Hoạt động mở trường Phật học và đào tạo tăng tài của Hội Lưỡng Xuyên Phật học trong phong trào chấn hưng Phật giáo Nam kỳ

Nhận thấy được sự quan trọng của việc mở trường Phật học để giáo dục và đào tạo tăng tài. Bởi nếu không có tăng tài hậu thuẫn thì sau này lấy gì để tuyên truyền, hoằng pháp, lấy gì để duy trì Phật pháp. HT. Khánh Hòa đã rất lo lắng về vấn đề này. Cho nên sau khi thành lập, Hội Lưỡng Xuyên Phật học đã tập trung hết sức mình cho hoạt động này.

Hòa thượng Thích Hoàn Thông (1917 – 1977)

òa thượng Thích Hoàn Thông thế danh là Nguyễn Minh Có, pháp danh Huệ Đạt, pháp hiệu Hoàn Thông, sinh năm Đinh Tỵ (1917) triều Khải Định năm đầu, tại ấp Hội An, xã An Phú Tân, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, trong một gia đình nông dân nghèo

Đóng góp của Hội Lưỡng Xuyên Phật học cho phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Nam Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX

Hội Lưỡng Xuyên Phật học đã xuất bản sách Phật học Giáo khoa bằng chữ quốc ngữ và chữ Hán. Phong trào chấn hưng Phật giáo lan rộng đến mức báo Lục Tịnh tân văn ở Sài Gòn cũng mở trang mục 'Phật giáo'. Tạp chí Duy Tâm thường xuyên kêu gọi thành lập Tổng Giáo hội Phật giáo để thống nhất tổ chức Phật giáo Việt Nam.

Hòa thượng Thích Hành Trụ (1904 – 1984)

Hòa thượng Thích Hành Trụ pháp danh Thị An, pháp tự Hành Trụ, pháp hiệu Phước Bình, thuộc dòng Lâm Tế Chúc Thánh đời thứ 42. Ngài thế danh là Lê An, sinh năm 1904 trong một gia đình trung nông tại làng Phương Lưu, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên. Thân phụ là cụ Lê Uyển, thân mẫu là bà Nguyễn Thị Sử. Ông Bà có bốn người con, cả ba người con trai đều xuất gia đầu Phật.

Hòa thượng Thích Thái Không (1902 – 1983)

Hòa thượng Thích Thái Không, thế danh là Hoàng Long Phi, sinh ngày 07-7-1902 (Nhâm Dần) tại xã An Nhơn, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre. Thân phụ là cụ Hoàng Đăng Khoa và thân mẫu là cụ Khống Thị Mai. Ngài là con thứ năm trong gia đình có sáu anh em.

Hòa thượng Thích Pháp Hải (1895-1961)

Hòa thượng thế danh là Nguyễn Văn An, pháp danh Pháp Hải, sinh năm Ất Mùi (1895) tại làng Thông Dong, quận Lấp Vò, tỉnh Sa Đéc, nay là tỉnh Đồng Tháp. Thân phụ là cụ ông Nguyễn Văn Dá, thân mẫu là cụ bà Lê Thị Tốt.

Hòa thượng Thích Khánh Anh (1895-1961)

Hòa thượng Thích Khánh Anh (1895-1961), Ngài sinh năm Ất Mùi (1895) tại xã Phổ Nhì, tổng Lại Đức, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Khi nhỏ, Ngài theo học Nho, luôn tỏ ra là một Nho sinh xuất sắc

Hòa thượng Thích Huệ Quang (1888-1956)

Hòa thượng Thích Huệ Quang, thế danh Nguyễn Văn Ân sinh năm 1888 tại Ô Môn, tỉnh Cần Thơ, sau theo mẹ về Trà Vinh. Năm 1902, Ngài xin xuất gia vào chùa Long Thành ở Trà Cú được Hòa thượng Thiện Trí mến thương đặt pháp danh là Thiện Hải. Ngoài giờ học Phật pháp, Ngài lại được Hòa thượng cho học thêm y học.

Hòa thượng Thích Khánh Hòa (1877-1947)

Tâm lực cao cả đó là hành trang theo Ngài trên mọi nẻo đường từ tỉnh này sang tỉnh khác. Ngài đem hết can tràng tha thiết chỉ rõ sự suy đồi và nguy cơ bị tiêu diệt của Phật giáo nếu không sớm CHẤN HƯNG

Hòa thượng An Lạc – Thích Minh Đàng (1874-1939)

Ngài sinh trưởng trong một gia đình sùng kính đạo Phật. Cha là đệ tử Hòa thượng Tư Trung. Mẹ là đệ tử Hòa thượng Chánh Hậu. Do đó từ thuở bé thơ, Ngài đã thường xuyên các ngày sóc vọng theo cha mẹ lên chùa thắp nhang lễ Phật.

Thêm một số ý kiến về phong trào chấn hưng Phật giáo ở Nam bộ đầu thế kỷ XX

Phong trào chấn hưng Phật giáo ở Nam Bộ đầu thế kỷ XX chưa đạt được những mong muốn như kỳ vọng ban đầu, tuy nhiên những đóng góp về phương diện giáo dục của Hội Nam Kỳ Phật học, của Hội Lưỡng Xuyên Phật học đã có nhiều cống hiến quan trọng cho sự hình thành nền giáo dục tân học Phật giáo...