Biến máu nhóm A, B thành máu nhóm O: Tại sao đột phá này xứng đáng nhận Giải Nobel Y học?

Gần 100 năm trước, Landsteiner đã giành giải Nobel Y học sau khi chia máu của loài người ra thành 4 nhóm. Bây giờ, nếu có ai đó gom được tất cả chúng lại về làm một, người đó cũng sẽ xứng đáng có một giải Nobel Y học.

NVIDIA muốn thay y tá bằng AI với giá chỉ bằng 1/10 người thật

9 USD/giờ là giá để thuê y tá AI tạo sinh do đối tác của NVIDIA phát triển. Con số này chỉ bằng 1/10 so với mức lương 90 USD/giờ của y tá thật.

Nữ 'Bác sĩ Hoàng Sa' tận tâm cùng sứ mệnh ngành Y

Nếu cuộc đời cho tôi được chọn lại thì tôi vẫn chọn nghề Y để được cống hiến cho đời. Đó là một trong những lời tâm sự nhân dịp Kỷ niệm 69 năm ngày Thầy thuốc Việt Nam của BS.CKI Phạm Thị Ánh Hồng – nguyên Phó Giám đốc Trung tâm Cấp cứu 115 thành phố Đà Nẵng, hiện là Cố vấn chuyên môn Khoa Cấp cứu - Bệnh viện 199, Bộ Công an. Chị đã hơn 30 năm tận hiến cho nghề Y.

Tiến sĩ Nguyễn Thụy Anh: Nghề giáo cần nhất tình yêu và lòng bao dung

'Tất cả chúng ta, trong cuộc sống tốc độ ngày hôm nay, không ai tránh khỏi các áp lực. Các thầy cô giáo cũng vậy. Áp lực cơm áo gạo tiền; áp lực thành tích, chỉ tiêu; áp lực từ phía phụ huynh… Với những công việc trực tiếp liên quan đến con người như bác sĩ, giáo viên, áp lực đến cả từ hiệu ứng đám đông - dư luận thông qua mạng xã hội phán xét có đúng có sai, có hợp lý, có cả những phản hồi đã 'khuếch đại' qua nhiều lăng kính khác nhau', Tiến sĩ Nguyễn Thụy Anh nói.

Ông tổ của ngành y học phương Tây là ai?

Ông được coi là bác sĩ đầu tiên của y học hiện đại, sự nghiệp của ông đã để lại rất nhiều di sản đáng giá cho y khoa thế giới, vậy ông là ai?

Hội Luật gia Việt Nam trao đổi kinh nghiệm với CHLB Đức về Luật Khám bệnh, chữa bệnh

Ngày 12/12, Hội Luật gia Việt Nam tổ chức hội thảo 'Chia sẻ của Cộng hòa Liên bang Đức về pháp luật khám bệnh, chữa bệnh', trong bối cảnh luật này sắp có hiệu lực.

Những 'độc chiêu' chữa hói đầu kỳ lạ trên thế giới

Sử dụng phân chim bồ câu, nước tiểu bò hay mỡ động vật... là cách chữa hói đầu kỳ lạ nhất, từng được áp dụng trên thế giới.

Bạch hầu - Bệnh dễ lây và nguy hiểm

Bạch hầu (Diphtheria) là một bệnh nhiễm trùng cấp tính do một loài trực khuẩn gây ra.

Họ đã hiến dâng cuộc đời vì sức khỏe của nhân dân*

Ngay bây giờ, tại một góc nhỏ khiêm tốn trong khuôn viên của Bệnh viện Việt Pháp, ít người biết rằng, có một ngôi miếu yên bình nằm dưới bóng cây đa, để tưởng nhớ 6 y bác sĩ từ cả trong và ngoài nước, họ đã hy sinh trong cuộc chiến chống lại dịch SARS, vì sức khỏe của nhân dân, vì sự nghiệp khoa học.

Hơn trăm tân bác sĩ trường đại học lớn nhất Tây Nguyên và lời thề Hippocrates

Trước thời khắc nhận bằng tốt nghiệp ra trường, gần 400 tân cử nhân, bác sĩ tại Trường Đại học Tây Nguyên đã đọc lời tuyên thề Hippocrates, để khắc ghi đạo đức và tiêu chuẩn hành nghề của một lương y.

Trao bằng cho gần 400 tân cử nhân, bác sĩ đa khoa

Sáng 11/8, Trường Đại học Tây Nguyên đã tổ chức lễ tốt nghiệp và trao bằng cho gần 400 tân cử nhân, bác sĩ đa khoa.

Bệnh gout không chỉ có ở người giàu

Bệnh gout (thống phong) đã được biết đến từ thời Hippocrates, tức là từ thế kỷ thứ V trước công nguyên. Qua cả nghìn năm, bệnh này vẫn được coi như là bệnh của giới thượng lưu, giới nhà giàu… Có thật vậy không?

Tuyển sinh ngành Y bằng môn Ngữ văn - tại sao không?

Chia sẻ về quan điểm tuyển sinh ngành Y bằng môn Ngữ văn, nhiều y bác sĩ hiện đang làm nghề Y bày tỏ quan điểm. Tạp chí Công dân và Khuyến học ghi lại để độc giả hiểu thêm về vai trò của các môn học trong chương trình giảng dạy Y khoa.

Cải xoong: Ăn sao cho bổ?

Cải xoong được các tài liệu ghi nhận là an toàn cho hầu hết mọi người khi ăn với số lượng cho phép và sử dụng ngắn hạn.

Tìm ra Quán quân cuộc thi 'Hippocrates in HIU 2023'

Sinh viên khối ngành Sức khỏe trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng đã có cơ hội được vận dụng kiến thức vào xử lý những tình huống cứu người khẩn cấp đưa ra tại cuộc thi 'Hippocrates in HIU 2023' .

HIU tổ chức sân chơi học thuật về sức khỏe cho sinh viên

Ngày 25/04/2023, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng (HIU) tổ chức đêm chung kết Cuộc thi 'Hippocrates in HIU 2023' với sự tranh tài của hơn 100 thí sinh xuất sắc là sinh viên Khối ngành Sức khỏe tại HIU.

Những trải nghiệm thú vị từ một sân chơi dành cho sinh viên ngành y

Tối ngày 25/04/2023, Cuộc thi 'Hippocrates in HIU 2023' với sự tranh tài của hơn 100 thí sinh xuất sắc là sinh viên khối ngành sức khỏe đã mang đến những trải nghiệm thú vị trong đời dành cho sinh viên ngành y.

Ăn uống thế nào để tăng cường miễn dịch phòng ngừa dịch bệnh và COVID-19?

Hơn 2.500 năm trước, Hippocrates đã nói: 'Hãy coi thức ăn là thuốc của bạn và thuốc là thức ăn của bạn'. Việc tăng cường hệ miễn dịch bằng cách ăn uống hợp lý, đầy đủ dinh dưỡng là giải pháp hiệu quả phòng ngừa dịch bệnh, trong đó có COVID - 19.

Lá thường xuân: Thảo dược trị ho tự nhiên và nhiều lợi ích cho sức khỏe

Lá thường xuân là loại thảo dược có tác dụng trong việc hỗ trợ điều trị ho do viêm đường hô hấp trên hoặc viêm phế quản cũng như đem lại nhiều lợi ích sức khỏe khác.

Các thực phẩm bác sĩ tim mạch không ăn

Tiến sĩ tim mạch người Mỹ cho biết ở những nơi thực phẩm chế biến sẵn không phổ biến, rất ít người mắc bệnh tim.

100 'người khổng lồ' có tầm ảnh hưởng trên thế giới

Sách '100 nhà khoa học vĩ đại thay đổi thế giới' trình bày ngắn gọn nhưng đầy đủ về tiểu sử những người có tầm ảnh hưởng trên thế giới, cùng những phát minh tiêu biểu nhất của họ.

Nhận diện trầm cảm ở phụ nữ mang thai và sau sinh

Trầm cảm chiếm tỷ lệ cao ở phụ nữ, nguy cơ tăng dần từ trước khi có thai, trong lúc mang thai và sau sinh. Nếu không phát hiện và có can thiệp kịp sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng.

Thầy thuốc vĩ đại nhất thời cổ đại và lời thề nổi tiếng của sinh viên y khoa

Hippocrates được mệnh danh là cha đẻ của y học phương Tây và là người thầy thuốc vĩ đại nhất lịch sử thời Hy Lạp cổ đại. Chính ông là người sáng tạo ra Lời thề Hippocrates mà sinh viên y khoa phải đọc khi chuẩn bị ra trường ngày nay.

Loài cây đã tuyệt chủng cách đây 2.000 năm bất ngờ quay trở lại

Silphium là loài cây có khả năng chữa lành và trở thành loại gia vị hoàn hảo cho đến khi Hoàng đế Nero được cho là đã tiêu thụ phần thân cây cuối cùng.

Người cổ xưa đã dùng những phương pháp gì để chữa bệnh bướu cổ?

Người cổ xưa đã dùng những phương pháp gì để chữa bệnh bướu cổ, để chữa căn bệnh này, người xưa đã dùng rong biển, bọt biển... kết hợp cùng chế độ ăn uống.

4 tân sinh viên xuất sắc của HIU nhận học bổng tài năng 250 triệu đồng mỗi suất

Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng (HIU) vừa khai giảng năm học 2022-2023 cho hàng nghìn tân sinh viên.

Trước khi tìm ra vaccine, uốn ván đã tồn tại hàng trăm triệu năm mà không có phương pháp chữa

Trong lịch sử, uốn ván còn có tên gọi là căn bệnh ngày thứ 8 vì các triệu chứng bắt đầu xuất hiện sau tuần đầu tiên hoặc vào ngày thứ 8. Triệu chứng đau đớn nhất của bệnh uốn ván là co thắt cơ dữ dội, đặc biệt là ở hàm.

Những hiểu biết đầu tiên của người cổ đại về ung thư

Vào thời Hy Lạp cổ đại, ung thư đã được phát hiện và được đặt tên là Con cua - Cancer. Tên gọi phản ảnh những hiểu biết sơ khai nhất về căn bệnh bí ẩn từ thời cổ đại này.

Loài cây đã tuyệt chủng cách đây 2.000 năm bất ngờ quay trở lại

Silphium là loài cây có khả năng chữa lành và trở thành loại gia vị hoàn hảo cho đến khi Hoàng đế Nero được cho là đã tiêu thụ phần thân cây cuối cùng.

Tampon: Hình dáng tiện dụng từng được người cổ đại áp dụng để... tránh thai

Bạn có thể ngạc nhiên khi biết rằng, FDA quy định tampon là thiết bị y tế, và trên thực tế từ thời Ai cập cổ dại, những chiếc tampon đầu tiên với cấu tạo vô cùng đơn giản đã xuất hiện để giúp phụ nữ giải quyết nhu cầu hàng tháng. Hãy cùng tìm hiểu quá trình phát triển của tampon qua video sau đây.

Chiếc máy thở đầu tiên của thế giới có hình dạng như thế nào?

Sự ra đời của máy thở đã giữ lại mạng sống rất nhiều bệnh nhân trên thế giới. Trong suốt nhiều thế kỷ, loại máy đã có những thay đổi thế nào và hiệu quả của nó mang lại ra sao? Hãy cùng tìm hiểu bài viết dưới đây.

Trong thế giới cổ đại, ung thư đã được phát hiện và điều trị ra sao?

Những năm gần đây nhiều học giả đã bắt đầu có những nghiên cứu liên quan đến việc chuẩn đoán và điều trị ung thư trong thời cổ đại. Qua đó giúp chúng ta lần đầu tiên có thể biết được rằng người cổ đại đã phát hiện và điều trị ung thư như thế nào.

Nhìn ra thế giới: Bước tiến mới trong nghiên cứu vaccine ngừa cúm

Trên thế giới, bệnh cúm lây nhiễm cho khoảng 1 tỷ người mỗi năm với trên 5 triệu người mắc ở mức độ nặng. Vắc xin ngừa cúm không phải luôn phát huy hiệu quả. Vì vậy, các nhà khoa học trên toàn cầu hiện nay đang nỗ lực nghiên cứu một loại thuốc chích ngừa phòng bệnh cúm phổ thông, với kỳ vọng sẽ cung cấp một hàng rào bảo vệ dài hơn cho chơ thể, ngay cả khi loại cúm đó chưa tồn tại vào thời điểm này

Căn bệnh lạ thường xảy ra ở phái đẹp

Trong y học, Hysteria là căn bệnh lạ, gây sự tò mò cho nhiều người, vì đặc điểm thiên về 'nữ tính'.