Từ cửa sông nhật Lệ…

Ngược dòng Nhật Lệ bằng thuyền buồm lên tận ngọn nguồn Kiến Giang theo lộ trình thi hào Nguyễn Du đã từng, ta sẽ thấy gì?

Hơn 50 năm miệt mài sưu tầm tư liệu lịch sử về Bác Hồ

Bằng tình cảm đặc biệt dành cho Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu và tình yêu quê hương, đất nước, hơn 50 năm qua, ông Nguyễn Đình Phong (thôn Tân An, xã Quảng Thanh, Quảng Trạch) đã miệt mài sưu tầm những bức ảnh, bài viết về Bác Hồ, về lịch sử của quê hương, đất nước.Thôn Tân An là một vùng quê bên bờ sông Gianh, nên hàng năm đều phải chịu những trận gió bão, ngập lụt. Mặc dù vậy, hơn 50 năm qua, các tư liệu ảnh và bài viết về Bác Hồ, về các nhân vật lịch sử của quê hương vẫn được ông Phong giữ gìn cẩn thận, không bị hư hỏng.

Kiến Giang - bầu trời kỷ niệm

Dòng Kiến Giang đối với nhiều người Lệ Thủy, là cả một bầu trời kỷ niệm. Chỉ nhắc tên thôi cũng đã chạm vào cảm xúc.

Chim trời đã tìm về Hạc Hải

Từ vùng đất được coi là 'tử địa' vì tình trạng săn bắt vô tội vạ, khu vực sông nước ở phá Hạc Hải giờ đây trở thành nơi thu hút hàng đàn chim trời tìm đến trú ngụ, sinh sôi

Quảng Bình muôn vẻ

Sau khi thu hoạch lúa, thay vì đốt đồng người nông dân ở vùng đầm phá Hạc Hải đã tận dụng rơm để làm thức ăn cho gia súc, trồng nấm rơm, dưa hấu hoặc bán cho các thương lái…, góp phần nâng cao thu nhập và bảo vệ môi trường.

Hạc Hải rộn tiếng hô bơi

Bây giờ, cánh đồng trên phá Hạc Hải đã xong mùa gặt. Tháng nông nhàn đầu thu khởi phát lễ hội của cư dân lúa nước. Giải bơi trải trên sông là tâm điểm. Đây không chỉ là hoạt động thể thao đơn thuần mà còn mang tính văn hóa tâm linh truyền thống để vừa tạ ơn trời đất đã cho nhà nông những cánh đồng bội thu, vừa cầu mong vụ tới mưa thuận gió hòa, cây cối tốt tươi, đầy đồng tôm cá.Trương Thu Hiền

Tàu Thống Nhất thêm điểm dừng tại ga Mỹ Trạch (Quảng Bình)

Từ ngày 6-7, Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Hà Nội cho tàu Thống Nhất SE6 và SE7 đón, trả khách tại ga Mỹ Trạch phục vụ nhu cầu đi lại của khách du lịch đến Quảng Bình đang tăng cao.

Tàu Thống Nhất đón trả khách tại ga Mỹ Trạch, Quảng Bình từ 6-7

Công ty CP Vận tải đường sắt Hà Nội vừa cho biết, từ ngày 6-7, tàu Thống Nhất SE6 và SE7 sẽ dừng đón, trả khách tại ga Mỹ Trạch (huyện Lệ Thủy, Quảng Bình), nhằm phục vụ nhu cầu đi lại của người dân trên địa bàn và khách du lịch.

Tàu Thống Nhất sẽ đón, trả khách tại ga Mỹ Trạch từ tháng 7

Đường sắt cho tàu Thống Nhất dừng đón, trả khách tại ga Mỹ Trạch (Quảng Bình) từ tháng 7, phục vụ khách du lịch.

Giữa phá Hạc Hải

Chiều xuống chậm. Sông Kiến Giang ở hạ nguồn hiền hòa chảy qua phá Hạc Hải, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình). Phía xa, đàn chim tung cánh bay lên để lại những thanh âm rộn ràng giữa vùng phá đang vào vụ gặt. Anh Nguyễn Công Xuân vừa lái thuyền nhôm chở chúng tôi đến thăm vườn chim vừa giải thích 'Chiều chiều, bầy chim le le thoát ra khỏi vùng lau sậy bay một vòng rồi trở về khi chạng vạng tối'.

Định hướng thu hút đầu tư của tỉnh Quảng Bình

Hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi với điều kiện tự nhiên ưu đãi, cơ sở hạ tầng đồng bộ, du lịch độc đáo, môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, an toàn…, Quảng Bình hiện là điểm đến nhiều tiềm năng đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Quảng Bình ưu tiên thu hút đầu tư vào các lĩnh vực có tiềm năng, lợi thế

Dựa trên các tiềm năng, thế mạnh sẵn có, cũng như các định hướng trong quy hoạch tổng thể vừa được phê duyệt, tỉnh Quảng Bình đang kêu gọi đầu tư vào một số khu vực.

Phát triển du lịch sinh thái ở vùng đất phong lưu

Nhiều sản vật của phù sa đầm phá này đã tạo ra một vùng đất được mệnh danh phong lưu. Các nhà khoa học đã nghiên cứu để phát triển du lịch sinh thái gắn sinh kế bền vững tại đây.

Phá Hạc Hải phong lưu

Phá Hạc Hải ở hai huyện Quảng Ninh, Lệ Thủy (tỉnh Quảng Bình) đã từng được miêu tả về vẻ đẹp trong sách Ô Châu cận lục của tiến sĩ Dương Văn An đề cập vào thế kỷ 16.

Hạc Hải xanh

Nằm giữa hai huyện Quảng Ninh và Lệ Thủy (tỉnh Quảng Bình) là vùng đầm phá Hạc Hải rộng hàng ngàn hecta. Hạc Hải có hệ sinh thái nước lợ phong phú với tôm cá, rạm bè... đã thu hút chim trời về trú ngụ. Nơi đây, có vợ chồng ông Nguyễn Công Xuân cùng vợ Đỗ Thị Hoa (Thôn Xuân Hòa, xã Hoa Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) làm một việc xưa nay hiếm là bảo vệ đàn chim trời trên diện tích đất lúa của gia đình nhằm bảo vệ môi trường.

Lối đi nào cho Hạc Hải-Kiến Giang?

Chiều muộn, chúng tôi xuôi thuyền từ bến nhỏ bên hông một ngôi nhà ở xã Hoa Thủy (Lệ Thủy). Phá Hạc Hải đầu hạ nước đầy ăm ắp, hiền lành chảy qua những cánh đồng đang bước vào vụ gặt. Ngày 16 âm lịch, khi bên kia hoàng hôn vẫn còn hiện hữu bằng những quầng sáng tím hồng thì bên này trăng đã kịp lên, nhàn nhạt rồi dần ngả vàng, sáng rực chiếu rọi mênh mông cả vùng sông nước.

Phá Hạc Hải, nơi chim trời quay về làm tổ

Nhận lời mời của người bạn làm công tác bảo tồn rủ đi xem chim trời làm tổ, tác giả háo hức gật đầu lên đường. Từ đập ngăn mặn thôn Mỹ Trung (xã Gia Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình), chiếc thuyền võ nhôm gắn máy cô-le chở chúng tôi ngược về phía Nam của đầm phá Hạc Hải.

Hai vợ chồng hơn 5 năm 'cưu mang' chim trời ở Hạc Hải

Từ mảnh đất hoang hóa, đôi vợ chồng ở Quảng Bình đã mất hơn 5 năm gầy dựng nên vùng đất lành cho chim trời trú ngụ.

Trải lòng của vợ chồng lão nông bảo vệ chim trời

Không thu được nguồn lợi nào từ các loài chim hoang dã, còn bị nói là 'lo chuyện bao đồng', ấy vậy mà suốt 5 năm qua, vợ chồng ông Nguyễn Công Xuân (thôn Xuân Hòa, xã Hoa Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) vẫn miệt mài bảo vệ đàn chim trời trên diện tích đất lúa của gia đình giữa đầm phá Hạc Hải.

Tiếng kêu khắc khoải của chim trời 'thức tỉnh' đôi vợ chồng nông dân ở Quảng Bình

Tiếng kêu khắc khoải của chim trời đã 'thức tỉnh' đôi vợ chồng nông dân ở Quảng Bình. Từ việc làm nghề buôn bán chim trời, họ đã bỏ ra hàng trăm triệu đồng để chăm sóc, bảo vệ đàn chim.

Hai vợ chồng nông dân bảo vệ chim trời ở phá Hạc Hải

Nông dân Nguyễn Công Xuân cùng vợ Đỗ Thị Hoa (Thôn Xuân Hòa, xã Hoa Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) làm một việc xưa nay hiếm là bảo vệ đàn chim trời trên diện tích đất lúa của gia đình giữa đầm phá Hạc Hải. 'Cả làng nói tôi bảo vệ chúng khác nào nuôi vịt trời, lớn lên cũng bay đi mất, nhưng tôi thấy thanh thản nên cứ làm', ông Xuân tâm sự.

Quảng Bình: Nghiên cứu tôn tạo và mở rộng khu lăng mộ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh

Ngày 5/5, tin từ UBND tỉnh Quảng Bình cho biết, sẽ nghiên cứu, đánh giá mức độ xuống cấp của một số hạng mục công trình tại khu lăng mộ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh (Lệ Thủy – Quảng Bình) để từ đó có thể nâng cấp, tôn tạo và nghiên cứu mở rộng một số hạng mục công trình phụ trợ để phục vụ khách du lịch trong nước và quốc tế đến tham quan, dâng hương tưởng niệm.

Cánh đồng thơ Hoàng Vũ Thuật

Cá tính, kiệm lời, cả một đời cần mẫn sáng tạo và đổi mới, nhà thơ Hoàng Vũ Thuật đã có nhiều đóng góp cho thơ ca nước nhà. Người con của đất Quảng Bình vừa vinh dự nhận Giải thưởng Văn học nghệ thuật Nguyễn Đình Thi lần thứ 2, vì những cống hiến dành cho thơ ca.

Ngăn chặn nạn tận diệt chim trời

Nhiều loại chim trời ở Quảng Bình bị giăng bẫy, săn bắt theo kiểu tận diệt để làm thực phẩm, mồi nhậu ở các quán ăn khiến công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ các loài chim hoang dã di cư nơi này ngày càng khó khăn.

Quảng Bình là nhà tôi...

'Quảng Bình là nhà tôi, khi nào rảnh việc nước thì tôi về nhà!'. Ngày 13-10-2013, dân quê Quảng Bình đã đón Đại tướng Võ Nguyên Giáp về nhà như ông hằng mong muốn. Ngôi nhà nhỏ của gia đình Đại tướng bình dị và khiêm nhường nằm bên sông Kiến Giang, thôn An Xá, xã Lộc thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Hàng chè tàu trước ngõ vẫn xanh. Và cây khế hơn 100 tuổi mỗi mùa sang vẫn đều đặn đơm hoa kết trái. Từ ngày Đại tướng về quê, con ngõ vào nhà không khi nào vắng tiếng những bước chân...

Những vùng đất hồi sinh sau bão lũ (*): Điều kỳ diệu sau 'đại hồng thủy'

Gượng dậy sau cơn đại hồng thủy cách đây 10 tháng, người dân khắp các làng quê Quảng Bình gác lại chuyện thương đau, vực nhau dậy, cần mẫn tìm kế hồi sinh cho vùng đất khó nhọc này

Du lịch ở 'vương quốc hang động'

Nhờ sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, với sự đa dạng sinh học cùng hệ thống hang động kỳ vĩ ít nơi nào sánh bằng, Quảng Bình được mệnh danh là 'vương quốc hang động'. Trên cơ sở nguồn tài nguyên du lịch độc đáo, hấp dẫn này, tỉnh đang nỗ lực tạo ra những sản phẩm du lịch thế mạnh, qua đó định vị thương hiệu du lịch Quảng Bình và phát triển theo hướng 'xanh' và bền vững.

Kỳ tích 'mùa vàng' ở Thống Nhất

Trước đây, cánh đồng thôn Thống Nhất của xã An Ninh luôn được nhiều người xem là vùng 'tử địa'. Thế nhưng, với sự sáng tạo và tinh thần cần cù chịu khó của người dân, khoảng 15 năm trở lại đây, vùng đất khắc nghiệt này đã trở thành một trong những vựa lúa luôn có năng suất cao hàng đầu huyện Quảng Ninh…

Có hẹn với Hạc Hải…

Nơi vùng đầm phá mênh mông sông nước ấy, những phận người vẫn thủy chung với cuộc mưu sinh, với những chật vật, vất vả cùng nghề. Với họ, mấy mươi năm qua, phá Hạc Hải là nơi chốn bình yên, đủ đầy để nuôi sống bao cuộc đời. Dẫu vậy, họ vẫn nuôi lớn hy vọng vào một sự đổi thay nơi vùng đầm phá mênh mông này.

Khám phá phá Hạc Hải

Phá Hạc Hải nằm ở vị trí tiếp giáp của hai huyện Quảng Ninh và Lệ Thủy, nơi được ví như 'Đầu Mâu vi bút/ Hạc Hải vi nghiên', ẩn chứa nhiều nhiều giá trị văn hóa lịch sử, cùng với cảnh sắc lung linh, thơ mộng. Đây chắc chắn sẽ là địa điểm du lịch lý tưởng, thu hút những bước chân ưa khám phá, thích thú với cuộc sống giữa mênh mông biển nước.