Hiệp ước đại dịch - Niềm tin về hỗ trợ sự sống

Các nước trên toàn thế giới đã dành 2 năm qua để soạn thảo một hiệp ước quốc tế về phòng ngừa, chuẩn bị và ứng phó với đại dịch. Nhưng hiện vẫn còn khá xa để đạt được đồng thuận về các vấn đề quan trọng như công bằng vaccine và giám sát mầm bệnh.

Cơ hội cuối cho 'hiệp ước đại dịch'

Bất chấp nỗ lực thúc đẩy của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tiến trình đàm phán về 'hiệp ước đại dịch' toàn cầu vấp phải nhiều vướng mắc và đã bỏ lỡ mục tiêu xây dựng hoàn chỉnh nội dung vào ngày 31/3. Vòng đàm phán mới diễn ra vào cuối tháng 4/2024 được nhận định là cơ hội cuối để các nước tìm kiếm sự đồng thuận, giúp ứng phó hiệu quả các thảm họa y tế tương lai.

Cơ hội cuối để có hiệp ước về phòng, chống đại dịch

Các quốc gia thành viên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã dành hai năm qua để soạn thảo một hiệp ước quốc tế về phòng ngừa, chuẩn bị và ứng phó với đại dịch trong tương lai, song cho đến nay vẫn chưa thể thống nhất về các vấn đề quan trọng như công bằng vaccine và giám sát mầm bệnh. Các chuyên gia cho rằng, thế giới cần tận dụng vòng đàm phán sắp tới và coi đó là cơ hội cuối cùng để xóa bỏ những bất đồng, cứu vãn hiệp ước về đại dịch.

Cơ hội cuối cùng để thế giới đạt thỏa thuận về ứng phó với đại dịch

Các quốc gia đã soạn thảo một hiệp định quốc tế về phòng ngừa, chuẩn bị và ứng phó với đại dịch, song vẫn chưa thống nhất về các vấn đề quan trọng như công bằng vaccine, giám sát mầm bệnh.

Đàm phán hoàn tất 'hiệp ước đại dịch' sẽ được nối lại vào tháng 4/2024

Các quốc gia thành viên của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã nhất trí nối lại các cuộc đàm phán nhằm hoàn tất một hiệp ước về đại dịch trong thời gian từ ngày 29/4 - 10/5 tới đây. Quyết định này được đưa ra sau 2 tuần thảo luận chuyên sâu do các quốc gia chủ trì về những chủ đề quan trọng nhằm giúp tất cả các quốc gia trên thế giới chuẩn bị tốt hơn, cũng như có khả năng ứng phó một cách hiệu quả và công bằng trước các đại dịch trong tương lai.

Khởi tố vụ án 'Mua bán trái phép thông tin về tài khoản ngân hàng'

Ngày 4/10, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố 3 bị can về tội 'Mua bán trái phép thông tin về tài khoản ngân hàng', quy định tại điểm a, Khoản 2, Điều 291 Bộ luật Hình sự.

Hơn 1.000 nhà báo đăng ký đưa tin SEA Games 32

Ban tổ chức SEA Games cho biết, có tổng cộng 1.237 nhà báo đã đăng ký đưa tin về Đại hội thể thao Đông Nam Á (SEA Games 32) sắp tới và Đại hội thể thao người khuyết tật ASEAN lần thứ 12 tại Campuchia.

Các nước thành viên WHO ủng hộ hiệp ước ứng phó đại dịch có tính ràng buộc pháp lý

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ngày 21/7, các quốc gia hiện đang đàm phán về một hiệp ước quốc tế mới liên quan cách thức ứng phó với các đại dịch trong tương lai, đã nhất trí rằng hiệp ước này cần có tính ràng buộc về pháp lý.

Cảnh báo ca mắc COVID-19 tại Nam Phi có thể tăng gấp 3 lần

Giới khoa học cảnh báo, Nam Phi có thể đối mặt với việc số ca mắc COVID-19 mới tăng gấp 3 lần trong tuần này, do sự lây lan của biến thể Omicron.

COVID-19 tới 6 giờ ngày 30/11: Thế giới trên 262 triệu ca bệnh; WHO khuyến cáo nguy cơ toàn cầu của chủng mới Omicron

Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 401.316 trường hợp mắc COVID-19 và 4.709 ca tử vong. Tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 262,2 triệu ca, trong đó trên 5,2 triệu người không qua khỏi.

Thế giới gần chạm mốc 262 triệu ca mắc COVID-19; biến thể Omicron đe dọa lây lan

Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 29/11 (theo giờ Việt Nam), trên toàn thế giới ghi nhận 261.969.242 ca mắc COVID-19 và 5.220.511 ca tử vong. Số ca hồi phục là 236.600.130 ca.

Các nước thành viên WHO nhất trí khởi động đàm phán về 'hiệp ước đại dịch'

Các quốc gia thành viên Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 28/11 đã đạt được đồng thuận trong việc khởi động tiến trình đàm phán nhằm đi đến một 'hiệp ước đại dịch', trong đó đề ra cách thức xử lý trong trường hợp xảy ra khủng hoảng y tế toàn cầu.