Mang trái tim đất liền đến với Trường Sa - Kỳ 9: Nhà giàn DKI/2 – thông điệp về tình yêu Tổ quốc

Sau sự kiện 14/3/1988, tại đảo Gạc Ma, Đô đốc Giáp Văn Cương đã đề xuất với Đảng và Nhà nước ta cần phải khẩn trương xây dựng các nhà giàn trên vùng biển phía Đông Nam của Tổ quốc.

Nhân lên tình yêu Tổ quốc

Với mong muốn thế hệ trẻ tiếp tục kế thừa và phát huy những thành quả cách mạng của thế hệ cha ông, các cấp hội cựu chiến binh (CCB) trong tỉnh triển khai nhiều hoạt động thiết thực, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, lý tưởng cách mạng.

Ngày này năm xưa 13/9: Ngày Truyền thống Tòa án nhân dân, Chiến lược phát triển công nghiệp xe máy Việt Nam

Ngày này năm xưa 13/9 là ngày Truyền thống Tòa án nhân dân (13/9/1945 – 13/9/2023); phê duyệt Chiến lược phát triển công nghiệp xe máy Việt Nam.

Bảo vệ vững chắc chủ quyền giữa trùng khơi

Ngày 5-7-1989, Cụm Kinh tế khoa học dịch vụ (Nhà giàn DK1) Lữ đoàn 171 trước đây và Tiểu đoàn DK1, Bộ Tư lệnh Vùng 2 Hải quân ngày nay được thành lập.

Hành trình đầy cảm xúc ở Trường Sa của Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam UPES

Võ Nguyễn Hoàng Đa đang là Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam Trường Đại học Sư phạm TDTT TP. Hồ Chí Minh (UPES). Cậu bạn là một trong những sinh viên ưu tú được đặt chân đến Trường Sa trong chuyến tàu 'Sinh viên với biển đảo Tổ quốc' năm 2023. Trong hành trình lần này, Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam UPES đã có những kỉ niệm đặc biệt khó quên trong cuộc đời của mình.

Chuyện về những tấm ảnh Trường Sa năm ấy

Khi sự kiện ngày 14-3-1988 tại vùng biển Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao vẫn còn nóng hổi, cuối tháng 4-1988, nhà báo Nguyễn Viết Thái - phóng viên Báo Phú Khánh (cũ) được phân công đi Trường Sa. Trong chuyến đi ấy, ông đã có được những tấm ảnh chân thực về đời sống của cán bộ, chiến sĩ Trường Sa. Hiện nay, những tấm ảnh này là tư liệu lịch sử quý giá; đặc biệt, tấm ảnh đặc tả Đại tướng Lê Đức Anh - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đọc 'lời thề giữ đảo' đã trở thành khoảnh khắc không thể nào quên. Về chuyến đi Trường Sa năm ấy, nhà báo Nguyễn Viết Thái kể:

Chuyện ít biết về xưởng quân khí Hoàng Hoa Thám trên đất Cửu An

Được thành lập sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và chỉ hoạt động thời gian ngắn nhưng Xưởng sửa chữa và chế tạo vũ khí Hoàng Hoa Thám (xã Cửu An, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người dân địa phương.

Đơn vị tàu ngầm đầu tiên của Việt Nam, ra đời từ những năm 80

Rất ít người biết rằng, vào những năm 80 của thế kỷ trước Việt Nam từng thành lập một Hải đội tàu ngầm và được đào tạo rất bài bản.

Cột mốc sống đầu tiên trên biển Đông

Năm 2009, Vùng 2 Hải quân thành lập, Tiểu đoàn DK1 tách ra khỏi Lữ đoàn 171 thành một đơn vị riêng trực thuộc Vùng 2. Từ trước năm 2009, Tiểu đoàn DK1 được gọi là Khung quản lý DK1 thuộc Lữ đoàn tàu săn ngầm 171 Hải quân. Việc xây dựng các nhà giàn DK1 được bắt đầu từ năm 1989. Lực lượng chính xây dựng, chốt giữ trên các 'pháo đài' ấy là cán bộ chiến sĩ của Lữ đoàn 171.

Vị tướng nặng lòng với Trường Sa

Lật giở từng trang sách ảnh 'Hiên ngang Trường Sa' do nhiếp ảnh gia Trần Quốc Dũng tặng năm 2017, Thiếu tướng Nguyễn Văn Ninh, nguyên Phó cục trưởng Cục Tác chiến, Bộ Tổng Tham mưu rơm rớm nước mắt.

Sẽ phát hành 4 bộ tem bưu chính vào cuối năm 2021

Hội đồng tư vấn quốc gia về tem bưu chính đã thống nhất về nội dung cho 4 bộ tem bưu chính (2 bộ tem kỷ niệm và 2 bộ tem chuyên đề) dự kiến sẽ được phát hành vào cuối năm 2021.

Lấy ý kiến chuyên gia về mẫu tem bưu chính phát hành năm 2021

Sáng 25/12, tại Hà Nội, Hội đồng Tư vấn quốc gia về tem bưu chính đã họp để góp ý thiết kế 4 bộ tem sẽ phát hành trong 6 tháng cuối năm 2021. Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Anh Tuấn tham dự với tư cách Chủ tịch Hội đồng.

Kỳ 2: Người khai sinh ra pháo đài canh biển

Người khơi nguồn xây dựng nhà giàn DK1 trên các bãi đá ngầm trong vùng biển Thềm lục địa phía Nam của Việt Nam là thượng tướng Giáp Văn Cương- vị Đô đốc thao tài chiến lược về biển đảo. Việc xây dựng nhà giàn ấy, không chỉ có ý nghĩa chính trị sâu sắc về phát triển nguồn kinh tế từ biển, đảo, mà còn là tầm nhìn chiến lược về quốc phòng an ninh, bảo vệ Tổ quốc từ hướng biển. Cho đến bây giờ, sau hơn ba thập kỷ ra đời tồn tại và phát triển, nhà giàn DK1 vẫn là bằng chứng sinh động về sự sáng tạo quyết chí của một vị tướng tài ba.

Anh bị đánh, em kéo người đi đập phá trả thù

Dân và Phượng nhờ cả nhóm Cảnh, Nghĩa, Quốc Long, Hoàng Long đi đánh Tuấn Anh (con chủ quán số 6 đường Vân Đồn, TP Nha Trang) để trả thù vì Tuấn Anh đã đánh anh của Dân.

Ông Nguyễn Văn Hiến: Từ người thứ hai được phong Đô đốc đến khi hầu tòa

Là người thứ 2 ở Việt Nam được phong Đô đốc Hải quân nhưng cựu Thứ trưởng Nguyễn Văn Hiến vi phạm dẫn tới bị khởi tố và phải hầu tòa.

Tôi gặp người thuyền trưởng năm xưa của Hải đội 182 - hải đội tàu ngầm đầu tiên của Hải quân nhân dân Việt Nam ở nhà riêng của ông nằm sâu trong con ngõ trên đường Nguyễn Khang (Hà Nội). Đại tá Phạm Tân năm nay đã bước sang tuổi 70, nhưng trông dáng vẻ bề ngoài ông trẻ hơn tuổi thật của mình. Những nét sóng gió mặn mòi của biển vẫn in đậm trên khuôn mặt người thuyền trưởng năm nào.

Ký ức về Hải đội tàu ngầm 182 đầu tiên của Việt Nam

Những năm 80 của thế kỷ trước, một Hải đội tàu ngầm Việt Nam đã được thành lập với sự đào tạo bài bản và đánh giá rất cao. Vì những lý do khách quan, hải đội ấy chưa xuất hiện trên biển, nhưng những cán bộ chiến sĩ của đơn vị này đã đặt những viên gạch đầu tiên cho nền móng của lực lượng tàu ngầm. Sau gần 40 năm, những gì mà hải đội ngày đó để lại vẫn là những bài học quý giá cho tàu ngầm hiện đại.

Người xây cột mốc Trường Sa giữa lòng phố biển

Mô hình cột mốc đảo Trường Sa Đông (thuộc Quần đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa) được cựu chiến binh Trần Văn Xuất xây dựng ngay trong khuôn viên nhà trên tuyến du lịch ven biển đường Trường Sa (Thành phố Đà Nẵng). Đây không chỉ là cầu nối để đồng đội ôngcó cơ hội đoàn tụ, mà cột mốc còn có ý nghĩa thiêng liêng, khẳng định niềm tin và tình yêu vững bền dành cho vùng biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

13 năm tù cho đàn em của trùm giang hồ khét tiếng Nha Trang

Từng là đàn em của một 'trùm giang hồ' khét tiếng ở phố biển Nha Trang và đã hai lần vào vòng lao lý, nhưng vì là một gã thanh niên không hoàn lương, hướng thiện nên tiếp tục đếm bước vào trại giam.

Sự nghiệp cựu Thứ trưởng Quốc phòng Nguyễn Văn Hiến vừa bị khởi tố

Ông Hiến là người thứ hai trong Hải quân Việt Nam được thăng quân hàm Đô đốc Hải quân sau cố Đô đốc Giáp Văn Cương, nguyên Tư lệnh Hải quân.

Chân dung Đô đốc Nguyễn Văn Hiến, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng vừa bị khởi tố

Đô đốc Nguyễn Văn Hiến (sinh năm 1954) là người thứ hai trong Hải quân Việt Nam được thăng quân hàm Đô đốc Hải quân và ông từng giữ Thứ trưởng Bộ Quốc phòng kiêm Tư lệnh Quân chủng Hải quân.

Vì sao Đô đốc Nguyễn Văn Hiến, cựu Thứ trưởng Bộ Quốc phòng bị khởi tố?

Đô đốc Nguyễn Văn Hiến, cựu Thứ trưởng Bộ Quốc phòng bị khởi tố vì liên quan đến vụ án Đinh Ngọc Hệ, Bùi Văn Nga và đồng phạm.

Lịch sử oai hùng của nhà giàn DK1

Ngày 5-7-1989, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ra Chỉ thị số 180/CT chính thức công bố việc xây dựng Cụm kinh tế - khoa học - dịch vụ tại khu vực bãi đá ngầm trên thềm lục địa phía Nam (gọi tắt là DK1), thuộc Đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo. Từ đó, 5-7 được xem là ngày truyền thống bộ đội nhà giàn. 30 năm đã đi qua (5-7-1989 - 5-7-2019), những nhà giàn DK1 vững vàng giữa ngàn khơi trên thềm lục địa Tổ quốc đã chứng minh sức kiên cường bám trụ của cán bộ, chiến sĩ hải quân quyết tâm giữ vững vùng biển của Tổ quốc, đồng thời khẳng định chủ quyền 'bất khả xâm phạm'.