Tiếng đàn ta lư vang mãi cùng đất nước

Tiếng đàn Ta Lư do nhạc sĩ Huy Thục sáng tác có tiết tấu của tiếng đàn Ta Lư, âm vang tiếng trống trận, ca ngợi chiến thắng của quân và dân Quảng Trị khói lửa.

NSND Tường Vi - người thổi hồn cho hàng loạt ca khúc cách mạng

NSND Tường Vi thể hiện thành công nhiều ca khúc nhạc cách mạng nổi tiếng, bà ra đi để lại nỗi tiếc thương cho nhiều thế hệ khán giả, học trò.

Những ca khúc cách mạng bất hủ qua tiếng hát của NSND Tường Vi

NSND Tường Vi vừa qua đời ngày 11/5 tại Đà Nẵng, hưởng thọ 86 tuổi. Bà từng thể hiện nhiều ca khúc cách mạng bất hủ như: Cô gái vót chông, Tiếng đàn Ta Lư, Em là hoa Pơ Lang, Người con gái sông La…

Nghệ sĩ Nhân dân Tường Vi qua đời ở tuổi 86

Theo thông tin từ gia đình, Nghệ sĩ Nhân dân Tường Vi, người mà tên tuổi gắn liền với những ca khúc cách mạng, đã qua đời ở tuổi 86 do tuổi cao sức yếu.

NSND Tường Vi 'cô gái vót chông' qua đời ở tuổi 86

NSND Tường Vi, người thể hiện nhiều ca khúc cách mạng bất hủ như 'Cô gái vót chông', 'Tiếng đàn Ta Lư', 'Em là hoa Pơ Lang', 'Người con gái sông La'… vừa qua đời hồi 14h ngày 11/5 tại Đà Nẵng, hưởng thọ 86 tuổi.

Tạo đột phá trong phát triển nguồn nhân lực văn hóa, nghệ thuật Quân đội

Văn hóa, nghệ thuật là một lĩnh vực đặc biệt trong đời sống tinh thần của cán bộ, chiến sĩ Quân đội ta.

Bản giao hưởng tháng Năm

Tháng Năm, Hà Nội thoắt trở nên rạng rỡ trong nắng Hạ. Sớm mai thức giấc, trong muôn vàn thanh âm của nhịp sống ồn ã, náo nhiệt, tiếng ve đầu mùa cất lên ran ran khiến tôi chợt liên tưởng tới bản giao hưởng tháng Năm.

Nghe lại các ca khúc về Chiến thắng Điện Biên Phủ

'Chiến thắng Điện Biên', 'Hò kéo pháo', 'Hoan hô chiến sĩ Điện Biên' là những nhạc phẩm kể chuyện Chiến thắng Điện Biên Phủ bằng âm nhạc khiến người nghe xúc động.

Cầu truyền hình 'Dưới lá cờ quyết thắng':Tái hiện bức tranh toàn cảnh về Chiến thắng Điện Biên Phủ

Các nội dung chương trình cầu truyền hình trực tiếp 'Dưới lá cờ quyết thắng', diễn ra tối 05/5 tại 5 điểm cầu, đã ghép lại một bức tranh toàn cảnh về Chiến thắng Điện Biên Phủ hào hùng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Cờ đỏ sao vàng rực rỡ tung bay Đêm kỷ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Các thế hệ đi sau sẽ tiếp bước cha anh với tinh thần Điện Biên, phấn đấu xây dựng đất nước Việt Nam hòa bình, phát triển, ngày càng khẳng định vị thế trên trường quốc tế.

'Dưới lá cờ Quyết Thắng': Những năm tháng hào hùng với ký ức không thể nào quên

Cầu truyền hình 'Dưới lá cờ Quyết Thắng' đã được Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức và diễn ra tại 5 điểm cầu gồm: Điện Biên, Hà Nội, Thanh Hóa, Kon Tum và thành phố Hồ Chí Minh vào lúc tối 5/5, được phát sóng trực tiếp trên kênh VTV1.

Giàu cảm xúc ở cầu truyền hình 'Dưới lá cờ Quyết Thắng'

Cầu truyền hình 'Dưới lá cờ Quyết Thắng' được truyền hình trực tiếp với 5 điểm cầu: Điện Biên, Hà Nội, Thanh Hóa, Kon Tum và TPHCM. Chương trình lấy ý tưởng từ lá cờ luân lưu 'Quyết chiến - Quyết thắng' Bác Hồ gửi ra mặt trận vào ngày 22/12/1953. Gần 500 người được huy động tham gia ở 5 điểm cầu, tổng số diễn viên và khách mời lên đến 1.000 người. Suốt thời lượng hơn 100 phút lên sóng, chương trình có nhiều khoảnh khắc ấn tượng, xúc động.

Cầu truyền hình đặc biệt kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Tối 5-5-2024, Cầu truyền hình đặc biệt 'Dưới lá cờ quyết thắng' kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 – 7-5-2024) do Ban Tuyên giáo Trung ương chỉ đạo, Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện tại 5 điểm cầu, trong đó sân khấu chính là Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ trên đồi D1, thành phố Điện Biên, tỉnh Điện Biên; 4 điểm cầu còn lại gồm: Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Quảng trường Lam Sơn (TP. Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa), Nhà rông Kon Klor (TP. Kon Tum, tỉnh Kon Tum) và Khu di tích Cột cờ Thủ Ngữ (Quận 1, TP Hồ Chí Minh).

Lá cờ quyết thắng mãi là biểu tượng cho ý chí, cho khát vọng Việt Nam hùng cường

Cầu truyền hình trực tiếp 'Dưới lá cờ quyết thắng' kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) diễn ra vào tối nay (5/5) tại 5 điểm cầu. Các nội dung chương trình đã ghép lại một bức tranh toàn cảnh về Chiến thắng Điện Biên Phủ hào hùng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Cầu truyền hình trực tiếp 'Dưới lá cờ Quyết thắng'

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 – 7-5-2024), tối 5-5 đã diễn ra chương trình cầu truyền hình trực tiếp 'Dưới lá cờ Quyết thắng'. Chương trình do Ban Tuyên giáo Trung ương chỉ đạo, Đài truyền hình Việt Nam thực hiện.

Cầu truyền hình đặc biệt kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Cầu truyền hình trực tiếp 'Dưới lá cờ quyết thắng' kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 – 7-5-2024) diễn ra lúc 20h hôm nay (5-5) do Ban Tuyên giáo Trung ương chỉ đạo, Đài Truyền hình Việt Nam VTV thực hiện.

Cầu truyền hình Dưới lá cờ quyết thắng: Tường thuật từ 5 điểm cầu

Tối 5-5, cầu truyền hình trực tiếp 'Dưới lá cờ quyết thắng' kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ diễn ra tại 5 điểm cầu TP HCM, Hà Nội, Kon Tum, Điện Biên và Thanh Hóa.

Cầu truyền hình đặc biệt kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Cầu truyền hình trực tiếp 'Dưới lá cờ quyết thắng' kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) diễn ra lúc 20h hôm nay (5/5) do Ban Tuyên giáo Trung ương chỉ đạo, Đài Truyền hình Việt Nam VTV thực hiện.

Bản hùng ca Điện Biên Phủ ở 5 điểm cầu 'Dưới lá cờ Quyết Thắng'

Cầu truyền hình 'Dưới lá cờ Quyết Thắng' truyền tải thông điệp: Chiến thắng Điện Biên Phủ là chiến công chung của cả dân tộc, được hun đúc bởi khát khao giành độc lập tự do của một dân tộc. Điểm cầu Điện Biên Phủ được chọn làm sân khấu chính. Chương trình được truyền hình trực tiếp trên VTV1.

Tối nay diễn ra cầu truyền hình trực tiếp 'Dưới lá cờ Quyết thắng' kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

20h tối nay (5/5), trên VTV1, cầu truyền hình trực tiếp 'Dưới lá cờ Quyết thắng' kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) sẽ chính thức diễn ra. Chương trình do Ban Tuyên giáo Trung ương chỉ đạo, Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện.

20h hôm nay: Cầu truyền hình trực tiếp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Cầu truyền hình trực tiếp 'Dưới lá cờ quyết thắng' kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) diễn ra lúc 20h hôm nay (5/5) do Ban Tuyên giáo Trung ương chỉ đạo, Đài Truyền hình Việt Nam VTV thực hiện.

Ca khúc cách mạng: Chờ đợi những thành công hơn nữa

Lịch sử đã để lại cho chúng ta một kho tàng ca khúc cách mạng đầy tự hào, gắn với những tên tuổi nhạc sĩ đã đồng hành cùng dân tộc qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, cũng như trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời kỳ xã hội chủ nghĩa.

Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Điện Biên Phủ-Không bao giờ quên'

Tối 2/5, chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Điện Biên Phủ - Không bao giờ quên' đã diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội.

Gần 300 nghệ sĩ 'kể chuyện' Điện Biên Phủ tại Nhà hát Hồ Gươm

Chỉ ít ngày nữa, chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ - 'Điện Biên Phủ - Không bao giờ quên' sẽ chính thức diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội. Với gần 300 nghệ sĩ tham gia biểu diễn, chương trình được kỳ vọng sẽ tái hiện Chiến thắng Điện Biên Phủ đầy sống động qua ngôn ngữ âm nhạc, đồng thời tiếp tục khẳng định ý nghĩa, tầm vóc, giá trị lịch sử, tri ân, tôn vinh những cống hiến, đóng góp của các tầng lớp nhân dân trong chiến thắng này.

Giáo sư Tô Ngọc Thanh đã 'bay về miền sáng'

Trong công tác nghiên cứu văn hóa dân gian ở Việt Nam, một trong những người có tầm ảnh hưởng lớn nhất nửa sau thế kỷ 20 là Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Tô Ngọc Thanh (trong ảnh). Ông thật sự là một học giả uyên bác, một nhà nghiên cứu văn hóa nói chung, văn hóa dân gian nói riêng có những đóng góp quan trọng.

Hình tượng Hồ Chí Minh qua các thời kỳ lịch sử

Đêm trắng và Miền Nam luôn trong trái tim tôi là 2 trích đoạn sân khấu về hình tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh qua các thời kỳ lịch sử được công diễn, phục vụ các tầng lớp nhân dân trên địa bàn Đồng Nai từ ngày 10 đến 12-4 tại Trung tâm Hội nghị và tổ chức sự kiện tỉnh.

NSND Giang Mạnh Hà dốc sức với chương trình đặc biệt về hình tượng Bác Hồ

Đạo diễn Giang Mạnh Hà cho rằng, tầm quan trọng của việc đưa lên sân khấu hình tượng Bác là cách để công chúng tiếp nhận 'những bài học đạo đức sống động, sâu sắc và thiết thực' từ cuộc đời của Người.

Gần 300 nghệ sĩ tham gia chương trình nghệ thuật 'Điện Biên Phủ - Không bao giờ quên'

Lần đầu tiên trên sân khấu Nhà hát Hồ Gươm, gần 300 nghệ sĩ, diễn viên, nhạc công sẽ tham gia biểu diễn trong chương trình nghệ thuật 'Điện Biên Phủ - Không bao giờ quên'.

Ca khúc Việt: Những mùa xuân từ thơ đến nhạc

Mùa xuân tự bao đời đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận của thi ca. Trong vô vàn các thi phẩm về mùa xuân của văn học Việt Nam hiện đại, đã có những bài thơ được chắp cánh thêm một đời sống mới, đó là khi gặp được sự đồng điệu của nhạc sĩ để mang đến một giai điệu cho thi phẩm, tạo nên những ca khúc được phổ từ thơ và có sức sống vượt thời gian.

Danh sách 17 bài hát về ngày 26/3 phù hợp, ý nghĩa và được nghe nhiều nhất

Tuyển tập lời những bài hát ngày 26/3 về Đoàn Thanh Niên đã không chỉ là những giai điệu, lời ca mà còn là những thông điệp ý nghĩa, góp phần thắt chặt tình đoàn kết cộng đồng và tôn vinh những giá trị văn hóa, truyền thống quý báu của dân tộc. Hãy cùng với Báo Đắk Nông khám phá và tận hưởng những giai điệu đầy ý nghĩa trong tuyển tập 17 bài hát hay nhất về Đoàn, để lan tỏa tinh thần đoàn kết và sức trẻ Việt Nam trong dịp kỷ niệm 93 ngày thành lập Đoàn Thanh niên 26/3/2024.

Hồng tươi xuân biên cương

Biên cương Tây Bắc gắn với nhiều câu chuyện truyền kỳ lịch sử cội nguồn. Hơn một trăm năm trước, sông Nậm Thi, cầu Hồ Kiều ở Lào Cai là điểm nối quan trọng cho quan hệ giao thương giữa hai quốc gia, nơi tuyến đường sắt Hải Phòng - Côn Minh đi qua, động lực phát triển cho cả vùng Tây Bắc Việt Nam và Tây Nam Trung Quốc.

Anh hùng Bùi Ngọc Đủ và bài hát 'Ơi dòng suối La La'

Ở Gia Lai có 3 người anh hùng mà tên tuổi đã hóa thân vào 'những bài ca đi cùng năm tháng' là Anh hùng Núp; A Sanh (Puih San) và Bùi Ngọc Đủ.

Rộn ràng giai điệu chào đón năm mới

Hòa cùng sắc xuân đang tỏa khắp muôn nơi, nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ người dân và du khách vui xuân đón tết đã được ngành Văn hóa và các địa phương tổ chức, chào đón những điều tốt đẹp trong năm mới Giáp Thìn 2024.

Hân hoan giai điệu chào năm mới

Với chủ đề 'Khúc ca xuân', chương trình tuyên truyền lưu động chào đón năm mới 2024 do Trung tâm Văn hóa và Điện ảnh tỉnh tổ chức tại sân khấu ngoài trời Nhà văn hóa Diên Hồng (TP Tuy Hòa) đã thu hút đông đảo người xem.

Ngày này năm xưa 22/12: Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và Ngày hội Quốc phòng toàn dân

Ngày này năm xưa 22/12: Kỷ niệm 79 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 34 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân.

Ngày 22/12 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 22/12

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 22/12, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

120 thí sinh được chọn vào vòng sơ khảo 2 tại cuộc thi Tiếng hát Hà Nội 2023

Vòng sơ khảo 1 của cuộc thi Tiếng hát Hà Nội quy tụ 514 thí sinh. Ban giám khảo đánh giá cao về chất lượng nghệ thuật và sự đầu tư, làm mới trong cách thể hiện ca khúc.

Tiếng hát Hà Nội: Bất ngờ về chất lượng nghệ thuật

Vòng sơ khảo 1 của cuộc thi Tiếng hát Hà Nội do Đài Hà Nội tổ chức, diễn ra trong 5 ngày (từ 20 đến 24/9) đã mang đến nhiều bất ngờ từ chất lượng nghệ thuật đến phong cách biểu diễn.

Nhiều hoạt động văn hóa chào mừng Quốc khánh 2/9 tại Thành phố Hồ Chí Minh

Trong ngày 2/9, Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều hoạt động văn hóa ý nghĩa, sôi nổi kỷ niệm 78 năm Ngày Cách mạng Tháng Tám (19/8/1945-19/8/2023) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945-2/9/2023).

Phía sau vai diễn 'cô nàng si tình' của Huỳnh Ly

Từ Pháp trở về, nữ diễn viên Huỳnh Ly vào vai 'cô nàng si tình' trong vở kịch thể nghiệm 'Mình nói chuyện mình' của đạo diễn Đoàn Khoa. Phía sau vai diễn này là câu chuyện rất thú vị.

Trò chuyện với Huỳnh Ly, diễn viên người Việt trên sân khấu Pháp

Huỳnh Ly là một trong các diễn viên người Việt tham gia vở kịch 'Sài Gòn' của đạo diễn người Pháp gốc Việt Caroline Guiela Nguyen.

Xin đừng 'nâng mũi gọt cằm'!

Âm nhạc mặc nhiên là sáng tạo. Nhưng sáng tạo cũng nhiều lớp lang chứ không đơn giản chỉ là tác giả gốc của ca khúc. Giới nghệ thuật thường coi ca sĩ (và các khâu sản xuất như đạo diễn, biên tập) là sự sáng tạo thứ hai.

Tổng kết, trao giải Liên hoan nghệ thuật quần chúng 'Rừng xanh vang tiếng Ta Lư' lần thứ V - năm 2023

Sau 3 ngày diễn ra sôi nổi, tối nay 5/7, tại huyện Hướng Hóa, Ban tổ chức Liên hoan nghệ thuật quần chúng 'Rừng xanh vang tiếng Ta Lư' lần thứ V - năm 2023 tổ chức lễ tổng kết, trao giải và công diễn các tiết mục xuất sắc. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Đăng Quang; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam; Tổng Lãnh sự Việt Nam tại tỉnh Savannakhet (Lào) Đặng Thị Hải Tâm tham dự.

Liên khúc: Bác đang cùng chúng cháu hành quân - Đêm Trường Sơn nhớ Bác

Sáng tác: Huy Thục - Trần ChungBiểu diễn: Tốp nam Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam

Mashup: Cô gái Pako - Rừng xanh vang tiếng Ta lư

Sáng tác: Huy Thục - Phương NamBiểu diễn: Tố Hoa - Thu Thủy

'Em đi nhé Hồng Vy, kiếp sau cứ hát cao vút trong mênh mông bất tận'

'Em đi nhé Hồng Vy. Kiếp sau hãy cứ hát cao vút nhưng sẽ hát trong mênh mông bất tận và mãi mãi, chứ không phải như trong hạn hữu cuộc đời như này, em nhé!', nhà báo Hoàng Nguyên Vũ viết.