Đầu tư năng lượng sạch trên toàn cầu dự kiến đạt 2.000 tỉ đô la trong năm 2024

Đầu tư cho năng lượng sạch trên toàn cầu dự kiến đạt mức cao kỷ lục 2.000 tỉ đô la Mỹ trong năm nay, cao gấp đôi so với đầu tư vào các nhiên liệu hóa thạch gồm dầu thô, khí đốt và than, theo Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA).

Tín hiệu tích cực: Đầu tư năng lượng sạch có thể sẽ cán mốc 2 nghìn tỷ USD trong năm 2024

Hiện nay, số vốn đầu tư cho năng lượng tái tạo đã gấp đôi so với đầu tư cho năng lượng hóa thạch. Cứ với đà này, thế giới sẽ dần loại bỏ được việc khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa thạch cho sản xuất năng lượng.

Tổng đầu tư năng lượng toàn cầu năm nay dự kiến vượt 3.000 tỷ USD

Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), tổng đầu tư năng lượng toàn cầu năm nay dự kiến sẽ lần đầu tiên vượt 3.000 tỷ USD, trong đó khoảng 2.000 tỷ USD sẽ được dành cho các công nghệ sạch.

IEA dự báo đầu tư vào năng lượng sạch đạt 2.000 tỷ USD trong năm nay

Theo báo cáo của IEA, tổng đầu tư năng lượng toàn cầu năm nay dự kiến sẽ lần đầu tiên vượt 3.000 tỷ USD, trong đó khoảng 2.000 tỷ USD sẽ được dành cho các công nghệ sạch.

Lý do khiến người Việt chịu rút hầu bao mua xe điện

Báo cáo mới đây của Deloitte đã chỉ ra những quan điểm khác biệt của thị trường Việt Nam trong công cuộc xanh hóa giao thông so với các nước trong khu vực.

Giá kim loại hiếm giảm mạnh nên mừng hay lo?

Giá khoáng sản và kim loại cần thiết cho quá trình chuyển đổi năng lượng giảm tạo thành 'con dao hai lưỡi - có lợi cho việc triển khai năng lượng sạch nhưng lại là mối nguy hại cho việc đầu tư vào các khoáng sản quan trọng và kế hoạch đa dạng hóa chúng'.

Thế giới đang thiếu những khoáng sản cần thiết cho chuyển đổi xanh

Chẳng hạn, nhu cầu graphite được dự báo sẽ tăng gấp 4 lần trong thời gian từ nay đến năm 2040...

IEA cảnh báo nguy cơ thiếu hụt khoáng sản quan trọng cho năng lượng xanh

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã cho biết hôm thứ Sáu (17/5) rằng giá các khoáng sản thiết yếu cho quá trình chuyển đổi năng lượng xanh đang giảm mạnh.

Hút CO2 trực tiếp từ không khí có phải giải pháp để cứu Trái đất?

Climeworks đang khai thác năng lượng địa nhiệt của Iceland để thu giữ carbon, đồng thời lên kế hoạch tăng cường công suất lên tới megaton trên toàn thế giới.

IEA cảnh báo OPEC+ nên hạn chế giá dầu để tránh lạm phát cao hơn

Fatih Birol, Giám đốc điều hành của Cơ quan Năng lượng Quốc tế, cho biết các nhà khai thác OPEC + không nên thực hiện các hành động có thể đẩy giá dầu tăng, vì nó có thể thúc đẩy lạm phát, trong bối cảnh nhóm này sẽ họp vào thời gian tới để quyết định cắt giảm sản lượng dầu.

Gánh nặng chi phí chuyển đổi xanh đặt lên vai người tiêu dùng

Các chính phủ ở phương Tây đang vấp phải sự phản đối khi họ tìm cách chuyển chi phí chuyển đổi năng lượng sang người tiêu dùng. Nhưng họ không còn giải pháp nào khác do nguồn lực ngân sách thu hẹp trong bối cảnh giá năng lượng và lạm phát ở mức cao.

Đầu tư mạnh mẽ vào sản xuất công nghệ năng lượng sạch đang hỗ trợ tăng trưởng kinh tế

Theo một báo cáo mới được Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) công bố, năng lực sản xuất toàn cầu đối với năng lượng mặt trời hiện đã đáp ứng được những gì cần thiết trong thập kỷ này theo lộ trình phát thải ròng bằng 0.

Ô tô điện bứt phá, doanh số dự kiến lập đỉnh trong năm 2024

Mặc dù tốc độ tăng trưởng tại một số thị trường đang chậm lại, doanh số bán xe điện (EV) và xe hybrid sạc điện (PHEV) dự kiến sẽ đạt mức kỷ lục toàn cầu mới vào năm 2024, theo dự báo từ Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA).

2024 sẽ là một năm kỷ lục của ô tô điện

Theo báo cáo thường niên được Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) công bố hôm thứ Ba, doanh số bán ô tô điện dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ vào năm 2024, đặc biệt là ở Trung Quốc.

Cuộc cách mạng xe ôtô điện trên thế giới đang đi đúng hướng

Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế, doanh số bán xe điện có thể đạt khoảng 17 triệu chiếc trong năm nay, chiếm hơn 1/5 số ô tô bán ra trên thế giới

Doanh số bán xe điện và hybrid sắp tăng lên kỷ lục toàn cầu mới

Theo dự báo từ Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), doanh số bán ôtô điện và plug-in hybrid (xe điện lai) sẽ đạt kỷ lục toàn cầu mới vào năm 2024 bất chấp tốc độ tăng trưởng chậm lại ở một số thị trường.

IEA dự báo doanh số ô tô điện phá kỷ lục trong năm 2024

Ngày 23/4, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) cho biết doanh số bán ô tô điện đang tăng mạnh và dự kiến sẽ phá kỷ lục vào năm 2024.

IEA dự báo doanh số bán ôtô điện phá kỷ lục trong năm 2024

IEA kỳ vọng tăng trưởng năm 2024 là 'một năm kỷ lục' khi trong quý 1/2024, doanh số ôtô điện trên toàn cầu tăng 25% so với cùng kỳ năm 2023.

Không phải căng thẳng ở Trung Đông, đây mới là điều khiến giá dầu tăng

Giá dầu thô Brent chuẩn quốc tế có lúc vượt ngưỡng 90 USD/thùng, đạt mức cao nhất kể từ tháng 10 năm ngoái trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa Israel và Iran.

Châu Âu đang theo sau Trung Quốc và Mỹ sau những sai lầm 'nghiêm trọng' trong lĩnh vực năng lượng

Người đứng đầu Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã chỉ trích châu Âu đang đi sau so với Trung Quốc và Mỹ sau khi mắc 'hai sai lầm lịch sử' trong chính sách năng lượng, đó là dựa vào khí đốt của Nga và quay lưng lại với năng lượng hạt nhân.

Chính phủ Anh sẽ đầu tư hơn 200 triệu bảng vào lĩnh vực hạt nhân

Ngày 25-3, The Business Times dẫn thông báo của Văn phòng Thủ tướng Anh cho biết, Thủ tướng Rishi Sunak sẽ công bố khoản đầu tư công trị giá 200 triệu bảng Anh (252 triệu USD) để thúc đẩy chương trình hạt nhân và ngành công nghiệp hạt nhân dân sự của nước này, với kỳ vọng tạo ra thêm 40.000 việc làm.

Thế giới thúc đẩy các mục tiêu mới về tài chính khí hậu

Tổng Thư ký Liên hợp quốc António Guterres kêu gọi cải cách hệ thống tài chính quốc tế để hỗ trợ các nước đang phát triển và đạt được 'công bằng về khí hậu'.

Tạo đòn bẩy bằng hướng tiếp cận toàn cầu

Diễn đàn về khí methane toàn cầu (GMF) 2024 vừa diễn ra tại Geneva (Thụy Sĩ) quy tụ các quan chức cấp cao và lãnh đạo các tập đoàn tới để thảo luận quá trình thúc đẩy việc giảm thiểu khí methane, như cam kết được hơn 100 nước, trong đó có Việt Nam, đưa ra tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP26) năm 2021.

Chính phủ Anh sẽ đầu tư hơn 200 triệu bảng Anh vào lĩnh vực hạt nhân

Ngày 25/3, Thủ tướng Anh Rishi Sunak công bố khoản đầu tư công 200 triệu bảng Anh (252 triệu USD) để thúc đẩy chương trình hạt nhân và ngành công nghiệp hạt nhân dân sự để tạo mới 40.000 việc làm.

Vai trò của công nghệ hạt nhân trong chuyển đổi năng lượng

Khoảng 50 nhà lãnh đạo, người đứng đầu các chính phủ châu Âu có tư tưởng cởi mở nhất trên lĩnh vực năng lượng hạt nhân đã tập trung tại Thủ đô Brussels của Bỉ hôm 21/3 (giờ địa phương) để tham dự Hội nghị thượng đỉnh quốc tế về năng lượng hạt nhân do Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) tổ chức. Tham vọng chính trị của các quốc gia châu Âu là phát triển năng lượng hạt nhân để đạt được các mục tiêu về khí hậu, nhưng lĩnh vực này đang phải đối mặt với việc thiếu đầu tư, chi phí lớn và sự chậm trễ triển khai các dự án.

Châu Âu nhấn mạnh vai trò của công nghệ hạt nhân trong chuyển đổi năng lượng

Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, ngày 21/3, khoảng 50 nhà lãnh đạo châu Âu và người đứng đầu các chính phủ đã tham dự hội nghị thượng đỉnh quốc tế về năng lượng hạt nhân do Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) tổ chức tại Brussels (Bỉ).

Phát thải CO2 liên quan đến năng lượng chạm mức kỷ lục

Lượng khí thải carbon dioxide (CO2) liên quan đến năng lượng đã tăng lên mức kỷ lục vào năm 2023, nhưng tốc độ tăng chậm lại so với những năm trước đó, nhờ sự mở rộng về công nghệ sạch được tiếp tục thực hiện, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) ngày hôm nay (1/3) cho biết.

Chủ tịch COP28: Thế giới cần 'hàng nghìn tỷ USD' cho hành động vì khí hậu

Trong một phát biểu, Chủ tịch Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hiệp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) cho rằng, thế giới cần chi 'hàng nghìn tỷ USD' để thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh và giải quyết vấn đề nóng lên toàn cầu. Song song đó, ông Sultan Al Jaber cũng cảnh báo rằng, các động lực chính trị có thể 'tan biến' nếu không có hành động rõ ràng.

Chủ tịch COP28 kêu gọi thế giới hành động hơn nữa

Thế giới cần chi hàng nghìn tỷ USD nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh và giải quyết vấn đề nóng lên toàn cầu.

IEA cam kết bảo đảm an ninh năng lượng, chống biến đổi khí hậu

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, tổ chức này sẽ tiếp tục đưa vấn đề biến đổi khí hậu và phát triển bền vững cùng với an ninh năng lượng vào trọng tâm cho các hoạt động và phân tích.

Đặc phái viên về Khí hậu Mỹ 'hiến kế' để tránh xa nhiên liệu hóa thạch

Đặc phái viên về Khí hậu Hoa Kỳ John Kerry hôm thứ Ba đã khuyến khích 'đổi mới' và 'công nghệ' để hành tinh có thể loại bỏ nhiên liệu hóa thạch đúng thời hạn và đáp ứng các cam kết về khí hậu vào năm 2050.

IEA cam kết đảm bảo an ninh năng lượng, chống biến đổi khí hậu

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết tổ chức này sẽ tiếp tục đưa vấn đề biến đổi khí hậu và phát triển bền vững cùng với an ninh năng lượng vào trọng tâm cho các hoạt động và phân tích.

Sản lượng điện hạt nhân toàn cầu dự kiến đạt mức cao nhất mọi thời đại vào năm 2025

Theo dự báo mới nhất từ Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), sản lượng điện hạt nhân trên toàn cầu được dự kiến sẽ đạt mức cao nhất mọi thời đại vào năm 2025.

Giám đốc IEA, Fatih Birol: Cần xác định đâu là năng lượng cần ưu tiên phát triển

Chủ nhật tuần này, ngày 28/1, Rome tổ chức hội nghị thượng đỉnh Ý-Châu Phi có sự tham dự của hàng loạt nguyên thủ quốc gia từ lục địa đen. Nội dung của cuộc hội nghị xoay quanh các vấn đề di cư và ngoại giao năng lượng.

Bùng nổ năng lượng không carbon

Các chuyên gia cho rằng thế giới đã vượt qua 'đỉnh cao năng lượng hóa thạch', nhưng cảnh báo sự phát triển không đồng đều của các dự án năng lượng.

Điều gì làm chậm quá trình chuyển đổi năng lượng của thế giới?

Trong một cuộc phỏng vấn với AFP, ông Fatih Birol, Giám đốc điều hành của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), cho biết những rào cản thương mại có thể làm chậm quá trình chuyển đổi năng lượng, đồng thời nhấn mạnh rằng thương mại cần phải công bằng.

Giá dầu hôm nay (19/1): Dầu thô tăng giá

Giá dầu thế giới hôm nay (19/1) tăng sau khi Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cùng với nhóm sản xuất OPEC dự báo nhu cầu dầu toàn cầu tăng trưởng mạnh. Tại thị trường trong nước, giá xăng đồng loạt tăng tại kỳ điều hành giá của liên Bộ Tài chính - Công Thương.

Thị trường dầu thế giới ngóng chờ thông tin từ Mỹ

Giá dầu thế giới gần như đi ngang trong phiên giao dịch 17/1.

Ứng dụng và kiểm soát AI - một trong 4 chủ đề quan trọng của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) năm 2024

Với chủ đề 'Xây dựng lại niềm tin', các nhà lãnh đạo WEF thừa nhận sự cần thiết phải khôi phục lại sự tín nhiệm giữa các quốc gia để đối phó với những thách thức mang tính toàn cầu, bao gồm xung đột địa chính trị, biến đổi khí hậu và rủi ro có thể gây ra bởi trí tuệ nhân tạo (AI).

Davos 2024 và bài toán 'tái thiết niềm tin'

Thị trấn Alpine nhỏ bé của Thụy Sĩ một lần nữa là chủ nhà của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), nơi các chuyên gia hàng đầu thế giới về tài chính và chính trị quy tụ để tìm ra giải pháp cho những thách thức lớn nhất của hành tinh.

Năm 2023: Thế giới đạt kỷ lục ngoạn mục về công suất năng lượng tái tạo

Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), 2023 là năm toàn cầu ghi nhận công suất năng lượng tái tạo tăng với tốc độ nhanh nhất trong vòng 20 năm qua, điều này có thể đưa thế giới đạt được mục tiêu khí hậu quan trọng vào cuối thập kỷ này.

IEA: Các quốc gia đang đẩy mạnh triển khai năng lượng tái tạo

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, sự gia tăng nhanh chóng trong việc triển khai năng lượng tái tạo vào năm 2023 đã đưa thế giới tiến gần đến mục tiêu tăng gấp ba công suất toàn cầu vào năm 2030, sau khi Trung Quốc thúc đẩy mức tăng 50%.

IEA: Tăng trưởng công suất năng lượng tái tạo sẽ bùng nổ trong 5 năm tới

Công suất năng lượng tái tạo được bổ sung vào các hệ thống năng lượng trên toàn thế giới đã tăng 50% vào năm 2023, đạt gần 510 GW, trong đó năng lượng mặt trời chiếm 3/4.

Thế giới triển khai năng lượng tái tạo với tốc độ kỷ lục

Công suất năng lượng tái tạo của thế giới tăng trưởng với tốc độ kỷ lục, mức tăng 50% trong năm 2023, chủ yếu nhờ Trung Quốc triển khai hàng loạt dự án lớn, theo Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA).

Công suất năng lượng tái tạo toàn cầu tăng 50%

Ngày 11/1, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) công bố báo cáo cho thấy trong năm 2023, công suất năng lượng tái tạo trên thế giới đã tăng 50% so với năm trước đó. Cơ quan này cũng dự báo sự tăng trưởng mạnh của nguồn năng lượng này trong 5 năm tới.

Công suất năng lượng tái tạo của thế giới tăng trưởng kỷ lục trong năm 2023

Guardian ngày 11-1 dẫn báo cáo từ Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) cho biết, công suất năng lượng tái tạo toàn cầu tăng với tốc độ nhanh nhất được ghi nhận trong 20 năm qua vào năm 2023, điều này có thể thúc đẩy thế giới đạt được mục tiêu khí hậu quan trọng vào cuối thập kỷ này.

IEA nỗ lực giảm chi phí năng lượng tái tạo ở các nước đang phát triển

Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) sẽ làm việc để đảm bảo Ngân hàng Thế giới (WB), các ngân hàng phát triển khu vực và những tổ chức khác ưu tiên chi phí đầu tư vào năng lượng sạch ở các quốc gia đang phát triển, Giám đốc Điều hành IEA, ông Fatih Birol cho biết.

Guồng quay chuyển đổi

Cánh cửa đưa thế giới tiến vào kỷ nguyên năng lượng sạch đã rộng mở hơn vào những ngày cuối năm 2023.