Các chính đảng Hà Lan đạt thỏa thuận cuối cùng về thành lập chính phủ cánh hữu

Ngày 11/6, Lãnh đạo đảng Tự do (PVV) Geert Wilders cho biết các đảng chính trị ở Hà Lan đã đạt được thỏa thuận cuối cùng về việc thành lập chính phủ cánh hữu sắp tới.

Cử tri ở 21 quốc gia EU đi bầu cử Nghị viện châu Âu

Ngày 9/6, cử tri ở 21 quốc gia EU đi bầu cử Nghị viện châu Âu. Khảo sát cho thấy các đảng cực hữu đang trên đà về nhất tại nhiều quốc gia. Sự trỗi dậy của các đảng cực hữu, dân túy có thể gây khó khăn trong việc hình thành đa số, lập bộ máy lãnh đạo mới và có thể sẽ làm thay đổi sự cân bằng trong những chính sách hiện nay.

Bầu cử nghị viện châu Âu: phe cánh hữu đang thắng thế

Phe cực hữu đang thuyết phục cử tri châu Âu bằng những giải pháp táo bạo nhằm đối phó với các cuộc khủng hoảng chính trị, xã hội.

Diễn biến khó lường cuộc bầu cử định đoạt tương lai châu Âu

Cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu chính thức khép lại vào ngày 9/6, với việc cử tri 21 quốc gia Liên minh châu Âu (EU) đã tham gia cuộc bỏ phiếu kéo dài 4 ngày nhằm định hình EU trong thời kỳ mới.

EU bước vào kỳ bầu cử quan trọng

Từ ngày 6-6, Liên minh châu Âu (EU) bước vào kỳ bầu cử quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của khối trong 5 năm tới, đó là bầu cử Nghị viện châu Âu (EP).

Bầu cử EP: Tổng thống Pháp cảnh báo về sự trỗi dậy của các đảng cực hữu

Trong bối cảnh phe cực hữu đang dẫn trước trong các cuộc thăm dò dư luận ở Pháp, Tổng thống Macron nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo vệ các ứng cử viên mà ông cho rằng đã đấu tranh cho EU.

Bầu cử nghị viện EU: Việc chung cầu kỳ như việc riêng, vì sao?

Một trong những cuộc vận động dân chủ lớn nhất thế giới sẽ diễn ra trong tuần này, với khoảng 373 triệu người trên khắp Liên minh châu Âu (EU) đủ điều kiện bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) tiếp theo.

Bầu cử nghị viện EU được kích hoạt khi các điểm bỏ phiếu ở Hà Lan mở cửa

Ngày 6-6, cử tri thuộc 27 quốc gia thành viên EU bắt đầu đi bỏ phiếu để bầu chọn 720 đại biểu cho nhiệm kỳ 5 năm mới của Nghị viện châu Âu (EP).

Hà Lan mở đầu 4 ngày bầu cử EU tại 27 quốc gia

Ngày 6/6, các điểm bỏ phiếu đã mở ở Hà Lan, bắt đầu 4 ngày bầu cử Nghị viện Liên minh châu Âu trên 27 quốc gia thành viên.

Bầu cử và tương lai của EU

Các đảng cực hữu đang tạo bước đột phá trong các cuộc thăm dò bầu cử Nghị viện châu Âu, sẽ diễn ra vào đầu tháng 6. Hai phần ba số nước thành viên Liên minh châu Âu bị ảnh hưởng. Hậu quả sẽ ra sao đối với tương lai của Lục địa già nếu cuộc bỏ phiếu của cử tri xác nhận làn sóng này? Tương lai của các chính sách môi trường, nhập cư hoặc quốc phòng sẽ như thế nào?

Cựu lãnh đạo tình báo sắp trở thành thủ tướng Hà Lan

Các đảng liên minh cánh hữu Hà Lan vừa đề cử ông Dick Schoof, cựu lãnh đạo cơ quan tình báo, trở thành thủ tướng tiếp theo.

Các đảng chính trị Hà Lan đề cử cựu Giám đốc Tình báo làm Thủ tướng

Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 28/5, cựu Giám đốc Tình báo Hà Lan, ông Dick Schoof đã được giới thiệu là Thủ tướng được đề cử của chính phủ cánh hữu, lực lượng sắp lên nắm quyền ở nước này sau kết quả của cuộc tổng tuyển cử hồi tháng 11 năm ngoái.

Xung đột Ukraine đẩy chi tiêu quân sự toàn cầu lên mức kỷ lục

Để tăng chi cho quân sự, nhiều chính phủ đang phải đối mặt với nợ và tăng thuế trong khi cắt giảm chi cho khu vực công. Chi tiêu quốc phòng của các nước NATO châu Âu năm nay sẽ đạt kỷ lục 380 tỉ USD và cử tri có thể không chấp nhận.

EU đẩy mạnh việc đưa người tị nạn và di cư đến nước thứ ba

15 nước thuộc khối Liên minh châu Âu (EU) xem thỏa thuận tranh cãi của Ý và Cộng hòa Albania là mô hình giải quyết vấn đề di cư bất hợp pháp.

Bầu cử châu Âu 2024 và 'cơn đau đầu' mang tên Hà Lan

Hà Lan là quốc gia châu Âu mới nhất chứng kiến sự chuyển dịch chính trị mạnh mẽ sang cánh hữu.

Bầu cử Nghị viện châu Âu 2024: Phe cực hữu sẽ chiếm ưu thế?

Năm 2024 được xem là năm 'đại bầu cử'. Bên cạnh cuộc bầu cử Tổng thống Nga, Tổng thống Mỹ, cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) dự kiến diễn ra từ ngày 06 đến ngày 09 tháng 6 năm 2024 cũng nhận được sự quan tâm, chú ý đặc biệt từ cộng đồng quốc tế bởi tính chất quan trọng của nó.

Dấy lên lo ngại sau vụ ám sát Thủ tướng Slovakia

Thủ tướng Slovakia Robert Fico ngày 15-5 đã bị bắn 5 phát ở cự ly gần trong một âm mưu ám sát chưa rõ động cơ. Vụ việc đã làm dấy lên lo ngại rằng, nền chính trị phân cực của châu Âu đang chuyển sang bạo lực.

Vụ ám sát Thủ tướng Slovakia có thể đặt châu Âu vào tình thế nguy hiểm

Thủ tướng Robert Fico của Slovakia đã bị bắn nhiều phát vào ngày 15/5, làm dấy lên lo ngại rằng nền chính trị phân cực của châu Âu đang chuyển sang bạo lực.

Xu hướng đáng lo ngại từ vụ ám sát Thủ tướng Slovakia

Thủ tướng Slovakia Robert Fico, một người có mối quan hệ thân thiện với Tổng thống Nga Vladimir Putin và Thủ tướng Hungary Viktor Orban, bị bắn nhiều phát trong sự kiện ngày 15/5, làm dấy lên lo ngại rằng nền chính trị phân cực châu Âu đang chuyển sang bạo lực.

Các đảng phái Hà Lan đạt thỏa thuận thành lập chính phủ liên minh

Các chính trị gia Hà Lan ngày 15/5 cuối cùng đã đạt được thỏa thuận thành lập chính phủ liên minh, 6 tháng sau khi đảng Tự do (PVV) của chính trị gia Geert Wilders giành chiến thắng ấn tượng trong cuộc bầu cử nhưng sẽ không trở thành Thủ tướng của nước này.

Nhiều nước ủng hộ Thủ tướng Hà Lan làm Tổng thư ký NATO

Hôm qua, Mỹ, Anh và Đức đã bày tỏ sự ủng hộ Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte (mắc rút-tơ) trở thành Tổng Thư ký mới của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), thay thế ông Jens Stoltenberg - người sẽ mãn nhiệm vào tháng 10 tới. Nếu kế nhiệm ông Stoltenberg, Thủ tướng Rutte sẽ trở thành người Hà Lan thứ 4 lãnh đạo liên minh quân sự này.

Nhiều nước ủng hộ Thủ tướng Hà Lan thay Tổng thư ký NATO Stontenberg

Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte sắp mãn nhiệm đang là nhân vật được kỳ vọng sẽ thay thế cho ông Jens Stontenberg đảm nhiệm cương vị người đứng đầu NATO.

Thủ tướng Hà Lan được ủng hộ làm Tổng Thư ký tiếp theo của NATO

Theo giới ngoại giao, Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte được các nước lớn trong NATO như Anh, Đức, Mỹ và Pháp tôn trọng và ủng hộ làm Tổng Thư ký tiếp theo của NATO.

Hàng loạt nước lớn ủng hộ Thủ tướng Hà Lan làm Tổng thư ký NATO

Mỹ, Anh và Đức đã tán thành Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte làm người đứng đầu NATO thay cho ông Jens Stoltenberg khi liên minh quân sự này đang phải đối mặt với những thách thức lớn, bao gồm xung đột Nga – Ukraine.

Tình hình NATO khi xung đột Ukraine sắp bước sang năm thứ 3

Theo các chuyên gia, trong bối cảnh xung đột Nga - Ukraine chưa có dấu hiệu kết thúc, NATO phần lớn vẫn duy trì sự đoàn kết để đối phó Moscow, nhưng vẫn có những vết gợn chia rẽ mới.

Hai cuộc chiến đè nặng thế giới

Năm 2024 được dự đoán sẽ là một năm vẫn đầy rẫy bất ổn với thế giới, khi xung đột ở Ukraine đang đi vào bế tắc và cuộc chiến giữa Israel - Hamas ở Dải Gaza có nguy cơ lan rộng toàn khu vực.

Châu Âu - sự trở lại của chủ nghĩa dân túy

Những chiến thắng liên tiếp của chủ nghĩa dân túy cuối năm 2023 đang tạo thành xu hướng khiến Liên minh châu Âu (EU) chặt tay hơn với người nhập cư, bớt hỗ trợ Ukraina và đề cao bản sắc dân tộc thay vì những giá trị chung như nó vốn dĩ.

Hội nghị ngoại trưởng EU: Nhạt nhòa gắn kết liên minh

Không có gì bất ngờ khi một trong những chủ đề chính của Hội nghị ngoại trưởng Liên minh châu Âu (EU) đầu tiên trong năm 2024 là hỗ trợ quân sự và tài chính cho Ukraine.

Bầu cử châu Âu, Mỹ năm 2024: Tiếng nói của cử tri trẻ

Năm 2024 được các nhà nghiên cứu chính trị xem là 'năm của bầu cử' bởi 57 quốc gia, đại diện cho trên 50% dân số thế giới, sẽ tổ chức bầu cử nghị viện, tổng thống trong năm này.

Những sự kiện năm 2023 tác động lớn tới thế giới 2024

Trước ngưỡng cửa của năm mới, cùng nhìn lại những sự kiện năm 2023 được dự báo sẽ có tác động lớn đến thế giới năm 2024.

Những cuộc bầu cử tác động lớn đến thế giới năm 2024

Năm 2024 sẽ diễn ra nhiều cuộc bầu cử quan trọng, có thể tác động lớn tới trật tự và chính trị thế giới.

Ukraine đối mặt với tình thế vô cùng bấp bênh trong năm 2024

Những tin tức 'ảm đạm' từ Mỹ và châu Âu có thể khiến Ukraine rơi vào tình thế bấp bênh trong năm 2024.

Năm cuộc bầu cử năm 2024 sẽ định hình trật tự toàn cầu

Liệu ông Donald Trump có thể trở lại? Liệu có ai ở Nga thách thức Tổng thống Vladimir Putin? Với một nửa thế giới sắp tham gia các cuộc bầu cử vào năm 2024 và khoảng 30 quốc gia bầu Tổng thống, đây là 5 cuộc bầu cử quan trọng được toàn thế giới theo dõi.

Hà Lan cảnh báo ngừng viện trợ chiến tranh cho Ukraine

Ông Geert Wilders, lãnh đạo Đảng Bảo thủ Tự do tuyên bố, Hà Lan không nên gửi thêm viện trợ quân sự cho Ukraine nếu điều đó khiến quân đội Hà Lan không thể bảo vệ đất nước mình.

Ukraine đứng trước nguy cơ vỡ nợ

Các quan chức châu Âu giấu tên cho biết các nước thành viên EU sẽ khó có thể đạt được thỏa thuận về việc bổ sung ngân sách chung, bao gồm cả quỹ dành cho Ukraine.

Ông Donald Tusk trở lại làm Thủ tướng Ba Lan với sứ mệnh cải thiện quan hệ với EU

Ông Donald Tusk, lãnh đạo đảng Cương lĩnh Công dân theo đường lối trung dung, đã trở lại làm Thủ tướng Ba Lan sau cuộc bỏ phiếu tại Quốc hội hôm 11.12, mở đường cho một chính phủ mới thân Liên minh châu Âu sau 8 năm sóng gió dưới sự dẫn dắt của của đảng Luật pháp và Công lý (PiS) theo đường lối dân tộc chủ nghĩa.

Ukraine đứng trước nguy cơ vỡ nợ, cần gấp 54 tỷ USD

Không chỉ Mỹ, các nước châu Âu cũng bắt đầu có động thái sẽ cắt giảm viện trợ kinh tế lẫn quân sự cho Ukraine.

Kiev ngăn cựu Tổng thống thăm Hungary, viện trợ quân sự cho Ukraine lại gặp khó?

Quan hệ giữa Ukraine và Hungary đang trở nên phức tạp do lập trường cứng rắn từ cả hai phía.

Cộng đồng Hồi giáo tại châu Âu cảm thấy không an toàn vì tâm lý thù ghét gia tăng

Hãng tin Reuters ghi nhận tâm lý thù ghét người Hồi giáo ngày càng gia tăng tại châu Âu sau khi xung đột Israel - Hamas nổ ra.

Châu Âu: Làn sóng di cư tiếp tục đẩy phong trào cực hữu lên cao

Tình trạng di cư gia tăng trên khắp châu Âu, bao gồm cả sự gia tăng lớn nhất về số người xin tị nạn kể từ cuộc khủng hoảng di cư 2015-2016, đang thúc đẩy sự ủng hộ đối với các đảng cực hữu chống nhập cư, từ đó có khả năng định hình lại nền chính trị châu Âu trong nhiều năm tới.

Năm cuộc bầu cử được chú ý nhất năm 2024

Hãng tin Bloomberg (Mỹ) cho biết dự kiến sẽ có 40 cuộc bầu cử trên thế giới để tìm lãnh đạo mới cho các quốc gia trong năm 2024.

'Bức tường thành' ủng hộ Ukraine bắt đầu rạn nứt

Sự ủng hộ mạnh mẽ của Mỹ và châu Âu vốn được xem như bức tường thành vững chắc hậu thuẫn Ukraine trong cuộc chiến chống Nga đang có dấu hiệu rạn nứt.

EU tìm cách ứng phó với 'chính quyền Trump 2.0'

EU đã bắt đầu thảo luận về cách ứng phó trong mối quan hệ với Mỹ, dựa trên kinh nghiệm từ chính quyền của Tổng thống Donald Trump trước đây.