Xuất khẩu thủy sản vào Mỹ sẽ thuận lợi hơn?

Thông tin Mỹ đang xem xét công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường mang lại nhiều hy vọng cho ngành thủy sản. Nếu Việt Nam được công nhận có nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp thủy sản nước ta sẽ có lợi thế trong các đợt xem xét hành chính thuế chống bán phá giá tôm, cá tra và điều tra chống trợ cấp trong thời gian tới.

Thủy sản xuất khẩu rộng 'đường bơi'

Đi qua quý I/2024, nhiều doanh nghiệp thủy sản nhận định, xuất khẩu các sản phẩm thủy sản sang các thị trường có dấu hiệu phục hồi khá rõ nét. Với những tín hiệu khả quan, mục tiêu kim ngạch xuất khẩu ở mức 9,5 - 10 tỷ USD hoàn toàn khả thi.

Thủy sản Việt kiên trì chiến lược giá trị gia tăng

Trong bối cảnh nhu cầu thủy sản thế giới vẫn thấp, sản phẩm giá trị gia tăng có những cái khó riêng song doanh nghiệp vẫn kiên trì với sự lựa chọn chiến lược này.

Mặt hàng thủy sản nào đang được xuất khẩu nhiều nhất trong 4 tháng đầu năm?

Trong 4 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 2,7 tỷ USD, tăng 5,7% so với năm ngoái.

Đầu tư sản phẩm chế biến, thủy sản Việt Nam nâng sức cạnh tranh

Nhờ đầu tư sản phẩm chế biến sâu, thủy sản Việt Nam vẫn đứng vững, thậm chí chiếm thị phần lớn tại nhiều thị trường khó tính như Nhật Bản, Mỹ.

Sóng gió ngành tôm có thể kéo dài trong năm 2024

Nhu cầu tôm năm nay được đánh giá là vẫn yếu trong khi cung còn dồi dào, Chủ tịch Sao Ta dự báo cung tăng khoảng 4% so với năm 2023, do đó giá bán khó tăng.

Sao Ta nối đà tăng trưởng về doanh số

Theo thông tin từ CTCP Thực phẩm Sao Ta (HoSE: FMC), tháng 4/2024 doanh số chung của Sao Ta đạt 16,32 triệu USD, tăng 17% so với cùng kỳ năm trước.

Doanh nghiệp 'khóc cười' vì biến động tỷ giá

Việc tỷ giá tăng đang tác động đến doanh nghiệp vay USD và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu ngay trong quý I/2024.

ĐHĐCĐ PAN: Dự kiến chi trả cổ tức bằng tiền mặt tối thiểu 5%

Ngày 26/4, Công ty cổ phần Tập đoàn PAN (HSX: PAN) đã tổ chức Đại hội Đồng cổ đồng (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2024 nhằm đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh năm 2023 và thông qua kế hoạch năm 2024 với các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận dự kiến tiếp tục tăng trưởng.

Gỡ khó cho doanh nghiệp xuất khẩu

Xuất khẩu quý I/2024 đóng góp tích cực vào kết quả tăng trưởng của nền kinh tế nhưng các doanh nghiệp vẫn còn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức

Chưa thể lạc quan

Những thông tin từ kim ngạch xuất khẩu tôm tăng hay giá tôm nguyên liệu duy trì ở mức khá trong quý I/2024 vẫn chưa thể khỏa lấp hết nỗi lo của doanh nghiệp và người nuôi tôm khi những biến số bất trắc từ thị trường đang ngày một rõ ràng hơn, các khó khăn của người nuôi ngày một chồng chất hơn. Đó cũng là lý do vì sao ¼ thời gian của vụ tôm đã trôi qua nhưng tại các vùng nuôi tôm trọng điểm vẫn thiếu vắng sinh khí vốn có mỗi khi vào vụ.

Thực phẩm Sao Ta báo lãi gần 50 tỷ đồng trong quý đầu năm

CTCP Thực phẩm Sao Ta (Fimex VN, mã: FMC) vừa công bố kết quả kinh doanh quý I/2024.

Nhật Bản tiếp tục là thị trường trọng điểm của Sao Ta

Theo Chủ tịch HĐQT FMC Hồ Quốc Lực, Nhật Bản tiếp tục là thị trường chiến lược lâu dài của doanh nghiệp này, bên cạnh đó Sao Ta cũng sẽ từng bước thâm nhập vào Trung Quốc.

Thêm mùa tôm quá nhiều thách thức

TS. Hồ Quốc Lực - nguyên Chủ tịch Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Tuy biết mọi lĩnh vực trong đời sống lúc nào cũng đầy biến động nhưng xu thế là sự biến động ngày càng vô chừng, bất ngờ và theo chiều bất lợi nhiều hơn. Ngành tôm năm 2024 trong hoàn cảnh đó.

Vì sao giá tôm Việt cao hơn 30-50% so với Ấn Độ, Ecuador?

Theo nhiều chuyên gia, giá tôm Việt Nam đang cao hơn từ 20.000 đến 30.000 đồng/kg so với 2 đối thủ chính trên thế giới là Ecuador và Ấn Độ. Dù chất lượng đã được khẳng định, thế nhưng giá bán cao vẫn là rào cản lớn để ngành tôm tiến sâu hơn vào các thị trường.

Ngành tôm: Sức mua tăng ở các thị trường lớn

Ngành tôm Việt Nam đang dần khẳng định được vị thế khi sản lượng xuất khẩu sang các thị trường lớn như Mỹ và Trung Quốc tăng trưởng khá đều thời gian qua. Trong quý I, kim ngạch đã đạt gần 700 triệu USD, tăng 15% so với cùng kỳ.

Đối mặt nhiều rào cản, doanh nghiệp ngành tôm ứng phó ra sao?

Để ứng phó với vụ kiện chống trợ cấp ngành tôm từ Mỹ, các doanh nghiệp cần chuẩn bị tài liệu tốt nhất giải trình cho phía DOC nếu bị yêu cầu.

Áp lực canh tranh lớn, tôm Việt chưa thể lạc quan

Kết quả hoạt động ngành tôm ở quý I tuy có tín hiệu lạc quan, kim ngạch xuất khẩu tăng 20% so cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, tín hiệu này chưa nói lên mức độ lạc quan trong bối cảnh chung đầy bất trắc.

Tôm Việt Nam 'tăng nhiệt' tại nhiều thị trường lớn

Xác định được điểm yếu của ngành tôm trong năm 2023, bước sang quý I/2024, ngành tôm Việt Nam đã có sự chuyển biến rõ rệt. Điều này được chứng minh bởi sự 'tăng nhiệt' của tiêu thụ tôm tại các thị trường lớn trong 3 tháng đầu năm nay.

Điểm tên 3 thị trường mua nhiều thủy sản nhất của Việt Nam trong quý I/2024

Hết quý I/2024, xuất khẩu thủy sản ước đạt gần 2 tỷ USD, trong đó Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc và Hồng Kông (Trung Quốc) là các thị trường mua thủy sản nhiều nhất

Vẫn lo ì ạch sức cạnh tranh của xuất khẩu thủy sản trước những rào cản

Nhìn từ việc Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) sắp sửa phán quyết sơ bộ vụ kiện chống trợ cấp ngành tôm (CVD), cho đến vấn đề giá thành tăng cao, cộng với những tình huống bất cập trong chính sách (như tiêu chuẩn, quy chuẩn), càng làm tăng thêm mối lo ì ạch sức cạnh tranh của ngành thủy sản Việt trên thị trường quốc tế.

Tín hiệu vui từ xuất khẩu tôm hùm và bài toán nâng giá trị tôm

Chuyên gia của VASEP nhận định, một tín hiệu 'cực kỳ lạc quan' nữa đối với ngành hàng tôm xuất khẩu vào Trung Quốc là sản phẩm tôm Việt Nam hiện nay đang có giá cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh.

Càng khó càng phải nỗ lực

Tuy đã có những tín hiệu tích cực từ cuối năm 2023 đến nay từ các thị trường lớn, như: Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc, Mỹ… nhưng các dự báo đều cho thấy, năm 2024 tiếp tục là một năm khó khăn của ngành tôm. Do đó, dù chỉ tiêu kế hoạch của vụ tôm nước lợ năm 2024 về cơ bản chỉ tương đương với năm 2023 nhưng nhiệm vụ của ngành tôm sẽ rất nặng nề, toàn ngành sẽ phải nỗ lực nhiều hơn nữa nếu muốn đạt được mục tiêu kế hoạch trên.

Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng tiếp Tổng lãnh sự và các tập đoàn, doanh nghiệp Trung Quốc

Tại buổi đón tiếp, ông Ngụy Hoa Tường, Tổng lãnh sự quán Trung Quốc tại TP.HCM khẳng định, tỉnh Sóc Trăng rất có sức hút đầu tư đối với các doanh nghiệp Trung Quốc.

Australia vẫn là thị trường tiềm năng của ngành tôm Việt Nam

Dù chỉ là thị trường tiêu thụ tôm đứng thứ 5 của Việt Nam nhưng Australia được coi là thị trường tiềm năng.

Tận dụng cơ hội, tăng cường xuất khẩu tôm Việt Nam sang Australia

Nhu cầu tiêu thụ tôm chế biến của thị trường Australia đang ngày một cao, để giữ được vị thế xuất khẩu, ngành tôm Việt Nam cần phát huy thế mạnh là chế biến sâu, đa dạng sản phẩm chế biến sâu nhằm tận dụng cơ hội, xuất khẩu tôm sang thị trường này.

Australia là thị trường đơn lẻ lớn thứ năm về nhập khẩu tôm của Việt Nam

Australia là thị trường đơn lẻ lớn thứ năm về nhập khẩu tôm của Việt Nam. Xuất khẩu tôm sang Australia còn nhiều dư địa nếu doanh nghiệp tận dụng được lợi thế.

Doanh nghiệp chế biến nông lâm sản cần làm gì khi khó khăn còn bủa vây?

Nhìn từ tình hình thực tại ở ngành tôm hay đồ gỗ để thấy còn nhiều khó khăn, bất trắc vẫn đang bủa vây các doanh nghiệp chế biến trong ngành hàng nông lâm thủy sản khiến cho họ chưa thể tăng tốc nổi. Để thoát khó, ngoài những hỗ trợ của Nhà nước, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực vượt lên và tìm lối đi riêng cho mình.

Doanh nghiệp và 'văn hóa công'

TS. Hồ Quốc Lực - Nguyên Chủ tịch Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Thời bao cấp không quan tâm, không biết khái niệm văn hóa doanh nghiệp. Mãi sau khi đất nước đổi mới khoảng chục năm, chương trình đào tạo quản trị kinh doanh mới cập nhật. Do mới mẻ, nội dung văn hóa doanh nghiệp được hoàn thiện, bổ sung từng bước.

Đơn hàng chậm lại, doanh thu tháng 2 của Sao Ta giảm 16%

Bên cạnh việc Tết Nguyên đán rơi vào tháng 2, số lượng đơn hàng ít và nguyên liệu tôm cuối vụ còn hạn chế là những nguyên nhân khiến doanh thu CTCP Thực phẩm Sao Ta (mã: FMC) giảm 16% so với cùng kỳ năm trước.

Hướng đi nào cho xuất khẩu tôm của Việt Nam?

Nhiều chuyên gia dự báo, sang năm 2024, xuất khẩu tôm Việt Nam sẽ hồi phục tích cực khi nguồn cung tôm toàn cầu suy giảm và nhu cầu dần phục hồi, giúp thúc đẩy giá xuất khẩu tăng trở lại.

Chế biến sâu nâng sức cạnh tranh cho tôm Việt

Công nghiệp chế biến phát triển đã mang lại lợi nhuận cao cho các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu Việt Nam; trong đó, có công nghiệp chế biến tôm.

Chút năng lượng cho mùa tôm mới

Mùa mưa năm 2023 kết thúc sớm, độ mặn tại các vùng nuôi lên nhanh, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm thấp, giá tôm vẫn giữ ở mức khá… đã tạo thêm chút năng lượng thắp sáng tia hy vọng cho người nuôi bước vào vụ tôm nước lợ năm 2024.

Xuất khẩu nông sản gặp nhiều khó khăn do biến động chi phí logistics

Với chi phí logistics tăng liên tục và không có dấu hiệu quay đầu đã gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu nông sản của Việt Nam.

Biến động chi phí logistics gây khó cho xuất khẩu nông sản

Sản xuất và tiêu thụ nông sản luôn là hai khâu gắn kết chặt chẽ để nông sản Việt Nam phát triển. Tuy nhiên, thực tế hiện nay logistics đang chiếm chi phí lớn trong cấu thành giá thành sản phẩm nông sản. Điều này làm ăn mòn phần lợi nhuận nông sản mang lại cho người sản xuất và kinh doanh. Vì thế, bài toán giải quyết về chi phí logistics đang làm đau đầu nhiều doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu nông sản Việt Nam.

Tháng 1/2024, xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc tăng gần 3 lần

Kim ngạch xuất khẩu thủy sản tháng 1/2024 đạt gần 750 triệu USD, tăng 64% so với cùng kỳ năm 2023. Nếu so sánh với các tháng thông thường thì doanh số tháng 1/2024 vẫn cao hơn khoảng 24-25%. Đây là tín hiệu tích cực cho tháng mở đầu năm 2024.

Gỡ khó cho ngành tôm

Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản, mặc dù xuất khẩu tôm đã có những khởi sắc trong tháng đầu năm 2024, nhưng doanh nghiệp lại đang đối mặt với những khó khăn mới, cần linh hoạt, chủ động ứng phó.

Tâm thế sẵn sàng

Bước sang năm 2024, bên cạnh những khó khăn chuyển tiếp từ năm 2023, ngành tôm được dự báo tiếp tục phải đối mặt với những căng thẳng mới, đầy phức tạp, mà một trong số đó là tình hình căng thẳng khu vực Biển Đỏ và vụ kiện chống trợ cấp tôm nước ấm tại thị trường Mỹ với nhiều cáo buộc phức tạp.

Thủy sản và thị trường trong nước

TS. Hồ Quốc Lực - Nguyên Chủ tịch Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Mỗi năm Xuân về Tết tới, người Việt khắp nơi trên thế giới nhớ quê cha đất tổ, không hẹn, cùng nhau 'làm ồn ào' phi trường quốc tế hai đầu đất nước, về hưởng không khí ấm cúng, sum vầy cùng người thân trên quê hương. Cảm xúc thiêng liêng không thể phôi pha dù tuổi cao, sức cạn...

Lời phát biểu chân thành của lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng

Năm 2023, xuất khẩu gạo của tỉnh Sóc Trăng đạt 450 triệu USD, tăng 34%, đóng góp gần 10% kim ngạch xuất khẩu gạo của cả nước.

Cảng biển Trần Đề 'vẫy gọi'

Cảng biển Trần Đề là dự án có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế, thực hiện an sinh xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng của tỉnh Sóc Trăng nói riêng, toàn vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung; có tính chất hỗ trợ thúc đẩy các lĩnh vực ngành nghề khác cùng phát triển. Sóc Trăng hiện đang kêu gọi đầu tư cảng biển này nhằm góp phần đưa nền kinh tế của tỉnh ngày càng phát triển.

Luận đàm chuyện thấp cao

Theo báo cáo của ngành nông nghiệp các tỉnh nuôi tôm trọng điểm khu vực đồng bằng sông Cửu Long, sản lượng tôm năm nay đều tăng so với cùng kỳ. Còn trên bình diện chung của cả nước, Cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cũng cho biết, sản lượng tôm dự kiến trên 1,1 triệu tấn, tăng 5,9% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, ngành tôm vẫn chưa thể vui khi mà tỷ lệ nuôi thành công vẫn thấp, giá thành vẫn còn cao, doanh nghiệp và người nuôi tôm vẫn chưa hết khó.

Mắt xích yếu nhất

Kể từ khi dịch Covid-19 bùng phát đến nay, rất khó có thể khẳng định mắt xích nào trong chuỗi giá trị ngành hàng tôm là sống khỏe nhất, nhưng nếu để chỉ ra mắt xích nào là yếu nhất, khó khăn nhất, rủi ro nhiều nhất chắc hẳn đại đa số đều có chung nhận định, đó là lĩnh vực nuôi tôm.

Đâu là động lực cho xuất khẩu phục hồi trong thời gian tới?

Sau khi duy trì những con số tích cực về xuất nhập khẩu trong tháng 1/2024, điều kỳ vọng là hoạt động xuất khẩu sẽ có động lực hồi phục tốt hơn nữa trong thời gian tới. Điều này rất cần các doanh nghiệp Việt tự tin vươn xa, thích ứng, linh hoạt trước các biến động, có sách lược phù hợp nhất cho mình.

Ngành tôm đối mặt khó khăn mới

Ngành tôm gặp thách thức mới với vụ điều tra chống trợ cấp của Mỹ sau một năm khó khăn, xuất khẩu sụt giảm hơn 20%

Vụ tôm mới, lo dịch bệnh mới

Trong khi những khó khăn từ vụ tôm năm 2023 chẳng những chưa qua, mà còn được dự báo kéo dài đến hết quý II/2024, thì ngay từ khi vụ nuôi mới năm 2024 bắt đầu, người nuôi tôm đã cảm thấy lo lắng với khó khăn đến từ dịch bệnh.