Đạo diễn phim 'Đất và người' qua đời

NSND Nguyễn Hữu Phần - đạo diễn nổi tiếng với những bộ phim như 'Em còn nhớ hay em đã quên', 'Đất và người', 'Ma làng'… đã qua đời ngày 22/5/2024, thọ 77 tuổi.

Gia tài phim ảnh đồ sộ của đạo diễn Nguyễn Hữu Phần

Sự ra đi của đạo diễn Nguyễn Hữu Phần là mất mát lớn của nền điện ảnh Việt Nam.

Vĩnh biệt NSND Nguyễn Hữu Phần, đạo diễn của 'Ma làng,' 'Đất và người'

Ông là đạo diễn của nhiều bộ phim nổi tiếng như phim điện ảnh 'Em còn nhớ hay em đã quên' và các phim truyền hình của Đài Truyền hình Việt Nam như 'Ma làng,' 'Đất và người,' 'Gió làng Kình.'

Đạo diễn Nguyễn Hữu Phần qua đời vì bạo bệnh

Đạo diễn, NSND Nguyễn Hữu Phần, người nổi tiếng với phim điện ảnh 'Em còn nhớ hay em đã quên' 'Đất và người', 'Ma làng', 'Gió làng Kình', 'Làng ma - 10 năm sau' vừa trút hơi thở cuối cùng vào trưa 22-5 vì bạo bệnh

Loạt tác phẩm giúp đạo diễn Nguyễn Hữu Phần trở thành 'Ông Phần nông thôn'

Nhắc tới đạo diễn Nguyễn Hữu Phần, khán giả sẽ không thể quên những tác phầm điện ảnh, truyền hình khai thác chủ đề cuộc sống của người nông dân ở nông thôn.

Bảy bộ phim điện ảnh khắc họa chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh

Mỗi bộ phim như một lời tri ân tới vị Cha già dân tộc, một chiến sỹ quốc tế lỗi lạc, người đã hy sinh cả cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam.

Nhớ nhà thơ 'Mùi cỏ cháy'

Tôi và nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm (ảnh 2) có cái duyên quen biết nhau từ các sự kiện tổ chức giao lưu văn học nghệ thuật. Lần cuối cùng được gặp ông trong buổi tọa đàm 'Gặp mặt các nhân chứng lịch sử' được tổ chức vào năm 2020 tại Hà Nội. Hôm nay nhân ngày giỗ đầu Hoàng Nhuận Cầm, xin có đôi lời giới thiệu, như một nén tâm nhang tưởng nhớ tới ông - nhà thơ 'Mùi cỏ cháy':

Chuyện chúng tôi bị 'bắt cóc''

Trong số 136 bài thơ của tôi được trang Thivien.net đưa lên, thì bài thơ tình 'Mùa thu không trở lại' được nhiều người đọc nhất và nhiều người thích nhất. Ngay từ khi bài thơ này được công bố trên báo chí cách đây gần ba chục năm, nó đã nằm trong sổ tay của không ít các bạn trẻ yêu thơ.

Giao lưu, chiếu phim Mùi cỏ cháy tại Học viện An ninh Nhân dân

Nhân kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931-26/3/2024), Đoàn TN Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Đoàn TN Học viện An ninh Nhân dân tổ chức Chương trình Sinh hoạt Chính trị thông qua chiếu phim Mùi Cỏ cháy và Tọa đàm 'Sáng mãi con đường cách mạng của Thanh niên' tại Học viện An Ninh Nhân Dân.

Anh ngàn lần chớp mắt trước Mùa Xuân

Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm ở trong số ít thi sĩ của thế hệ anh đã định hình một phong cách độc đáo. Thơ anh có lớp độc giả đông đảo, nhất là sinh viên và cái chất hồn nhiên đã ngấm vào cách biểu đạt thi ngữ của riêng anh với câu thơ có sức lôi cuốn, ám ảnh: 'Quả tim anh như căn nhà bé nhỏ/ Gió em vào - nếu chán - gió lại ra/ Hò hẹn mãi cuối cùng em đã tới/ Như cánh chim trong mắt của chân trời'.

Học sinh Hà Tĩnh ôn lại lịch sử qua bộ phim 'Mùi cỏ cháy'

Với nội dung phản ánh cuộc chiến đấu anh dũng của Bộ đội cụ Hồ, bộ phim 'Mùi cỏ cháy' đã giúp thế hệ trẻ Hà Tĩnh ôn lại truyền thống đấu tranh cách mạng vẻ vang của dân tộc.

Trở về miền ký ức cùng cựu học sinh Trường Chuyên Quỳnh Phụ, Thái Bình

Ngày 12/11, các cựu học sinh từ khóa I đến khóa XIX của Trường Chuyên Quỳnh Phụ (Thái Bình),đã tổ chức Ngày hội 'Trở về miền ký ức' nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam.

Một thời không quên với Báo Văn nghệ

Cho đến giờ, tôi không thể nào quên được kỷ niệm cách đây hơn ba chục năm, khi chùm thơ đầu tiên của tôi gồm 3 bài: 'Mưa phố vào tranh'; 'Giã từ điệu nhảy'; 'Những viên đá lát' in trên Báo Văn nghệ trong cuộc thi thơ toàn quốc của báo Văn nghệ năm 1989-1990.

Con đường thơ - nhạc hướng đến trái tim

Tôi được gặp gỡ và làm việc với nhạc sĩ - nhà thơ Đoàn Bổng khi còn là phóng viên Truyền hình Quân đội nhân dân thực hiện phim tài liệu chân dung về nhạc sĩ Đoàn Bổng.

Thương về 'cây bẹo' trên chợ nổi Cái Răng

Chợ nổi Cái Răng nói riêng, những khu chợ nổi khác còn sót lại ở đồng bằng sông Cửu Long nói chung mỗi mùa mang một vẻ đẹp khác nhau.

'Ăn nước, uống cơm': Tinh thần thực dưỡng Ohsawa

'Ăn nước' và 'uống cơm'? Chắc mọi người nói tiếng Việt (với ngữ năng bình thường) sẽ không chấp nhận hai kết hợp phi lý này.

Nhã Tĩnh và những bức thư tình gửi chính mình

Những bức tranh tự họa của Nhã Tĩnh dường như là một cách mạo hiểm để cô bộc lộ chính mình với thế giới xung quanh.

Độc đáo bộ sưu tập đơn đề nghị trợ cấp sáng tác của văn nghệ sĩ

Những lá đơn đề nghị trợ cấp sáng tác viết từ thời bao cấp gợi nhớ về giai đoạn khó quên trong lịch sử văn học hiện đại Việt Nam.

Thơ Ngọc Lê Ninh: Tiếng nói của tri âm

'Thơ là tiếng nói của tri âm - không có tri âm thì cuộc đời nghèo đi biết mấy..' - Nhà giáo Nguyễn Phan Cảnh (con trai cố họa sĩ Nguyễn Phan Chánh) từng nói. Khi nhắc đến thơ Ngọc Lê Ninh, tôi lại nhớ những lời này...

Cuộc gặp gỡ của Lê Công Tuấn Anh với nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và câu nói ám ảnh đạo diễn 'Em còn nhớ hay em đã quên'

Khi quay 'Em còn nhớ hay em đã quên', đạo diễn Nguyễn Hữu Phần dẫn Lê Công Tuấn Anh tới gặp nhạc sĩ Trịnh Công Sơn để anh có thêm chất liệu diễn xuất. Ngay lúc đầu gặp, Trịnh Công Sơn đã nhận xét về Lê Công mà sau này anh mất, vị đạo diễn gạo cội nhớ lại mà không khỏi 'gai người'.

Hai mùa thu đi vào lịch sử

Không biết tự bao giờ, mùa Thu đã trở thành một nguồn cảm hứng dồi dào, bất tận của thi ca. Và trong văn chương Việt Nam, mùa Thu Bắc Việt có lẽ là mùa Thu để lại nhiều dấu ấn, phong vị hơn cả. Không phải chỉ vì sự quyến rũ của đất trời mà còn bởi mỗi độ Thu về, trong lòng người Việt lại ngân lên bao cảm xúc yêu thương, thành kính, tự hào về hai mùa Thu đặc biệt mãi mãi đi vào lịch sử, làm nên những dấu ấn không thể phai nhòa. Đó là mùa Thu Tháng 8 năm 1945 và mùa Thu tháng 10 năm 1954.

Sông Thương - Dòng sông thi ca

Buổi sáng đứng trên chòi 'Thủy văn phủ Lạng Thương' nhìn dòng sông bảng lảng sương mù với vẻ yên tĩnh lạ thường như đang chìm vào trong giấc ngủ. Xa xa kia là những đoàn thuyền đánh cá đang chuẩn bị cho một ngày mới tung chài lưới đẹp như một bức tranh thủy mặc. Sông Thương như một dải lụa đào nằm vắt ngang qua thành phố. Bên kia bờ lở, bên này bờ bồi, bến Chia Ly và cây cầu sắt vẫn còn đó như một chứng nhân lịch sử với những biến chuyển hào hùng của người dân Bắc Giang.

Chiếc lá đầu tiên

Em thấy không tất cả đã xa rôìTrong tiếng thở của thời gian rất khẽTuổi thơ kia ra đi cao ngạo thếHoa súng tím vào trong mắt lắm mê say.

Nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân: Luôn 'tin ở hoa hồng'

Tôi thật sự ngạc nhiên khi được nghe ca sĩ Tùng Dương biểu diễn bài hát 'Niềm tin' (Phổ thơ Lê Tự Minh) của nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân sáng tác trong đợt chống dịch Corona mới đây. Cuộc chiến chống dịch đã diễn ra rất cam go, bất ngờ trong hai năm qua. Bài hát của Đỗ Hồng Quân luôn vang lên với ý chí cả dân tộc ta cùng kề vai sát cánh với các bác sĩ cứu người, cứu đất nước trong cơn hiểm nguy.

Có gì như gửi lại

Nguyễn Quang Hưng

Vĩnh biệt nhà văn Nguyễn Xuân Khánh

Chỉ trong một khoảng thời gian ngắn, văn đàn Việt Nam phải gánh chịu những mất mát quá lớn. Vừa tiễn biệt cây bút truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Huy Thiệp, nhà thơ tài hoa Hoàng Nhuận Cầm và bây giờ lại đến tiểu thuyết gia Nguyễn Xuân Khánh (trong ảnh).

Từ miền Kinh Bắc đến xứ Đoài mây trắng

Thẳm sâu từ trong tiềm thức của nhiều thế hệ cán bộ chính trị trong Quân đội nhân dân Việt Nam, hai chữ Bắc Ninh đã gắn với cái tên Trường Sĩ quan Chính trị.