyến đường sắt đô thị.

Hà Nội trình phương án hoàn thành gần 400km đường sắt đô thị

UBND TP Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2030 xây dựng xong 96,8km và hoàn tất công tác chuẩn bị đầu tư 301km đường sắt đô thị, với tổng mức đầu tư 14,602 tỷ USD. Đến năm 2035 sẽ hoàn thành toàn bộ tuyến đường sắt đô thị.

Dựng kịch bản đầu tư hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô

UBND TP. Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2030 xây dựng xong 96,8 km và hoàn tất công tác chuẩn bị đầu tư 301 km đường sắt đô thị, với tổng mức đầu tư 14,602 tỷ USD.

Thông suốt đường sắt Bắc - Nam - Bài cuối: Giải pháp lâu dài tránh xảy ra sự cố

Sự cố sạt lở hầm đường sắt Bãi Gió và Chí Thạnh được lực lượng ngành đường sắt phối hợp với chính quyền địa phương và các đơn vị khẩn trương khắc phục, nỗ lực thông hầm trong thời gian sớm nhất. Thiệt hại về kinh tế, sự bất an của người dân khi đi tàu qua các tuyến hầm khác trong tuyến đường sắt Bắc - Nam là không thể tránh khỏi. Do vậy, cần một giải pháp bền vững và lâu dài để tránh các sự cố tương tự xảy ra.

Phó Thủ tướng yêu cầu đưa hai dự án metro tại hai 'đầu tàu' kinh tế vào khai thác trong năm 2024

Theo chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, TP. Hà Nội và TP.HCM phấn đấu đưa dự án đường sắt đô thị Nhổn – ga Hà Nội đoạn trên cao vào khai thác tháng 6/2024 và dự án Bến Thành – Suối Tiên khai thác tháng 12/2024...

Bảo đảm đưa vào sử dụng tuyến đường sắt Bến Thành - Suối Tiên vào tháng 12-2024

Văn phòng Chính phủ vừa thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chỉ đạo tiến độ triển khai các công trình, dự án đường sắt đô thị thành phố Hà Nội và TPHCM.

Phấn đấu khai thác tuyến metro Nhổn-Ga Hà Nội đoạn trên cao vào cuối tháng Sáu

Phó Thủ tướng yêu cầu UBND thành phố Hà Nội chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan nỗ lực phấn đấu đưa vào khai thác tuyến đường sắt Nhổn-Ga Hà Nội đoạn trên cao vào cuối tháng Sáu.

Đẩy nhanh tiến độ triển khai các công trình, dự án đường sắt đô thị TP Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh

Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 239/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà – Tổ trưởng Tổ công tác giúp việc Ban Chỉ đạo để chỉ đạo tiến độ triển khai các công trình, dự án đường sắt đô thị Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.

Đồng bộ cơ chế khuyến khích phát triển đường sắt đô thị

Trước tốc độ đô thị hóa nhanh tại các đô thị, phát triển mạng lưới đường sắt đô thị (ĐSĐT) được xem là giải pháp hiệu quả nhằm tăng cường kết nối, giảm ùn tắc giao thông, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, để hình thành mạng lưới ĐSĐT rộng khắp cần hoàn thiện hành lang pháp lý, nhất là vai trò của Nhà nước và chính quyền địa phương trong đầu tư; bảo đảm tính đồng bộ các quy định hiện hành trong triển khai.

Bài 2: Phương thức vận tải bền vững, thân thiện với môi trường

TPHCM là TP lớn nhất và là trung tâm của nhiều lĩnh vực tại Việt Nam, có hệ thống hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phát triển ấn tượng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch, từ du lịch mua sắm, du lịch vui chơi giải trí và du lịch sự kiện. Đây cũng là một trung tâm kinh tế thị trường phát triển, với đa dạng các dịch vụ, sản phẩm và hoạt động kinh tế đêm.

Xây dựng xã hội học tập

Sau 26 năm thành lập và phát triển, Hội Khuyến học tỉnh đã khẳng định vai trò nòng cốt trong công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập. Công tác khuyến học, khuyến tài ngày càng đi vào chiều sâu. Phóng viên (PV) Báo Quảng Ngãi đã có cuộc trao đổi với Chủ tịch Hội Khuyến học tỉnh Phạm Thanh Hải xoay quanh nội dung này.

Gỡ vướng mắc về cơ chế, chính sách để phát triển hệ thống đường sắt đô thị

Theo quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội sẽ có tổng số 15 tuyến đường sắt đô thị, trong đó đến năm 2035 là 397,8km và đến năm 2045 là 196,2km. Để thực hiện được việc này, Hà Nội cần có những giải pháp đột phá, đặc biệt là tháo gỡ vướng mắc về cơ chế, chính sách và huy động nguồn vốn…

Hà Nội cần 16 tỷ USD cấp tốc hoàn thành gần 100km đường sắt đô thị đến năm 2030

Trong vòng 6 năm tới đây, Hà Nội phấn đấu hoàn thành thi công xây dựng thêm 96,9km đường sắt đô thị khổ đường đôi 1.435mm, gồm 03 đoạn Tuyến số 2; 02 đoạn Tuyến số 3 và Tuyến số 5, nâng tổng số km đường sắt đô thị vận hành trên địa bàn Thủ đô lên 109,8km. Tổng mức đầu tư các tuyến metro kể trên khoảng 16,208 tỷ USD...

Bài 1: Phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh, quốc phòng

Văn kiện và Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XI Đảng bộ TPHCM nhiệm kỳ 2020 - 2025: 'Phát huy hiệu quả mọi nguồn lực phát triển hệ thống hạ tầng đô thị đồng bộ. Xây dựng và triển khai mạnh mẽ các giải pháp giảm ùn tắc, giảm tai nạn giao thông (GT), đầu tư phát triển GT liên vùng, khai thác hiệu quả GT đường thủy, phát triển đường sắt đô thị (ĐSĐT), các đường vành đai'.

Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam thăm và làm việc với Hội Khuyến học tỉnh Sơn La

Ngày 14/5, GS.TS Nguyễn Thị Doan, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam, cùng đoàn công tác làm việc về công tác khuyến học, khuyến tài tại Sơn La.

Đồng chí Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam thăm và làm việc với Hội Khuyến học tỉnh

Ngày 14/5, đồng chí Nguyễn Thị Doan, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Phó Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam, cùng Đoàn công tác đã thăm và làm việc với Hội Khuyến học tỉnh.

TP.HCM đầu tư gần 35 tỷ USD cho 10 tuyến metro

Đến năm 2035, TP.HCM sẽ có 183 km đường sắt đô thị (metro), đến năm 2045 sẽ có 351 km metro và đến năm 2060 sẽ đạt tổng cộng 510 km metro với tổng nguồn vốn đầu tư 824 ngàn tỷ đồng, tương đương 34,39 tỷ USD...

TP.HCM cần hơn 800 nghìn tỷ đồng để làm 510km metro

Dự kiến đến năm 2035, TP. HCM xây dựng hoàn thành khoảng 183km đường sắt (metro) gồm các tuyến số 1 (40,8km); số 2 (20,22/62,8km); số 3 (29,53/62,17km); số 4 (36,82/43,4km); số 5 (32,5/53,87km); số 6 (22,85/53,8km)...

TP.HCM họp về 'siêu đề án' 10 tuyến metro gần 35 tỉ USD

Sáng 9-5, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi đã chủ trì cuộc họp nghe báo cáo về Đề án phát triển hệ thống đường sắt đô thị TP.HCM (Đề án metro) theo kết luận số 49-KL/TW của Bộ Chính trị.

Hoàn thiện hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội vào năm 2035

Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội có tờ trình về Đề án tổng thể xây dựng đường sắt đô thị Thủ đô. Đề án nhằm tổng kết tình hình triển khai đầu tư hệ thống đường sắt đô thị (ĐSĐT) và xác định mục tiêu hoàn chỉnh mạng lưới tại Hà Nội vào năm 2035.

Bình Thuận ký kết phối hợp đẩy mạnh khuyến học - khuyến tài, xây dựng xã hội học tập

Ngày 6/5, Đảng ủy Khối cơ quan và doanh nghiệp và Hội Khuyến học tỉnh Bình Thuận đã ký kết chương trình phối hợp về đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2024-2030.

Ký kết chương trình phối hợp về đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập

Chiều 6/5, Đảng ủy Khối cơ quan và doanh nghiệp tỉnh và Hội Khuyến học tỉnh đã ký kết chương trình phối hợp về đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2024 – 2030 (gọi chương trình phối hợp).

Làm đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam thế nào hiệu quả?- Kỳ 5: Ba kịch bản xây dựng

Tư vấn đã đề xuất 3 kịch bản xây dựng và khai thác đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam. Nội dung trọng tâm của từng kịch bản là lựa chọn tốc độ thiết kế và phương thức vận tải.

Làm đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam thế nào hiệu quả?- Kỳ 4: Phân kỳ đầu tư ra sao?

Theo Ngân hàng Thế giới, đây là thời điểm thích hợp để Việt Nam xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam. Bởi, khi dự án hoàn thành, đưa vào khai thác, đa số người dân đều có khả năng chi trả cho dịch vụ di chuyển này.

Hội Khuyến học tỉnh Thái Bình sơ kết 5 năm thực hiện Kết luận 49-KL/TW của Ban Bí thư và triển khai Quyết định 324/QĐ-KHVN

Ngày 24/4, Hội Khuyến học tỉnh Thái Bình tổ chức Hội nghị hướng dẫn sơ kết 5 năm thực hiện Kết luận của Ban Bí thư Trung ương Đảng; triển khai thực hiện Quyết định của Hội Khuyến học Việt Nam, Kế hoạch về tập huấn đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập gắn với xây dựng nông thôn mới.

Bộ Công Thương xây dựng, triển khai đề án phát triển công nghiệp phụ trợ cho đường sắt

Xây dựng, triển khai đề án phát triển công nghiệp phụ trợ cho đường sắt, phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ, hiện đại gắn với các ngành công nghiệp khác. Ngoài ra, xác định danh mục công trình công nghiệp đường sắt được ưu đãi, mức ưu đãi hỗ trợ.

Làm đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam thế nào hiệu quả? - Kỳ 1: Xu thế tất yếu, động lực phát triển

Nghiên cứu của các tổ chức tư vấn trong và ngoài nước cho thấy, xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam không đơn thuần với mục tiêu hiện đại hóa vận tải đường sắt theo xu thế phát triển chung của thế giới mà còn tạo động lực để phát triển kinh tế - xã hội đất nước.

Bộ Công Thương cụ thể hóa Nghị quyết về phát triển ngành đường sắt

Bộ Công Thương vừa ban hành chương trình hành động nhằm cụ thể hóa Nghị quyết của Chính phủ về định hướng phát triển ngành đường sắt đến năm 2030.

Cần cơ chế đột phá trong xây dựng hệ thống đường sắt đô thị

Để giảm thiểu phương tiện cá nhân, khắc phục tình trạng ùn tắc giao thông, tất yếu phải đầu tư cho vận tải hành khách công cộng. Trong đó, mạng lưới đường sắt đô thị (ĐSĐT) phải là xương sống của hệ thống giao thông công cộng. Việc đẩy mạnh đầu tư xây dựng mạng lưới ĐSĐT tại Hà Nội là rất cần thiết, đòi hỏi các cơ chế, chính sách tạo bước đột phá.

Cần chính sách đột phá để phát triển hệ thống đường sắt đô thị

Để đạt được mục tiêu đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Thành phố Hà Nội sẽ hoàn thành hơn 400 km đường sắt đô thị là điều không đơn giản, đòi hỏi phải hoàn thiện chính sách pháp luật cũng như có chính sách đột phá cho vấn đề này.

Tạo cơ chế hình thành mạng lưới đường sắt đô thị tại Hà Nội

Vừa qua, UBND TP Hà Nội phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, Hội Cầu đường Hà Nội, Ban Quản lý Dự án đường sắt đô thị Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Đường sắt đô thị trong hệ thống giao thông thông minh nhằm giảm ùn tắc giao thông, tiến tới giảm phương tiện giao thông cá nhân'.

Đường sắt tốc độ 850km/h ở Việt Nam liệu có khả thi?

Theo chuyên gia, việc làm đường sắt tốc độ lên đến 850km/h ở Việt Nam thời điểm này là không khả thi về mặt công nghệ. Còn trong tương lai thì chưa thể khẳng định được.

Hà Nội quan tâm cả giải pháp lâu dài và ngắn hạn

Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn cho biết, bàn cách tháo gỡ vướng mắc về cơ chế chính sách để phát triển đường sắt đô thị (ĐSĐT) là ưu tiên hàng đầu. Tuy nhiên, TP cũng cần các giải pháp trước mắt để giảm thiểu ùn tắc và ô nhiễm môi trường.

Đường sắt đô thị sẽ thay đổi thói quen sử dụng phương tiện công cộng và văn hóa giao thông

Việc đẩy mạnh đầu tư xây dựng mạng lưới đường sắt đô thị là rất cần thiết, không chỉ thay đổi diện mạo đô thị, giải quyết triệt để các vấn đề về ùn tắc giao thông, mà còn thay đổi được thói quen sử dụng phương tiện công cộng và văn hóa giao thông của người dân.

Huyện Đakrông quan tâm công tác khuyến học, khuyến tài

Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, thời gian qua, công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập (XHHT) trên địa bàn huyện Đakrông ngày càng đi vào chiều sâu, lan tỏa trong cộng đồng bằng nhiều mô hình, cách làm hay, thiết thực. Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và trình độ dân trí ở địa phương.

Hà Nội: Tìm giải pháp phát triển giao thông công cộng nhằm giảm ùn tắc

Ngày 11/4, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật thành phố Hà Nội phối hợp với Hội cầu đường Hà Nội, Ban Quản lý dự án đường sắt đô thị Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học 'Đường sắt đô thị trong hệ thống giao thông thông minh nhằm giảm ùn tắc giao thông, tiến tới giảm phương tiện giao thông cá nhân'.

Hà Nội bàn về đường sắt đô thị, mong muốn giảm tải ùn tắc giao thông

Hình thành mạng lưới đường sắt đô thị được xem là một trong những trọng tâm ưu tiên trong đầu tư phát triển hạ tầng giao thông của Hà Nội.

Cần thiết đẩy mạnh đầu tư xây dựng mạng lưới đường sắt đô thị

Theo các đại biểu, hệ thống đường sắt đô thị mang đến nhiều lợi ích, điển hình là giảm tắc nghẽn giao thông trong đô thị, tăng cường khả năng di chuyển và tiếp cận các dịch vụ vận tải, rút ngắn được hành trình giao thông, tăng cường được an toàn đường bộ…

Hà Nội ưu tiên phát triển đường sắt đô thị

Trong Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Hà nội đặt mục tiêu sẽ phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD), ưu tiên cho đường sắt đô thị. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Hà Nội sẽ hoàn thành 400km đường sắt là điều không đơn giản, đòi hỏi phải hoàn thiện chính sách pháp luật cũng như có chính sách đột phá.

Cần thiết đẩy mạnh đầu tư xây dựng mạng lưới đường sắt đô thị

Đây là ý kiến được các đại biểu đưa ra tại Hội thảo khoa học Đường sắt đô thị trong hệ thống giao thông thông minh nhằm giảm ùn tắc giao thông, tiến tới giảm phương tiện giao thông cá nhân do Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật TP Hà Nội tổ chức sáng 11/4. Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn chủ trì.

Ưu tiên phát triển đường sắt đô thị theo hướng giao thông công cộng

Ngày 11/4, UBND TP Hà Nội phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội, Hội Cầu đường Hà Nội, Ban Quản lý dự án đường sắt đô thị Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Đường sắt đô thị trong hệ thống giao thông thông minh nhằm giảm ùn tắc giao thông, tiến tới giảm phương tiện giao thông cá nhân'.

Ưu tiên phát triển đường sắt đô thị, giảm ùn tắc giao thông

Hà Nội sẽ phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng, đầu tiên sẽ ưu tiên cho đường sắt đô thị vì đường sắt đô thị có nhiều ưu điểm như giảm ùn tắc giao thông, vận tải khối lượng lớn, giúp tiết kiệm năng lượng...

Đường sắt cao tốc Bắc – Nam: cần phương án tối ưu

Bộ Chính trị yêu cầu 'phát triển giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững, đáp ứng mục tiêu đến năm 2045 nước ta là nước phát triển có thu nhập cao'.

Nghiên cứu phương án tối ưu đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Giao thông vận tải đánh giá toàn diện tính khả thi, phương án huy động vốn, hiệu quả kinh tế để lựa chọn kịch bản tối ưu đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.

Đầu tư tối ưu đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

Về phân kỳ đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, Phó Thủ tướng Chính phủ yêu cầu nghiên cứu phương án phân kỳ đầu tư phù hợp, có thể kiến nghị đầu tư đồng thời, một lần để giảm thời gian, chi phí…

Đánh giá toàn diện, lựa chọn kịch bản tối ưu đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Giao thông Vận tải đánh giá toàn diện tính khả thi, phương án huy động vốn, hiệu quả kinh tế để lựa chọn kịch bản tối ưu đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam.