Cơ hội cho những doanh nghiệp xuất khẩu Hà Nội

Theo số liệu từ Bộ Công Thương, tổng kim ngạch xuất khẩu nước ta sang các nước đối tác tham gia Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) chiếm khoảng 65% tổng kim ngạch xuất khẩu...

Cần chính sách đặc thù hỗ trợ làng nghề

Làng nghề ở Hà Nội không chỉ là nơi hoạt động sinh kế, phát triển kinh tế - xã hội mà còn là không gian bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, lịch sử của các vùng, miền, địa phương. Tuy nhiên, chưa nhiều chính sách hỗ trợ thợ giỏi và nghệ nhân đúng, chúng nên việc phát triển làng nghề, các nghệ nhân, thợ giỏi trong làng tiếp cận chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có.

Giúp lao động làng nghề tiếp cận an sinh xã hội

Thu nhập của lao động một số làng nghề trên địa bàn Hà Nội hiện nay không thấp so với công nhân khu công nghiệp, nhưng tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tai nạn lao động của đối tượng này còn thấp, dẫn đến nhiều thiệt thòi khi gặp rủi ro... Điều này đòi hỏi sự vào cuộc đồng bộ của các cấp, giúp lao động làng nghề tiếp cận an sinh xã hội hiệu quả hơn.

Giải quyết ô nhiễm môi trường tại làng nghề

Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, kinh tế làng nghề cũng đã có những bước phát triển đáng kể về quy mô và chiều sâu, góp phần tích cực trong việc phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, để làng nghề phát triển bền vững, trong quá trình quy hoạch, phát triển làng nghề cần phải gắn với bảo vệ môi trường.

Bảo vệ môi trường làng nghề Hà Nội: Cần có giải pháp khu trú, quy hoạch rác thải

Tại tọa đàm 'Để lao động làng nghề tiếp cận an sinh xã hội' diễn ra tại xã Quảng Phú Cầu (huyện Ứng Hòa), các chuyên gia, nhà quản lý đã nêu ra thực trạng và giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề.

Gợi mở cách để lao động làng nghề tiếp cận an sinh xã hội

Ngày 22/5, Báo Kinh tế & Đô thị, Tổ chức ActionAid quốc tế tại Việt Nam và Quỹ Hỗ trợ chương trình, Dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) hợp tác tổ chức chương trình khảo sát thực tế, tọa đàm tại các làng nghề của Hà Nội. Sự kiện nằm trong khuôn khổ các hoạt động của Chương trình truyền thông Những cống hiến thầm lặng năm 2024.

Tìm giải pháp để lao động làng nghề tiếp cận an sinh xã hội

Ngày 22/5, Báo Kinh tế & Đô thị, Tổ chức ActionAid quốc tế tại Việt Nam (AAV) và Quỹ Hỗ trợ chương trình, Dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) hợp tác tổ chức chương trình khảo sát thực tế, tọa đàm tại các làng nghề của Hà Nội.

Làm gì để lao động làng nghề tiếp cận an sinh xã hội?

Thông qua chương trình khảo sát thực tế, tọa đàm, rất nhiều giải pháp đã được các chuyên gia, nhà quản lý đề xuất với mong muốn cải thiện tỷ lệ lao động làng nghề tham gia bảo hiểm xã hội, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường của cơ quan quản lý nhà nước cũng như người dân.

Nâng cao trách nhiệm của các tổ chức hoạt động khuyến công

Kinh nghiệm của các tỉnh, thành phố phía Bắc cho thấy, việc xây dựng chương trình, đề án, kế hoạch khuyến công phải được phân công, phân cấp cụ thể cho các cơ quan, đơn vị trên địa bàn; đồng thời, nâng cao trách nhiệm, vai trò của các cơ quan, đơn vị tổ chức hoạt động khuyến công.

Khai mạc Hội nghị khuyến công các tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc năm 2024

Chiều ngày 16/5, tại Hà Nội, Bộ Công Thương và UBND thành phố Hà Nội chủ trì, giao Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với Cục Công Thương địa phương - Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị khuyến công các tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc lần thứ XVIII, năm 2024.

Bàn cách thành lập Bảo tàng sinh thái Làng cổ Bát Tràng

Người dân địa phương, các chuyên gia trong lĩnh vực bảo tàng, văn hóa di sản cùng nhau bàn cách để thành lập Bảo tàng sinh thái Làng cổ Bát Tràng.

Kể chuyện nghề qua mô hình Bảo tàng sinh thái Làng cổ Bát Tràng

Câu chuyện làng nghề qua từng cái bát, chiếc cốc ... là mong muốn được tái hiện tại Tọa đàm 'Bảo tàng sinh thái Làng cổ Bát Tràng – những cơ hội của tương lai' diễn ra ngày 11/5, tại Gia Lâm, Hà Nội.

Lãnh đạo TP.HCM cùng hàng ngàn người dân dâng hương tưởng nhớ Vua Hùng

Sáng 18/4 (mùng 10 tháng 3 âm lịch), lãnh đạo TP.HCM cùng hàng ngàn người dân đã có mặt tại Đền Tưởng niệm các Vua Hùng thuộc Công viên Lịch sử - Văn hóa Dân tộc, TP. Thủ Đức, dâng hương tưởng nhớ Vua Hùng.

Ra mắt Hệ thống AR/VR Làng gốm Bát Tràng

Ngày 16/4/2024, ra mắt Hệ thống AR/VR Làng gốm Bát Tràng tại địa chỉ URL: http://gombattrang.fairs.vn/. Hệ thống này trong khuôn khổ Dự án 'Xây dựng Hệ thống AR/VR Làng gốm Bát Tràng' được các bên khởi động từ ngày 7/8/2023

Hỗ trợ nghệ nhân và người thực hành di sản

Nhiều chính sách mới trong dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nghệ nhân, chủ thể di sản văn hóa phi vật thể; điều này không chỉ góp phần bảo tồn mà còn khuyến khích cộng đồng tích cực truyền dạy và phát huy giá trị di sản.

Chuyện của những người dựng xây thương hiệu Việt

Câu chuyện của mỗi doanh nhân Việt gợi mở nhiều điều về quan điểm sống, cách thức kinh doanh và cách xây dựng thương hiệu cho riêng mình.

Tạo sức hút du lịch làng cổ Bát Tràng

Không chỉ được biết đến với nghề gốm truyền thống, làng cổ Bát Tràng còn lưu giữ những ngôi nhà cổ kính và nhiều giá trị văn hóa đặc sắc của làng quê Việt. Sở hữu tiềm năng lớn trở thành điểm đến hấp dẫn của Hà Nội, tuy nhiên, du lịch nơi đây vẫn đang ở những bước đi đầu tiên.

Tháo gỡ vướng mắc cho bảo tàng ngoài công lập

Luật Di sản văn hóa ra đời đã tạo điều kiện cho sự hình thành của các bảo tàng ngoài công lập với số lượng ngày càng tăng. Tuy nhiên, đến nay, nhiều quy định không còn phù hợp, cần sớm sửa đổi, bổ sung để khuyến khích sự phát triển của loại hình bảo tàng này, góp phần gìn giữ di sản.

Chuyển đổi số giúp làng nghề Bát Tràng 'giữ lửa' lò gốm

Làng gốm Bát Tràng đang nắm bắt dòng chảy công nghệ số, từng bước chuyển mình mạnh mẽ, tạo điều kiện cho những sản phẩm làng nghề truyền thống vươn xa hơn. Do đó, Bát Tràng được biết đến là một trong những làng nghề đầu tiên trên địa bàn Hà Nội ứng dụng công nghệ số để phát triển 'du lịch thông minh'...

Hỗ trợ doanh nghiệp đưa hàng hóa vào kênh phân phối nước ngoài

Hỗ trợ các doanh nghiệp mở các thị trường mới trên cơ sở tận dụng lợi thế các hiệp định thương mại tự do nhằm thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu bền vững

Hà Nội: Tập trung khai thác các FTA để tăng kim ngạch xuất nhập khẩu

Năm 2024 ngành công thương Hà Nội tập trung triển khai có hiệu quả các FTA đã có hiệu lực để tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu. Đó là ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành Công Thương năm 2024 ngày 10/1.

Nâng cao nhận thức và thay đổi tư duy đối với phát triển làng nghề

Chúng ta cần nâng cao nhận thức và thay đổi tư duy đối với phát triển làng nghề. Sự đóng góp của làng nghề là rất lớn, nhưng bản thân người dân làng nghề, hộ dân, cơ sở sản xuất ở đó cũng phải thay đổi tư duy, có trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.

Đa dạng các Điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP trên địa bàn Thủ đô

Để mở rộng kết nối, giới thiệu, tiêu thụ sản phẩm, thời gian qua, Hà Nội mở rộng phát triển các điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP tại khu vực ngoại thành, gắn với các địa điểm kinh doanh, du lịch làng nghề, du lịch nông thôn.

Giải pháp để hàng thủ công mỹ nghệ vươn xa

Mặc dù thị trường gặp khó, đơn hàng nhiều ngành hàng sụt giảm nhưng với một số doanh nghiệp (DN) vẫn tìm được hướng đi riêng để gia tăng xuất khẩu (XK), nâng cao chất lượng, giá trị hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế.

Làng nghề chuyển đổi số: Đón thời cơ, vượt thách thức

Hà Nội có 321 làng được công nhận là làng nghề, làng nghề truyền thống. Không chỉ tạo ra giá trị kinh tế, làng nghề còn góp phần lưu giữ, kiến tạo những giá trị văn hóa, nghệ thuật, nét đặc trưng riêng của mỗi làng quê.

Bàn giải pháp phát triển sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu

Bên lề Hội chợ triển lãm hàng công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu 2023, Cục Công Thương địa phương tổ chức tọa đàm về phát triển sản phẩm CNNT tiêu biểu.

Khai mạc Triển lãm sản phẩm thủ công mỹ nghệ huyện Gia Lâm

Tối ngày 15/12, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với huyện Gia Lâm tổ chức Triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề xã Bát Tràng (Gia Lâm) 2023.

Gìn giữ tinh hoa làng nghề Việt

Là một người tâm huyết với nghề làm gốm, bà Hà Thị Vinh, Chủ tịch Hiệp hội Thủ công mỹ nghệ và Làng nghề Hà Nội đã dày công xây dựng Trung tâm tinh hoa làng nghề Việt để gìn giữ những giá trị và đưa những sản phẩm tinh hoa Bát Tràng đến với thị trường trong nước.

Bài 1: Đất trăm nghề sau 15 năm sáp nhập về Hà Nội

Hà Tây (cũ) - mảnh đất trăm nghề của cả nước sau 15 năm sáp nhập về Hà Nội - kinh tế, xã hội phát triển toàn diện. Với hạ tầng khang trang, những con đường đất nay đã được trải nhựa, bê tông..., hàng ngày đón các đoàn khách du lịch trong và ngoài nước sang tham quan, trải nghiệm văn hóa đặc trưng đồng bằng sông Hồng. Sự phát triển mang tính bứt phá của ngoại thành Hà Nội đã xóa dần ranh giới của những vùng nông thôn, miền núi với trung tâm Hà Nội và đóng góp cho nền kinh tế Thủ đô phát triển...

Nữ doanh nhân đưa thương hiệu Việt vươn xa

Từ những nguyên liệu quen thuộc của địa phương, các nữ doanh nhân đã sáng tạo thành những sản phẩm mang thương hiệu riêng, chinh phục người tiêu dùng.

Phát huy hiệu quả nguồn lực văn hóa và sáng tạo văn hóa

Trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội, Hội nghị diễn đàn Mạng lưới các Thành phố sáng tạo của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) khu vực Đông Nam Á đã được tổ chức ngày 18-11 tại Hà Nội.

Đổi mới công nghệ: Giải pháp xanh hóa các làng nghề truyền thống

Cùng với đầu tư đổi mới công nghệ thì việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm làng nghề truyền thống cũng là hướng đi bền vững nhằm nâng cao tính cạnh tranh cho các làng nghề truyền thống.

Doanh nghiệp Hà Nội tham gia triển lãm hàng nội thất lớn nhất tại Australia

Từ ngày 11 - 18/10, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Sydney và Cơ quan Thương vụ Việt Nam tại Australia tổ chức Đoàn xúc tiến thương mại tham gia Triển lãm Home Show và giao dịch thương mại tại Australia năm 2023.

Hòa Bình: Khai mạc Trại sáng tác nhiếp ảnh 2023

Sáng 20/9, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Hòa Bình tổ chức khai mạc Trại sáng tác nhiếp ảnh năm 2023 nhằm tạo ra những tác phẩm có chất lượng cao, sinh động, khắc họa rõ nét cuộc sống và con người địa phương.

Madame Vinh ceramic

Với cái nhìn sắc bén, luôn nhìn nhận trước xu hướng thị trường, bà Hà Thị Vinh - Chủ tịch Hiệp hội thủ công mỹ nghệ và làng nghề Hà Nội đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển của làng gốm Bát Tràng. Sau hơn 30 năm trăn trở với giấc mơ đưa sản phẩm gốm của làng mình vươn xa, đã có những thành công nhất định, doanh nhân U70 đang tiếp tục giấc mơ đi ra thế giới với nhân hiệu riêng 'Madam Vinh ceramic', để sản phẩm gốm của mình, của làng nghề không đơn thuần là gia công, giá trị thấp.

Nghệ nhân 'thắp sáng' đèn ông sao

Dù hầu hết người dân làng Hậu Ái (xã Vân Canh, huyện Hoài Đức) nay đã chuyển sang làm công việc khác, thế nhưng nghệ nhân Nguyễn Thị Tuyến vẫn miệt mài làm đèn ông sao truyền thống mỗi dịp Trung thu.

Làng nghề xanh, sản xuất sạch

Cả nước hiện có hơn 5.400 làng nghề, trong đó có gần 2.000 làng nghề truyền thống với khoảng 11 triệu lao động. Thành phố Hà Nội là địa phương có số làng nghề dẫn đầu cả nước...

Công nghiệp nông thôn Hà Nội 'xanh hóa' giảm chi phí, tăng lợi nhuận

Ứng dụng thiết bị tiên tiến vào sản xuất, sử dụng năng lượng thay thế là một cách tiếp cận làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng đã và đang là giải pháp giúp Hà Nội xanh hóa làng nghề. Giảm được chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo cho làng nghề phát triển bền vững.

Bát Tràng - Từ làng nghề khói bụi đến làng nghề xanh

Làng Bát Tràng (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm) cách trung tâm Hà Nội 17km phía Bắc. Nghề gốm ở làng truyền từ đời này sang đời khác, làm nên thương hiệu gốm sứ và gạch nổi tiếng, đi vào ca dao và văn hóa người Việt. Từ một làng nghề khói bụi, Bát Tràng đã và đang xây dựng làng nghề xanh!

Hà Nội, tổ chức nhiều điểm vui chơi dịp 2/9

Nhằm quảng bá Thủ đô Hà Nội là điểm đến 'An toàn - Thân thiện - Chất lượng - Hấp dẫn', trong kỳ nghỉ lễ 2/9, ngành chức năng TP Hà Nội lên kế hoạch tổ chức nhiều chương trình vui chơi giải trí, văn hóa nghệ thuật.

Tiến tới sản xuất sạch hơn để giảm ô nhiễm tại làng nghề

Tiết kiệm năng lượng, sản xuất sạch hơn và sử dụng năng lượng thay thế là một cách tiếp cận làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại nguồn thông qua việc sử dụng nguyên vật liệu hiệu quả, đồng thời giúp cho các cơ sở sản xuất ở làng nghề giảm được chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo cho làng nghề phát triển bền vững.

Nhiều giải pháp tiết kiệm năng lượng, sản xuất sạch hơn tại làng nghề

Ngày 25-8, tại Nam Định, Cục Công Thương địa phương phối hợp Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, Sở Công Thương tỉnh Nam Định tổ chức Hội thảo 'Tư vấn nâng cao nhận thức tiết kiệm năng lượng, sản xuất sạch hơn tại các cơ sở công nghiệp nông thôn'.

Artist Thành Gốm Việt: 'Chuyển đổi số hướng tới nông thôn mới thông minh'

Để thúc đẩy khu bực nông thôn phát triển trong giai đoạn mới, năm 2022, Chính phút đã ban hành văn bản về phê duyệt Chương trình chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới, hướng tới nông thôn mới thông minh giai đoạn 2021 – 2025. Để rõ hơn về vấn đề này, xin giới thiệu những chia sẻ dưới đây của chuyên gia Artist Thành Gốm Việt, Phó Chủ tịch Trung tâm Tinh hoa làng nghề Việt.

Giữ lửa đất trăm nghề:Bài 2: Thích ứng kinh tế thị trường

Trải qua hàng nghìn năm hình thành và phát triển, những nghệ nhân, thợ giỏi, người làm nghề vẫn lưu giữ được những nét tinh hoa của nghề, song cũng nhanh nhạy ứng dụng khoa học, kỹ thuật, cải tiến quy trình sản xuất, mẫu mã, chất lượng sản phẩm nghề truyền thống, thích ứng xu thế của thị trường.

OCOP 5 sao cấp Quốc gia 'gọi tên' sản phẩm của các nữ doanh nhân

Trong khuôn khổ Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã công bố quyết định và trao giấy chứng nhận cho 22 sản phẩm đạt chuẩn OCOP 5 sao, trong đó có sản phẩm tiêu biểu của các nữ doanh nhân.

Hà Nội: Quảng bá sản phẩm thủ công mỹ nghệ ngành gốm sứ - sơn mài năm 2023

Trên 400 mẫu sản phẩm đã tham dự Triển lãm chuyên đề các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, OCOP, công nghiệp nông thôn tiêu biểu ngành gốm sứ - sơn mài năm 2023.

Kỳ cuối: Đẩy mạnh xúc tiến thương mại

Chương trình OCOP đã đánh thức tiềm năng sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Thủ đô và là 'cú hích' làm đổi mới tư duy sản xuất, đánh đúng, trúng nhu cầu tiêu dùng, tạo chuyển dịch mạnh mẽ trong xây dựng và phát triển kinh tế nông thôn.

Thiết chế văn hóa trở thành không gian sáng tạo

Kinhthedothi - Năm 2018, Hiệp hội Thủ công mỹ nghệ và Làng nghề Hà Nội phối hợp với Công ty TNHH Gốm Sứ Quang Vinh xây dựng mô hình thử nghiệm tại Làng gốm cổ Bát Tràng với tên gọi 'Trung tâm Tinh hoa làng nghề Việt' với diện tích 3.300m2 mặt sàn trên 6 tầng.

Hà Nội: Tốp đầu sản phẩm OCOP 5 sao

Với 6 sản phẩm được Bộ NN&PTNT chứng nhận đạt 5 sao trong Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Hà Nội là địa phương có số lượng sản phẩm 5 sao tốp đầu cả nước. Các sản phẩm OCOP 5 sao của Hà Nội mang nét đặc trưng, tiêu chuẩn, chất lượng cao và hội tụ đủ điều kiện để xuất khẩu… Sau khi được công nhận, các chủ thể có cơ hội quảng bá, tiêu thụ sản phẩm tốt hơn, từ đó sản xuất cũng được mở rộng hơn.

Đoàn Đại biểu cấp cao Hội LHPN Cuba đánh giá cao các hình thức hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tại Việt Nam

Ngày 16/5, Ủy viên Bộ Chính trị, Tổng Thư ký Hội Liên hiệp Phụ nữ Cuba Teresa Maria Amarelle Boúe dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Hội LHPN Cuba đã đến thăm Ngân hàng Chính sách xã hội và Trung tâm Tinh hoa làng nghề Việt để tìm hiểu về các hình thức hỗ trợ hội viên, phụ nữ phát triển kinh tế.