Hướng dẫn tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Giơnevơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam

Ngày 18/3, Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Hướng dẫn số 146-HD/BTGTW tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Giơnevơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954 – 21/7/2024). Tạp chí trân trọng giới thiệu toàn văn bản Hướng dẫn.

Làm hấp dẫn bài giảng lịch sử bằng hình ảnh

Cô Phạm Thị Hằng, Trường THPT Quan Sơn (Thanh Hóa) chia sẻ kinh nghiệm sử dụng hình ảnh trong dạy học Lịch sử.

Đôi điều suy ngẫm về 'văn hóa ngoại giao Việt Nam'

Như tin đã đưa, ông Vũ Khoan, sinh năm 1937, nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ, sau một thời gian lâm bệnh đã từ trần vào sáng 21/6/2023 tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Đầu tư Tài chính xin trân trọng trích đăng lại một phần bài viết của nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan về văn hóa ngoại giao Việt Nam, như một nén hương tưởng nhớ nhà lãnh đạo đã có nhiều đóng góp cho ngoại giao và kinh tế Việt Nam.

Chủ tịch Hồ Chí Minh, người khai sinh, dẫn dắt nền ngoại giao Việt Nam (kỳ I)

Cả cuộc đời, sự nghiệp của Người đã kết tinh, để lại một di sản vô giá - Tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó có tư tưởng ngoại giao.

Ngày này năm xưa 6/3: Phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tuyến hành lang kinh tế

Ngày này năm xưa 6/3: Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.

Khởi đầu nền ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh

Đối với những người làm công tác đối ngoại, những ngày tháng Tám lịch sử cách đây 77 năm không chỉ là mốc son chói lọi, mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc, mà còn ghi dấu sự hình thành nền ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh.

Từ Hội nghị Fontainebleau đến Tạm ước 14/9 - giải pháp ngoại giao lúc nửa đêm

Tạm ước 14/9/1946 là một giải pháp chính trị linh hoạt, tài tình nhằm bảo vệ Hiệp định sơ bộ 6/3/1946, cứu vãn Hội nghị Fontainebleau và kéo dài thêm một khoảng thời gian hòa bình quý giá cho Việt Nam tiếp tục xây dựng, củng cố lực lượng cho tới ngày Toàn quốc kháng chiến 19/12/1946.

Giá trị vượt thời gian về đối ngoại của Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946

Baoquocte.vn. Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946 đã cho phép Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa còn non trẻ trong những thời điểm nguy nan của đất nước biến nghịch thành thuận, biến những khả năng mỏng manh thành hiện thực có lợi cho đất nước...

Hiệp định sơ bộ 6/3 - Bản điều ước quốc tế song phương đầu tiên (Kỳ cuối)

Lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam trong thế kỷ XX sẽ mãi ghi nhớ bản Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 giữa Việt Nam và Pháp như một mốc son chói lọi, một kỳ tích khởi đầu quá trình phát triển của nền ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh.

Hiệp định sơ bộ 6/3: Kỳ tích khởi đầu lịch sử đấu tranh ngoại giao của nước Việt Nam mới (Kỳ I)

Ngày 6/3/1946, Hiệp định sơ bộ giữa Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chính phủ Cộng hòa Pháp được ký kết tại Hà Nội. Hiệp định là một minh chứng sinh động về tầm nhìn chiến lược, sự chỉ đạo sáng suốt và nghệ thuật ngoại giao tài tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam).