Bản tin Năng lượng xanh: Trung Quốc dẫn đầu về năng lượng tái tạo ở châu Á, các nước khác cần đẩy nhanh tốc độ

Trong báo cáo mới công bố hôm thứ Ba (4/6), Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết Trung Quốc dẫn đầu về công suất năng lượng tái tạo ở châu Á. Các quốc gia như Ấn Độ và các nền kinh tế lớn ở Đông Nam Á như Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam và Philippines, cần đẩy mạnh tăng cường năng lực năng lượng tái tạo để đạt được các mục tiêu về khí hậu vào năm 2030.

Trung Đông và châu Á dẫn đầu đầu tư vào thượng nguồn dầu khí toàn cầu năm 2024

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết trong một báo cáo ngày 6/6 rằng các công ty dầu mỏ quốc gia ở Trung Đông và châu Á dự kiến sẽ đóng góp đáng kể vào mức tăng 7% trong đầu tư vào dầu khí thượng nguồn toàn cầu vào năm 2024.

IEA: Đầu tư vào năng lượng sạch toàn cầu năm 2024 sẽ gấp đôi so với đầu tư vào nhiên liệu hóa thạch

Đầu tư toàn cầu vào công nghệ và cơ sở hạ tầng năng lượng sạch sẽ đạt 2 nghìn tỷ USD trong năm nay, gấp đôi số tiền dành cho nhiên liệu hóa thạch, một báo cáo của Cơ quan Năng lượng Quốc tế cho thấy.

Kế hoạch của các quốc gia chưa phù hợp với mục tiêu tăng gấp 3 lần công suất năng lượng tái tạo

Ngày 4/6, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) công bố báo cáo cho thấy, kế hoạch về khí hậu của các quốc gia vẫn chưa phù hợp với mục tiêu tăng gấp 3 lần công suất năng lượng tái tạo trên toàn thế giới vào năm 2030 theo mục tiêu được đặt ra tại hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP28 ở Dubai năm ngoái.

Việt Nam đang nắm chìa khóa 'giải cứu' thế giới khỏi biến đổi khí hậu

Nhân Ngày Môi trường Thế giới hôm nay (5.6), hãy cùng nhìn lại về chiến lược bảo vệ môi trường khỏi biến đổi khí hậu của nhân loại và vai trò của Việt Nam.

IEA: Thế giới còn cách xa mục tiêu tăng năng lượng tái tạo vào năm 2030

Kết quả phân tích của IEA về chính sách, kế hoạch và ước tính của gần 150 quốc gia trên thế giới cho thấy công suất năng lượng tái tạo toàn cầu có thể đạt 8.000GW trong 6 năm.

IEA cảnh báo nguy cơ thiếu hụt khoáng sản

IEA đã đưa ra cảnh báo về nguy cơ thiếu hụt nguồn cung khoáng sản thiết yếu cho chuyển đổi từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng xanh do đầu tư không đủ mạnh.

IEA: Nguy cơ lớn đối với quá trình chuyển đổi năng lượng trên thế giới

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) ngày 17/5 cảnh báo nguy cơ thiếu hụt nguồn cung khoáng sản thiết yếu cho chuyển đổi từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng xanh, do đầu tư không đủ mạnh.

IEA cảnh báo nguy cơ thiếu hụt khoáng sản quan trọng

IEA dự báo quy mô thị trường cho các khoáng sản chuyển đổi năng lượng quan trọng sẽ tăng hơn gấp đôi lên 770 tỷ USD vào 2040 khi các quốc gia đặt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào giữa thế kỷ này.

Đầu tư mạnh mẽ vào sản xuất công nghệ năng lượng sạch đang hỗ trợ tăng trưởng kinh tế

Theo một báo cáo mới được Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) công bố, năng lực sản xuất toàn cầu đối với năng lượng mặt trời hiện đã đáp ứng được những gì cần thiết trong thập kỷ này theo lộ trình phát thải ròng bằng 0.

Giai đoạn mới của cuộc cách mạng xe điện

Theo Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA), doanh số bán xe điện toàn cầu dự kiến sẽ tăng hơn 20% và đạt khoảng 17 triệu chiếc trong năm nay.

Cơ quan Năng lượng Quốc tế: Doanh số bán xe điện sẽ 'tăng trưởng mạnh mẽ' năm 2024

Bất chấp những thách thức ngắn hạn ở một số thị trường, dựa trên các chính sách hiện nay, gần 1 trong 3 ô tô trên đường ở Trung Quốc vào năm 2030 sẽ là xe điện và gần 1 trong 5 ở cả Mỹ và Liên minh Châu Âu.

Ngành năng lượng thế giới: Trong nguy có cơ

Các vụ thâu tóm đình đám của các tập đoàn dầu khí đã đưa giá trị các thỏa thuận trong lĩnh vực năng lượng tại Mỹ năm 2023 lên mức kỷ lục 192 tỷ USD.

IEA: Những mức tăng giảm 'chưa từng thấy', 'nghịch lý' trong xây dựng hệ thống năng lượng sạch, Trung Quốc làm một việc nhiều hơn cả thế giới cộng lại

Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) mới đây đưa ra Báo cáo cho thấy quá trình chuyển đổi năng lượng của thế giới rất không đồng đều.

Lượng phát thải carbon từ ngành năng lượng năm 2023 cao kỷ lục

Ngày 1/3, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) cho biết lượng khí thải CO2 liên quan đến ngành năng lượng trong năm 2023 cao kỷ lục, mặc dù mức tăng thấp hơn so với những năm trước đó.

Ấn Độ có thể trở thành trung tâm toàn cầu lớn về năng lượng tái tạo

Ấn Độ có thể 'thúc đẩy đáng kể' quá trình chuyển đổi toàn cầu sang năng lượng sạch hơn, nếu yêu cầu gia nhập Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) của nước này được chấp thuận, Đại sứ Ấn Độ tại Pháp Jawed Ashraf nói với Tạp chí Nikkei Asia trong một cuộc phỏng vấn ngày 16/2.

Sản lượng điện hạt nhân sắp đạt mức cao nhất mọi thời đại

Theo dự báo mới nhất từ Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), sản lượng điện hạt nhân toàn cầu dự kiến sẽ đạt mức cao nhất mọi thời đại vào năm 2025 khi ngày càng có nhiều quốc gia chuyển sang sử dụng công nghệ này như một phần trong kế hoạch giảm phát thải.

Sản lượng điện hạt nhân thế giới đạt mức cao nhất lịch sử

Sản lượng điện hạt nhân trên thế giới tăng mạnh do Trung Quốc và Ấn Độ đưa vào vận hành các nhà máy mới cũng như nhu cầu chuyển đổi năng lượng ở nhiều quốc gia.

Điện hạt nhân trỗi dậy, góp phần giảm khí thải nhà kính

Theo dự báo mới nhất của Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA), sản lượng điện hạt nhân toàn cầu sẽ đạt mức cao nhất mọi thời đại vào năm tới, đánh dấu sự hồi sinh của công nghệ hạt nhân và giúp thúc đẩy nỗ lực cắt giảm lượng khí thải nhà kính.

Bản tin Năng lượng xanh: Tăng trưởng năng lượng tái tạo phải tăng tốc để đạt mục tiêu 2030-IEA

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết công suất năng lượng tái tạo toàn cầu dự kiến sẽ tăng gấp 2,5 lần vào năm 2030 nhưng các Chính phủ cần phải tiến xa hơn nữa để đạt được mục tiêu tăng gấp ba lần năng lượng tái tạo, một mục tiêu đã được thống nhất tại các cuộc đàm phán về khí hậu của Liên hợp quốc cuối năm 2023.

Công suất năng lượng tái tạo của thế giới sẽ tiếp tục phá kỷ lục trong thập kỷ này

Công suất năng lượng tái tạo mới của thế giới đã tăng 50% trong năm ngoái, và sẽ tiếp tục phá kỷ lục trong thập kỷ này nhờ sự gia tăng các tấm pin mặt trời giá rẻ, đặc biệt là ở Trung Quốc.

IEA: Các quốc gia đang đẩy mạnh triển khai năng lượng tái tạo

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, sự gia tăng nhanh chóng trong việc triển khai năng lượng tái tạo vào năm 2023 đã đưa thế giới tiến gần đến mục tiêu tăng gấp ba công suất toàn cầu vào năm 2030, sau khi Trung Quốc thúc đẩy mức tăng 50%.

IEA nỗ lực giảm chi phí năng lượng tái tạo ở các nước đang phát triển

Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) sẽ làm việc để đảm bảo Ngân hàng Thế giới (WB), các ngân hàng phát triển khu vực và những tổ chức khác ưu tiên chi phí đầu tư vào năng lượng sạch ở các quốc gia đang phát triển, Giám đốc Điều hành IEA, ông Fatih Birol cho biết.

IEA: Cam kết nhiên liệu hóa thạch tại COP28 sẽ không hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C

Theo phân tích từ Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), các cam kết cắt giảm khí thải được khoảng 130 quốc gia và 50 công ty nhiên liệu hóa thạch đưa ra tại hội nghị thượng đỉnh COP28 vẫn sẽ khiến thế giới không đạt tới mục tiêu trong việc hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

Làm gì để kìm hãm sự nóng lên của Trái đất?

Trong lúc COP28 đang diễn ra, trong một bài bình luận được xuất bản mới đây, Giám đốc điều hành IEA Fatih Birol kêu gọi thực hiện '5 biện pháp phụ thuộc lẫn nhau' nhằm 'giữ cánh cửa mở' cho quỹ đạo '1,5°C'.

Trọng tâm mới trong đàm phán về khí hậu toàn cầu

Các cuộc thảo luận về khí hậu thường xoay quanh việc giảm CO2, loại khí nhà kính nguy hiểm nhất. Tuy nhiên, một loại khí thải khác cũng tác động làm tăng nhiệt Trái đất là methane (CH4), đang trở thành tâm điểm trong các cuộc thảo luận tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28).

IEA: Hiệu quả năng lượng phải tăng gấp đôi vào năm 2030 để đạt được các mục tiêu về khí hậu

Trong một báo cáo hôm thứ Tư (29/11), Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, các quốc gia phải tăng gấp đôi tốc độ các biện pháp nhằm cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng nếu muốn đạt được các mục tiêu về khí hậu toàn cầu.

IEA: Hiệu quả năng lượng phải cải thiện nhanh hơn để đạt mức phát thải ròng bằng 0

Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế, các quốc gia trên thế giới cần tăng gấp đôi tiến bộ về hiệu quả năng lượng nếu muốn tuân thủ các mục tiêu về khí hậu toàn cầu vào giữa thế kỷ này.

Các nhà sản xuất dầu khí đứng trước thách thức lớn từ COP28?

Những ông lớn dầu khí liệu có chấp nhận giảm lợi nhuận để hạn chế tác động từ biến đổi khí hậu?

COP28: Kỳ vọng thay đổi từ ngành dầu khí

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, các nhà sản xuất dầu khí cần phải nhanh chóng đưa ra giải pháp nhằm cắt giảm mạnh hơn nữa lượng khí phát thải.

IEA cảnh báo việc đầu tư quá mức vào ngành dầu khí khi thế giới phát thải ròng bằng 0

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) ngày 23/11 cho biết rằng đầu tư thượng nguồn của ngành dầu khí toàn cầu có nguy cơ vượt quá nhu cầu trong những thập kỷ tới trừ khi ngành này điều chỉnh chi tiêu của mình phù hợp với các mục tiêu khí hậu, S&P Global đưa tin.

IEA: Ngành dầu khí cần từ bỏ việc thu giữ carbon như một giải pháp cho biến đổi khí hậu

Hôm thứ Năm (23/11), người đứng đầu Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết ngành dầu khí cần phải từ bỏ 'ảo tưởng' rằng công nghệ thu giữ carbon là giải pháp cho biến đổi khí hậu và nên đầu tư nhiều hơn vào năng lượng sạch.

IEA: Các công ty dầu khí cần chi 50% tiền đầu tư cho năng lượng sạch

IEA khẳng định để đáp ứng mục tiêu của Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, các công ty dầu khí sẽ phải dành 50% số tiền đầu tư của họ cho các dự án năng lượng sạch từ nay đến năm 2030.

Biến đổi khí hậu: COP28 hướng đến giải quyết vấn đề khí thải methane

Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), hiện chưa thể tính toán chính xác lượng khí methane được giải phóng, dù đã có những tiến bộ trong việc giám sát khí thải thông qua việc sử dụng vệ tinh.

Nhu cầu năng lượng hóa thạch sẽ 'lập đỉnh' mới

Nhu cầu toàn cầu về dầu, khí đốt tự nhiên và than đá dự kiến đạt đỉnh vào cuối thập kỷ này, theo Cơ quan Năng lượng quốc tế.

Nhu cầu năng lượng hóa thạch toàn cầu hiện ra sao?

Một tháng trước thềm Hội nghị khí hậu COP28, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) nhấn mạnh, bất chấp đà tăng trưởng của nhiều nguồn năng lượng sạch, nhu cầu về năng lượng hóa thạch vẫn còn 'quá cao', khó có thể duy trì tham vọng hạn chế hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu.

IEA: Nhu cầu sử dụng nhiên liệu hóa thạch sẽ đạt đỉnh vào năm 2030

Nhu cầu sử dụng nhiên liệu hóa thạch của thế giới được cho là sẽ đạt đỉnh vào năm 2030, khi ngày càng có nhiều xe điện chạy trên đường phố và nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại, đồng thời chuyển sang hướng tiêu thụ năng lượng sạch hơn.

IEA: Số lượng ô tô điện trên đường sẽ tăng gấp 10 lần vào năm 2030

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) dự đoán 'số lượng ô tô điện trên đường trên toàn thế giới sẽ tăng gần gấp 10 lần' vào năm 2030. Các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, gió và thủy điện có thể cung cấp 50% điện năng cho thế giới, tăng từ mức 30% hiện nay.

IEA: Nhu cầu dầu toàn cầu sẽ đạt đỉnh trong thập kỷ này

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) dự đoán, nhu cầu dầu toàn cầu sẽ đạt đỉnh trong thập kỷ này, trong bối cảnh ô tô điện ngày càng phổ biến và nền kinh tế Trung Quốc đang hạ nhiệt.

Có nên ngừng sử dụng nhiên liệu hóa thạch để đạt mục tiêu khí hậu?

Cơ quan Năng lượng Quốc tế dự đoán thế giới sẽ phải tăng gấp ba lần công suất năng lượng tái tạo trong vòng 7 năm tới để cắt giảm 20% nhu cầu sử dụng nhiên liệu hóa thạch.

Cung thắt chặt, cầu tăng mạnh

Mới đây, Arập Xêút và Nga đã công bố gia hạn thêm 3 tháng cho việc cắt giảm sản lượng dầu chung của hai nước. Các tổ chức dự báo chuyển sự chú ý sang nguồn cung. Hóa ra, nguồn cung bị thắt chặt khi nhu cầu tăng mạnh mẽ, làm trầm trọng thêm sự mất cân đối.

OPEC tăng dự báo triển vọng nhu cầu dầu dài hạn

Hôm thứ Hai (9/10), Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) đã nâng dự báo nhu cầu dầu toàn cầu trong trung và dài hạn.

Năng lượng xanh và tương lai an toàn về năng lượng

Các nhà nghiên cứu từ Đại học Oxford (Anh) dự đoán, việc chuyển đổi nhanh chóng sang các nguồn năng lượng xanh như năng lượng gió và Mặt trời có thể tiết kiệm từ 5 đến 15 nghìn tỷ USD so với việc tiếp tục sử dụng nguồn năng lượng khí đốt. Dự báo này đúng với 80% các kịch bản do nhóm lập mô hình, thậm chí có thể tiết kiệm nhiều tiền hơn nếu công nghệ xanh tiếp tục được cải thiện.

Giá xăng dầu hôm nay 18/9: Giảm nhẹ do mức tiêu thụ hạn chế

Với mức tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch được dự đoán sẽ giảm khi các chính sách về khí hậu có hiệu lực, giá xăng dầu thế giới hôm nay (18/9) giảm nhẹ trong phiên giao dịch đầu tuần.

OPEC phê phán dự báo của IEA về nhu cầu khí đốt

Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) hôm thứ Năm (14/9) cho biết họ không đồng tình với dự báo của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) rằng nhu cầu về nhiên liệu hóa thạch sẽ đạt đỉnh vào năm 2030.

Xây dựng kỷ nguyên năng lượng sạch

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, thế giới đang đứng trước bước ngoặt lịch sử khi kỷ nguyên nhiên liệu hóa thạch dần khép lại, mở ra trang mới của năng lượng tái tạo. Để tận dụng cơ hội này, IEA kêu gọi các nhà hoạch định chính sách thúc đẩy nhanh chóng quá trình chuyển đổi năng lượng và giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính.

IEA: Kỷ nguyên nhiên liệu hóa thạch sắp kết thúc

Nhu cầu toàn cầu về dầu, khí tự nhiên và than dự kiến sẽ đạt đỉnh trước khi kết thúc năm 2030, theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế.

IEA: Thế giới bắt đầu kỷ nguyên chấm dứt nhiên liệu hóa thạch

Thế giới đang bắt đầu chấm dứt kỷ nguyên nhiên liệu hóa thạch nhờ hoạt động triển khai các công nghệ tái tạo đã tăng tốc trong 12 tháng qua, theo nhận định của Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA). Những dự báo mới của IEA cho rằng mức tiêu thụ ba loại nhiên liệu hóa thạch chính gồm dầu thô, khí đốt tự nhiên và than sẽ bắt đầu giảm trong thập niên này khi năng lượng tái tạo và xe điện tăng trưởng nhanh chóng.

IEA: Gần 1/3 người dân trên thế giới nấu ăn không hợp vệ sinh

Chủ tịch Nhóm Ngân hàng Phát triển châu Phi nêu rõ việc nhiều người chưa thể tiếp cận với phương pháp nấu ăn hợp vệ sinh sẽ tác động tiêu cực đến sức khỏe cộng đồng và kéo dài nạn phá rừng.

Cơ quan Năng lượng quốc tế giảm dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ thế giới

Ngày 13/7, trong báo cáo thị trường dầu mỏ tháng 7, Cơ quan Năng lượng Quốc tế cho biết nhu cầu dầu toàn cầu sẽ đạt mức cao nhất mọi thời đại trong năm nay.

Khai thác khoáng chất để chuyển đổi năng lượng sạch

Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) vừa đưa ra khuyến nghị rằng cần khai thác nhanh chóng nhiều mỏ lithium, coban, niken… phục vụ chuyển đổi năng lượng sạch nếu thế giới muốn đạt được mục tiêu khí thải carbon bằng 0.