Thị trường tư nhân có thể đáp ứng nhu cầu chuyển đổi năng lượng của châu Á

Hàng tỷ USD đổ vào các thị trường tư nhân có thể là câu trả lời cho nhu cầu chuyển đổi năng lượng của châu Á, trong bối cảnh ngày càng nhiều nhà đầu tư tìm kiếm lợi nhuận ổn định do năng lượng tái tạo mang lại. Tuy nhiên, những ưu đãi hoặc chính sách tốt hơn có thể đóng vai trò cần thiết.

Tài chính Xanh: Trách nhiệm và cơ hội của ngân hàng

Các biến cố khí hậu nghiêm trọng còn là nỗi lo hàng đầu trong 2 năm, và thậm chí 10 năm tới...

Để trang trại điện mặt trời thực sự thân thiện với môi trường

Các dự án năng lượng tái tạo ở Việt Nam đang xuất hiện ngày càng nhiều, góp phần giải quyết các vấn đề có quy mô toàn cầu. Tuy nhiên tác động môi trường của các dự án này chưa được quan tâm đúng mức để bảo đảm thân thiện với môi trường.

Châu Á: Thách thức về chuyển đổi năng lượng trong bối cảnh nắng nóng khắc nghiệt

Tình trạng nắng nóng kỷ lục hoành hành nhiều nước châu Á đang đặt ra thử thách cho khả năng cung cấp và chuyển đổi sang các nguồn năng lượng tái tạo.

Nắng nóng hoành hành và bài toán chuyển đổi năng lượng tại châu Á

Tình trạng nắng nóng kỷ lục hoành hành nhiều nước châu Á gây ra tình trạng thiếu điện và mất điện, đã đặt ra thử thách cho khả năng cung cấp và chuyển đổi sang các nguồn năng lượng tái tạo.

Lời cảnh báo bom tấn tới cả thế giới từ 2,5 tỷ tấm pin Mặt Trời

2,5 tỷ tấm pin Mặt Trời của thế giới sẽ trở thành một núi rác thải khổng lồ vào năm 2050, nếu nhân loại không có các dây chuyền tái chế ngay bây giờ.

Năng lượng sạch sẽ đáp ứng nhu cầu điện mới của thế giới trong năm 2023

Công suất tăng thêm của các nguồn năng lượng tái tạo sẽ đáp ứng phần lớn nhu cầu điện mới trong năm 2023 trên toàn cầu. Điều này giúp ngành điện lực, nguồn phát thải carbon lớn nhất thế giới, tiến gần hơn đến các mục tiêu năng lượng bền vững phù hợp với Thỏa thuận khí hậu Paris.

Năng lượng tái tạo tăng trưởng kỷ lục trong năm 2022

Theo báo cáo Thống kê Công suất sản xuất năng lượng tái tạo năm 2023, thủy điện vẫn là nguồn tạo điện lớn nhất, chiếm 37% tổng công suất và sản xuất 1.256 gigawatt (GW).

Đột phá mới giúp giảm gần 90% phát thải CO2 trong sản xuất thép

Ngành công nghiệp sản xuất thép là một trong những lĩnh vực phát thải nhiều carbon nhất trên thế giới, nhưng các nhà nghiên cứu ở Anh có thể đã tìm ra phương pháp mới giúp ngành này trở nên xanh hơn mà không cần phải trang bị lại bằng các công nghệ tốn kém.

Sản lượng điện mặt trời của EU bùng nổ giữa cuộc khủng hoảng năng lượng

Liên minh châu Âu (EU) sản xuất lượng điện mặt trời kỷ lục trong mùa hè vừa qua, giúp khối này tiết kiệm được 29 tỉ euro chi phí nhập khẩu khí đốt. Thời tiết nhiều nắng và công suất lắp đặt điện mặt trời tăng nhanh chóng đã giúp sản lượng điện mặt trời của châu Âu tăng mạnh, giải tỏa phần nào cơn khát năng lượng của khu vực.

Lo ngại an ninh từ việc phụ thuộc sản phẩm năng lượng tái tạo của Trung Quốc

Đầu tư toàn cầu vào năng lượng tái tạo đạt kỷ lục 226 tỉ đô la trong nửa đầu năm 2022, tăng 11% so với cùng kỳ năm ngoái – theo báo cáo Triển vọng năng lượng mới Bloomberg NEF. Trung Quốc chiếm 43% tổng chi tiêu trên toàn thế giới. Nhưng các chuyên gia cảnh báo rằng vị trí thống lĩnh của Trung Quốc trong các phân khúc quan trọng của chuỗi cung ứng có thể gây ra rủi ro an ninh.

Chuyển đổi năng lượng: Cuộc đua không thể vội vàng

Theo báo cáo của Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế (IREA), thế giới cần tăng 30% đầu tư vào lĩnh vực năng lượng sạch, tức là lên mức 131.000 tỷ USD vào năm 2050, nếu muốn đối phó hiệu quả tình trạng biến đổi khí hậu.

Sản lượng điện mặt trời và điện gió của Việt Nam tăng nhanh

Một nghiên cứu mới được các chuyên gia quốc tế thuộc chương trình nghiên cứu trọng điểm về năng lượng tái tạo thuộc Đại học Quốc gia Australia, Trung tâm Năng lượng ASEAN, Viện Ngoại giao Na Uy và Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội thực hiện cho thấy, tỷ trọng năng lượng mặt trời và gió trong cơ cấu điện ở Việt Nam trong năm 2020 tăng cao hơn nhiều so với khu vực châu Á - Thái Bình Dương và thế giới.

Tỷ trọng điện gió, điện Mặt Trời của Việt Nam tăng nhanh nhất khu vực

Sản lượng điện Mặt Trời và điện gió của Việt Nam đã tăng từ 4,7TWh năm 2019 lên 9,5TWh vào năm 2020, tương đương với mức tăng 1,98% trong tổng sản lượng điện - cao hơn so với Malaysia, Indonesia.

Hàng triệu người ở châu Phi và châu Á không thanh toán hóa đơn điện

Hàng triệu người đang phải gồng mình để có thể trả tiền điện sinh hoạt hàng ngày như điện thắp sáng, quạt, TV, sạc điện thoại di động, khi mà đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng đến thu nhập của họ.

Tăng tốc chuyển đổi sang năng lượng sạch

Báo cáo của Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế (IREA) chỉ ra rằng, thế giới cần tăng 30% đầu tư vào lĩnh vực năng lượng sạch, lên mức 131.000 tỷ USD vào năm 2050, nếu muốn đối phó hiệu quả tình trạng biến đổi khí hậu. Hiện nhiều quốc gia trên thế giới đang thúc đẩy việc sản xuất và tiêu thụ 'năng lượng xanh', coi đây là hướng đi của tương lai.