Bố trí cán bộ, công chức dôi dư sau sắp xếp 28 đơn vị hành chính

Sau khi thực hiện phương án sắp xếp đơn vị hành chính, tỉnh Vĩnh Phúc sẽ giảm được 15 đơn vị hành chính cấp xã. Số cán bộ, công chức dôi dư sau sắp xếp là 229 người, và phương án giải quyết chế độ đối với họ như thế nào đang khiến dư luận rất quan tâm.

Trưng bày 42 bức ảnh 'Di sản quanh ta'

Nhân kỷ niệm 4 năm thành lập câu lạc bộ 'Phụ nữ với di sản văn hóa', là thành viên của câu lạc bộ, nữ nhiếp ảnh gia Minh Hải đã tổ chức triển lãm ảnh 'Di sản quanh ta'.

Thức với dòng Lô

Sông Lô trong xanh, hiền hòa trong ký ức tuổi thơ tôi giờ nơi đâu? Tôi xót xa cho một dòng sông lịch sử và thơ mộng đang bị tàn sát.

Vĩnh Phúc: Tạo sự đồng thuận trong sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã

Vĩnh Phúc đang quyết liệt chỉ đạo các Sở, ngành, địa phương liên quan triển khai đồng bộ các giải pháp tạo sự đồng thuận trong cán bộ, đảng viên, nhân dân trong quá trình sắp xếp địa giới hành chính cấp xã nhằm tinh gọn, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

Vĩnh Phúc: Giảm 15 đơn vị hành chính sau khi sắp xếp sáp nhập

UBND tỉnh Vĩnh Phúc vừa có văn bản gửi Sở Nội vụ, UBND các huyện, thành phố trên địa bàn (Vĩnh Tường, Yên Lạc, Tam Dương, Sông Lô, Lập Thạch, Phúc Yên) yêu cầu khẩn trương lấy ý kiến cử tri về Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023-2025.

Vĩnh Phúc dự kiến sắp xếp lại, thành lập 13 xã, phường, thị trấn mới

UBND tỉnh Vĩnh Phúc vừa ban hành văn bản yêu cầu lấy ý kiến cử tri về Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, phường trong giai đoạn 2023-2025. Đề án nhằm tạo sự hiệu quả và phù hợp với xu hướng phát triển của địa phương.

Sau sắp xếp, Vĩnh Phúc giảm 15 đơn vị hành chính cấp xã

Vĩnh Phúc có 9 đơn vị hành chính cấp huyện gồm 7 huyện,2 thành phố; không có đơn vị hành chính cấp huyện thuộc diện sắp xếp.Tỉnh đề xuất sắp xếp 28/136 xã để thành lập 13 đơn vị hành chính cấp xã mới.

Vĩnh Phúc lấy ý kiến về phương án giảm 15 xã sau sáp nhập

Sau sắp xếp, tỉnh Vĩnh Phúc sẽ còn 121 đơn vị hành chính cấp xã (88 xã, 15 phường và 18 thị trấn), giảm 15 đơn vị hành chính cấp xã so với hiện nay.

Hàng ngàn người xem chọi bò ở Bảo Lâm

Ở miền Bắc hiện nay, ngoài lễ hội chọi trâu Đồ Sơn (Hải Phòng), hội chọi trâu Hải Lựu (Lập Thạch - Vĩnh Phúc) thì còn có hội chọi bò ở huyện Bảo Lâm (Cao Bằng).

Sông Lô (Vĩnh Phúc): Phát huy vai trò chủ thể, trung tâm là người dân trong xây dựng làng văn hóa kiểu mẫu

Thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc, cán bộ, đảng viên, nhân dân trên địa bàn huyện Sông Lô đều nhận thức được vai trò, ý nghĩa quan trọng của chủ trương xây dựng Làng văn hóa kiểu mẫu (LVHKM); ý thức được trách nhiệm trong việc góp phần vào xây dựng LVHKM nói chung, việc xây dựng LVHKM ở địa phương mình nói riêng; tích cực hưởng ứng, ủng hộ và chung tay quyết tâm thực hiện thắng lợi các mục tiêu đề ra.

Vĩnh Phúc: Lễ hội chọi trâu xã Hải Lựu thu hút đông đảo du khách tham dự

Sau hai ngày tranh tài, ngày 26/2 (tức ngày 17 tháng Giêng), Lễ hội chọi trâu xã Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc đã thi đấu vòng chung kết và tổ chức bế mạc.

Vĩnh Phúc: Trao giải tại Lễ hội Chọi trâu Hải Lựu năm 2024

Lễ hội Chọi trâu Hải Lựu năm 2024 tại huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc được tổ chức trong 2 ngày 25 - 26/2 (tức ngày 16 và 17 tháng Giêng). Trận chung kết đã chọn ra 'ông Cầu' chiến thắng và trao giải sáng ngày 26/2. Đây là lễ hội Chọi trâu cổ xưa nhất của nước ta. Lễ hội năm nay thu hút hàng vạn người dân và du khách đến tham dự.

Cặp trâu chọi ương bướng mất 59 phút để phân thắng bại

Chung kết lễ hội chọi trâu Hải Lựu (Vĩnh Phúc) diễn ra với một số pha kịch tính, dai dẳng chưa từng thấy. Kết quả, trâu số 15 của ông Nguyễn Tiến Cự (thôn Đồng Tâm, xã Hải Lựu) giành phần thắng.

Kịch tính những màn đối đầu của 'ông Cầu' ở Vĩnh Phúc

Từ ngày 15 - 17 thàng Giêng, lễ hội chọi trâu truyền thống xã Hải Lựu (Vĩnh Phúc) đã diễn ra, dù thời tiết mưa lạnh, lễ hội vẫn thu hút đông đảo người dân cổ vũ.

Người dân đội mưa theo dõi màn đấu đầy kịch tính của các 'ông Cầu'

Dù thời tiết mưa nặng hạt, nhưng nhiều người đã đổ về sới chọi trâu truyền thống xã Hải Lựu (Vĩnh Phúc) để chứng kiến những màn đấu đầy kịch tính của các 'ông Cầu'.

Hàng nghìn người đội mưa xem chọi trâu ở Vĩnh Phúc

Ngày 25/2, mặc dù thời tiết có mưa nặng hạt, nhưng rất đông người dân khắp nơi đã đổ về Lễ hội chọi trâu Hải Lựu (Vĩnh Phúc) cùng chứng kiến các màn tranh tài nảy lửa của các 'ông Cầu'.

'Nảy lửa' những màn đấu của các 'ông Cầu' Hội chọi trâu Hải Lựu

Hàng vạn người dân, du khách 'đội mưa' nườm nượp đổ về Hội chọi trâu Hải Lựu năm 2024 để thưởng thức những màn đấu 'nảy lửa', kịch tính của các 'ông Cầu' trong sới đấu.

Sáng 25/2 (tức 16 tháng Giêng) Lễ hội chọi trâu Hải Lựu đã khai mạc, thu hút hàng nghìn người dân cùng du khách thập phương nô nức kéo về tham dự.

Nhiều người ùn ùn đi mua thịt trâu chọi giá tiền triệu ăn lấy may

Giá thịt trâu chọi cao gấp 4 - 5 lần so với trâu thường, nhiều người dân bỏ tiền triệu ra mua 'lấy may' đầu năm mới.

Mãn nhãn với những pha phi nước rút, móc hầu đối thủ của các 'ông trâu' Hải Lựu

Các 'ông trâu' có những pha phi nước rút, tung nhiều đòn móc hầu quật ngã đối thủ tại lễ hội chọi trâu Hải Lựu năm 2024.

Những màn đấu kịch tính tại Lễ hội chọi trâu truyền thống ở Vĩnh Phúc

Sáng 25-2 (tức 16 tháng Giêng) hàng nghìn người dân cùng đông đảo du khách thập phương đã về với Lễ hội chọi trâu truyền thống ở xã Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc.

Vĩnh Phúc: Những màn đấu kịch tính tại Lễ hội chọi trâu truyền thống xã Hải Lựu

Dù thời tiết mưa nặng hạt, nhưng sáng nay nhiều người đã đổ về sới chọi trâu truyền thống xã Hải Lựu (Vĩnh Phúc) để chứng kiến những màn đấu đầy kịch tính của các 'ông Cầu'.

Lễ hội chọi trâu cổ nhất Việt Nam thu hút hàng vạn người xem

Hàng vạn người dân, du khách đã đổ về Hội chọi trâu Hải Lựu 2024 xem các 'ông Cầu' nặng cả tấn tranh tài.

Đặc sắc lễ hội Chọi trâu truyền thống Hải Lựu

Hàng năm cứ sau rằm tháng Giêng âm lịch, người dân Hải Lựu lại rộn ràng tổ chức lễ hội Chọi trâu truyền thống cầu cho mưa thuận gió hòa, vụ mùa bội thu…

Bảo đảm an toàn, văn minh mùa lễ hội Xuân Giáp Thìn 2024

Chuẩn bị đón lượng khách lớn đến trong dịp lễ hội đầu Xuân Giáp Thìn 2024, các địa phương tỉnh Vĩnh Phúc đã lên kế hoạch, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các phòng, ban, lực lượng chức năng đảm bảo các lễ hội diễn ra an toàn, văn minh, vui tươi, tiết kiệm.

Bộ VH-TT-DL chỉ đạo giám sát chặt chẽ lễ hội Chùa Hương, khai ấn đền Trần

Bộ VH-TT-DL yêu cầu các địa phương có các lễ hội lớn, tập trung đông người như lễ hội cướp phết, lễ hội chùa Hương, khai ấn đền Trần, lễ hội Phủ Dày… phải giám sát chặt chẽ.

Loạt lễ hội đông người được Bộ Văn hóa yêu cầu giám sát chặt chẽ

Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa có các văn bản đề nghị một số địa phương có lễ hội lớn, trọng điểm cần giám sát chặt chẽ đối với lễ hội tập trung đông người, như hội phết Hiền Quan, lễ hội Chùa Hương (Mỹ Đức), lễ hội Đền Sóc (huyện Sóc Sơn), lễ hội khai ấn đền Trần (phường Lộc Vượng, TP. Nam Định)...

Giám sát chặt chẽ lễ hội tập trung đông người tại Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Vĩnh Phúc, Phú Thọ

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Vĩnh Phúc, Phú Thọ cần giám sát chặt chẽ những lễ hội tập trung đông người trên địa bàn.

Giám sát chặt các lễ hội tập trung đông người, không để xảy ra vi phạm, trục lợi

Văn bản được gửi tới các địa phương như Hà Nội, Vĩnh Phúc, Phú Thọ... yêu cầu giám sát chặt chẽ lễ hội, trong đó có Khai ấn đền Trần, Chọi trâu Đồ Sơn.

Bộ Văn hóa đề nghị giám sát chặt chẽ các lễ hội lớn, tập trung đông người

Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch) vừa có các văn bản đề nghị một số địa phương có lễ hội lớn, trọng điểm cần giám sát chặt chẽ đối với lễ hội tập trung đông người.

Yêu cầu giám sát chặt chẽ lễ hội chùa Hương, khai ấn đền Trần năm 2024

Nhằm đảm bảo các lễ hội trước, trong và sau dịp Tết Nguyên đán 2024 diễn ra trang trọng, văn minh và an toàn, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Bộ VHTTDL) yêu cầu các địa phương có lễ hội lớn, tập trung đông người cần được giám sát chặt chẽ.

Bộ Văn hóa yêu cầu giám sát chặt chẽ lễ hội chùa Hương, khai ấn đền Trần

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch yêu cầu các địa phương có lễ hội lớn, tập trung đông người như: Lễ hội chùa Hương, lễ hội Gióng đền Sóc, lễ hội cướp phết, chọi trâu Đồ Sơn, khai ấn đền Trần cần được giám sát chặt chẽ.

Bộ Văn hóa: Giám sát chặt chẽ, ngăn chặn lợi dụng tín ngưỡng trục lợi

Cục Văn hóa cơ sở đề nghị các địa phương tổ chức thanh tra, kiểm tra, giám sát trước, trong và sau khi tổ chức lễ hội; kịp thời ngăn chặn, xử lý nghiêm các vi phạm trong hoạt động lễ hội, các hành vi lợi dụng di tích, lễ hội tín ngưỡng để trục lợi...

Yêu cầu giám sát chặt chẽ lễ hội Chùa Hương, hội Đền Sóc

Cục Văn hóa cơ sở đề nghị một số địa phương có lễ hội lớn, trọng điểm cần giám sát chặt chẽ đối với lễ hội tập trung đông người.

Bộ VHTTDL yêu cầu giám sát chặt chẽ các lễ hội thu hút đông người tham dự

Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa có các văn bản gửi Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Vĩnh Phúc, Phú Thọ cần giám sát chặt chẽ những lễ hội tập trung đông người trên địa bàn.

Yêu cầu giám sát chặt chẽ lễ hội chùa Hương, khai ấn đền Trần, chọi trâu Đồ Sơn

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch yêu cầu các địa phương có các lễ hội lớn, tập trung đông người như: Lễ hội chùa Hương, lễ hội Gióng đền Sóc (Hà Nội), lễ hội cướp phết (Phú Thọ), chọi trâu Đồ Sơn (Hải Phòng), khai ấn đền Trần (Nam Định) cần được giám sát chặt chẽ.

Xử lý triệt để hành vi lợi dụng di tích tín ngưỡng, lễ hội để trục lợi

Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VHTTDL) vừa có các văn bản gửi một số tỉnh, thành phố đề nghị giám sát chặt chẽ đối với lễ hội tập trung đông người, lễ hội trọng điểm.

Giám sát chặt các lễ hội tập trung đông người, không để biến tướng, trục lợi

Cục Văn hóa Cơ sở yêu cầu Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc, Nam Định; TP Hải Phòng và Hà Nội chỉ đạo, hướng dẫn xây dựng kế hoạch, phương án kiểm tra, giám sát chặt lễ hội tập trung đông.

Giám sát chặt chẽ các lễ hội lớn, tập trung đông người

Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đề nghị một số địa phương có lễ hội lớn, trọng điểm cần giám sát chặt chẽ đối với lễ hội tập trung đông người.

Giám sát chặt các lễ hội đông người, không để biến tướng, trục lợi

Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VHTT-DL) vừa có văn bản yêu cầu một số địa phương có các lễ hội quy mô lớn, tập trung đông người như Hà Nội, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Nam Định, Hải Phòng giám sát chặt đối với lễ hội tập trung đông người.

Top 5 điểm du lịch hấp dẫn tại Sông Lô ở Vĩnh Phúc

Nếu bạn đang cảm thấy mệt mỏi, bức bối với cuộc sống hối hả thường ngày thì hãy xách ba lô lên và đến 5 điểm hấp dẫn dưới đây của huyện Sông Lô (Vĩnh Phúc). Chắc chắn bạn sẽ gạt bỏ được những muộn phiền và xốc lại tinh thần một cách nhanh chóng. Đặc biệt, 5 điểm đến này cách Hà Nội chỉ khoảng 80km nên bạn có thể tranh thủ đi vào cuối tuần khá tiện lợi.

Vĩnh Phúc chuẩn bị sáp nhập 28 đơn vị hành chính cấp xã thành 13 đơn vị mới

Theo phương án số 9526/PA-UBND ngày 17/11/2023, UBND tỉnh Vĩnh Phúc dự kiến sắp xếp 28/136 đơn vị hành chính cấp xã để thành lập 13 đơn vị hành chính cấp xã mới.

Vĩnh Phúc: Sắp xếp 28 đơn vị hành chính cấp xã để thành lập 13 đơn vị hành chính cấp xã mới

UBND tỉnh Vĩnh Phúc vừa báo cáo Bộ Nội vụ phương án tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025. Theo đó, Vĩnh Phúc dự kiến sắp xếp 28/136 đơn vị hành chính cấp xã để thành lập 13 đơn vị hành chính cấp xã mới.

Sông Lô (Vĩnh Phúc): Khánh thành Khu thiết chế Làng văn hóa kiểu mẫu thứ 3 của huyện

Sáng 18/11, huyện Sông Lô (Vĩnh Phúc) tổ chức khánh thành Khu thiết chế văn hóa thể thao Làng văn hóa kiểu mẫu thôn Đồng Dong, xã Quang Yên gắn với Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc năm 2023. Đây là Khu thiết chế Làng văn hóa kiểu mẫu thứ 3 của huyện được hoàn thành và đưa vào sử dụng.

Sông Lô (Vĩnh Phúc): Gấp rút xây dựng xong 2 khu thiết chế Làng văn hóa kiểu mẫu trong tháng 10/2023

Huyện Sông Lô (Vĩnh Phúc) phấn đấu trong tháng 10 sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng 2 khu thiết chế văn hóa thể thao Làng văn hóa kiểu mẫu thôn Khoái Trung, xã Đức Bác và thôn Hòa Bình, xã Hải Lựu.

Gửi gắm thông điệp 'không ngược đãi động vật' đến khách đi tàu

Tổ chức Động vật châu Á đang khởi động chương trình lan tỏa thông điệp đối xử nhân đạo với động vật đến khách đi tàu Hà Nội - Hải Phòng, bên lề lễ hội chọi trâu Đồ Sơn năm 2023.