Hướng tới 'sự cân bằng' giữa số hóa và xanh hóa nền kinh tế

Ông Hu Jie, Giáo sư thực hành, Giám đốc Trung tâm Đổi mới FinTech (Nanjing), Giám đốc Trung tâm Đông Nam Á, Viện Tài chính Tiên tiến Thượng Hải chia sẻ, liên quan tới số hóa và xanh hóa nền kinh tế, từ khóa là 'sự cân bằng'.

Tìm điểm cân bằng giữa kinh tế số và phát triển bền vững

'Liên quan tới số hóa và xanh hóa nền kinh tế, từ khóa là 'sự cân bằng'', ông Hu Jie, Giám đốc Trung tâm Đông Nam Á, Viện Tài chính Tiên tiến Thượng Hải nêu quan điểm.

Không thực hành ESG, doanh nghiệp có nguy cơ phải rời khỏi thị trường

Doanh nghiệp phải chuyển đổi xanh và số để có thể cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu và có vị trí trong chuỗi cung ứng. Đây là yêu cầu bắt buộc.

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của EU ảnh hưởng tới xuất khẩu của quốc gia ASEAN

Nhận định của Ủy ban Chứng khoán Malaysia (SC) cho hay, 75% mặt hàng xuất khẩu của nước này sang Liên minh châu Âu (EU) bị ảnh hưởng bởi Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM).

Ông Dominic Scriven: Đề xuất tín dụng xanh được tính ngoài room tín dụng

Để thúc đẩy tài chính xanh, ông Dominic Scriven, Trưởng nhóm công tác môi trường – ngân hàng – thị trường vốn thuộc Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) đề xuất với NHNN cần tính các nguồn vốn tài chính xanh, tín dụng xanh ngoài biên độ tăng trưởng tín dụng hàng năm để các ngân hàng có thêm dự địa đẩy mạnh hoạt động.

Nhóm Công tác thị trường vốn VBF đề xuất không tính tài chính xanh trong 'room' tín dụng

Loạt giải pháp từ các nhóm công tác môi trường – ngân hàng – thị trường vốn để thúc đẩy tài chính ESG đã được nêu ra tại VBF, trong đó đề xuất tín dụng xanh được xét tính ngoài biên độ tăng trưởng tín dụng hàng năm.

Báo cáo phát triển bền vững: Tốp đầu vững phong độ

Mùa bình chọn Doanh nghiệp niêm yết 2023, các doanh nghiệp đã cho thấy nhiều nét mới trong việc áp dụng các thông lệ tốt trong lập báo cáo phát triển bền vững. Các doanh nghiệp có truyền thống làm báo cáo tốt trong các năm trước đây, sau một năm chùng lại thì năm nay đã trở lại vị thế vốn có của mình.

Thực hành ESG: Lợi ích vượt xa chi phí

Thực hành ESG dù phát sinh chi phí, nhưng đó là chi phí cân bằng. Về lâu dài, hành trình ESG sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao tính tuân thủ, tăng hiệu quả sản xuất - kinh doanh và quản trị rủi ro, tạo ra các giá trị mới.

Công bố thông tin phát triển bền vững: Đâu là tiêu chuẩn phù hợp cho doanh nghiệp Việt?

Hội đồng Chuẩn mực Quốc tế về tính bền vững (ISSB) vừa đưa ra chuẩn mực hướng dẫn công bố thông tin phát triển bền vững trên toàn cầu.

Thêm cơ hội giúp doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường vốn quốc tế

Hội đồng Chuẩn mực quốc tế về tính bền vững (ISSB) vừa đưa ra chuẩn mực hướng dẫn công bố thông tin phát triển bền vững trên toàn cầu. Theo chuyên gia, việc cân nhắc và xây dựng lộ trình áp dụng các chuẩn mực này sẽ mang lại cho doanh nghiệp Việt nhiều cơ hội trong tiếp cận thị trường vốn quốc tế.

Ủy ban Chứng khoán Nhà nước dự Hội nghị Chủ tịch Diễn đàn Thị trường vốn ASEAN (ACMF) lần thứ 39

Hội nghị Chủ tịch ACMF năm nay đã ghi nhận một số hoạt động nhằm hướng tới sự tăng trưởng và phát triển bền vững; đồng thời chứng kiến lễ chuyển giao vai trò Chủ tịch ACMF từ Cơ quan Dịch vụ Tài chính Indonesia sang Ủy ban Chứng khoán Lào.

Châu Á: Các công ty cần bắt đầu đo đếm lượng khí thải carbon từ nhà cung cấp

Đây là nhận định được đưa trong một bài viết đăng tải trên Tạp chí Nikkei Asia ngày 25/9, của các tác giả Terence Jeyaretnam, người đứng đầu các dịch vụ bền vững và biến đổi khí hậu; và Mads Lauritzen, lãnh đạo chiến lược và chuyển đổi khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Công ty Kiểm toán EY.

Các công ty châu Á-Thái Bình Dương chuyển mình đón cơ hội lớn

Các doanh nghiệp dẫn đầu chuỗi cung ứng có thể bắt đầu lập kế hoạch trước, đảm bảo rằng họ không chỉ tuân thủ các tiêu chuẩn mới mà còn mở ra lợi thế cạnh tranh tiềm năng.

Công cụ 'mở khóa' hàng nghìn tỷ USD cho chống biến đổi khí hậu

Nguồn 'tài chính xanh' là một trong những công cụ cần thiết giúp khu vực châu Á-Thái Bình Dương có thể nhanh chóng đạt mục tiêu cắt giảm lượng khí thải nhà kính, để chống biến đổi khí hậu.

Singapore buộc các công ty lớn chưa niêm yết phải công bố báo cáo khí hậu

Chính phủ Singapore đang trưng cầu ý kiến dân chúng về các quy định mới buộc các công ty đại chúng và công ty tư nhân có giá trị từ 700 triệu đô la Mỹ trở lên phải công bố thông tin tài chính liên quan đến khí hậu. Quy định mới sẽ bắt đầu thực hiện từ năm tài chính 2025 với tất cả doanh nghiệp niêm yết và năm 2027 với doanh nghiệp tư nhân lớn.

Đánh giá tiêu chí thân thiện với môi trường

Theo Tổ chức Net Zero Tracker, gần một nửa trong số các doanh nghiệp lớn nhất thế giới cam kết đạt mục tiêu trung hòa khí thải các-bon vào năm 2050, song chỉ một số ít trong nhóm này thực sự có kế hoạch hành động đáng tin cậy. Các cơ quan quản lý trên thế giới bắt đầu siết chặt quy định liên quan việc đánh giá tiêu chí thân thiện với môi trường trong hoạt động doanh nghiệp.

Các cơ quan quản lý chứng khoán ASEAN hợp tác với ISSB công bố toàn cầu các Chuẩn mực công bố thông tin bền vững

Ngày 27/6, Diễn đàn Thị trường Vốn ASEAN (ACMF) đánh dấu việc công bố của hai Chuẩn mực Công bố Thông tin Bền vững IFRS (Chuẩn mực ISSB) đầu tiên của Ủy ban Chuẩn mực Bền vững Quốc tế (ISSB).

G20 ra bộ quy tắc ngăn tình trạng 'tẩy xanh' hoạt động doanh nghiệp

Những quy tắc mới do Hội đồng Chuẩn mực Báo cáo bền vững quốc tế (ISSB) soạn thảo trong bối cảnh hàng nghìn tỷ USD đang được đầu tư cho các dự án gắn nhãn bảo vệ môi trường, xã hội và quản trị.