Tạo không gian cho kinh tế sáng tạo

Thể chế và chính sách giữ vai trò quan trọng trong thúc đẩy kinh tế sáng tạo. Tuy nhiên, theo chuyên gia, Việt Nam không nhất thiết phải xây dựng luật riêng về kinh tế sáng tạo, thay vào đó, nên thực thi đúng các quy định hiện hành hoặc sửa đổi, bổ sung để tạo không gian cho kinh tế sáng tạo.

Chuyên gia: Không nên lạc quan quá mức về con số xuất khẩu hàng hóa sáng tạo

Cần đánh giá đúng thực trạng về kinh tế sáng tạo tại Việt Nam, tránh đưa ra cách nhìn lạc quan quá mức về sức mạnh thực sự của nền kinh tế trong lĩnh vực kinh tế sáng tạo, TS. Lê Duy Bình, Giám đốc Economica Việt Nam khuyến nghị.

TS. Lê Duy Bình: 'Gia tăng đầu tư tư nhân là dư địa lớn để nền kinh tế tăng trưởng cao và bền vững'

Trao đổi với Báo Nhà báo & Công luận, TS. Lê Duy Bình - Giám đốc điều hành Economica Việt Nam cho rằng: Sau mỗi cuộc khủng hoảng, doanh nghiệp (DN) Việt Nam lại mạnh mẽ hơn, vững vàng hơn. Nhưng việc hơn 200 nghìn DN rời thị trường cho thấy yêu cầu cấp bách phải nâng cao năng lực nội sinh và bài học về quản trị rủi ro và xây dựng chiến lược để DN có sức chống chọi cao hơn.

Kinh tế Hà Nội: khởi sắc trong quý I/2024

Với sự chỉ đạo quyết liệt của Thành ủy, HĐND, UBND TP Hà Nội, kinh tế Thủ đô tiếp tục duy trì tăng trưởng. TP Hà Nội đã đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, hướng tới phát triển nhanh và bền vững.

Tăng chuyến dịp nghỉ lễ: Liệu 'cơn sốt' vé máy bay có 'hạ nhiệt'?

Cục Hàng không Việt Nam yêu cầu các hãng xem xét bổ sung ngay tải cung ứng trên các đường bay từ Hà Nội, TP HCM đến các địa phương vào ngày 27/4 và từ các địa phương về Hà Nội, TP HCM ngày 1/5.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): tạo điều kiện cho Hà Nội thực hiện TOD

Nhiều chuyên gia cho rằng, sửa đổi Luật Thủ đô là cơ hội để Hà Nội thực hiện TOD - một mô hình phát triển lấy định hướng phát triển hệ thống giao thông công cộng làm cơ sở quy hoạch phát triển đô thị, lấy đầu mối giao thông làm điểm tập trung dân cư để từ đó hình thành tiếp hệ thống giao thông phân tán.

Giá vé máy bay tăng cao: Người dân đổi hướng du lịch

Chỉ hơn một tuần nữa là đến kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5 , nhưng giá vé máy bay nội địa hiện tại không những 'đắt đỏ' mà còn 'khan hiếm'. Nhiều người thay vì 'đu đỉnh' với giá vé thì đã chọn chuyển hướng du lịch.

Có nên đầu tư vào bất động sản thời điểm này?

Hết quý I/2024, thị trường BĐS Việt Nam vượt qua những giai đoạn khó khăn và đang ghi nhận động thái tích cực cả về cung, cầu. Thời điểm này, có nên đầu tư vào BĐS?

Sửa Luật Thủ đô, thêm quy định ưu tiên phát triển giao thông công cộng

Để giao thông công cộng thực sự phát triển, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã quy định Điều 31 'Phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng'.

Tại sao không đánh thuế vàng?

Các chuyên gia cho rằng, cần phải đánh thuế vàng. Nhiều người mua vàng đầu cơ, mua bán nhằm sinh lời, khi đã kinh doanh cần phải chịu một số sắc thái thuế giống BĐS, chứng khoán.

Tiêu hết 657.000 tỷ đầu tư công bằng cách nào?

Động lực tăng trưởng lớn nhất của nền kinh tế Việt Nam những năm tới là đầu tư và các giải pháp khơi thông đầu tư. Năm 2024, cả nước dành 657.000 tỷ đồng cho đầu tư công. Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn thì việc giải ngân và hấp thụ lượng vốn khổng lồ này là không đơn giản.

Cơ hội từ 3 động lực tăng trưởng trong năm 2024

3 động lực tăng trưởng được Chính phủ xác định trong năm 2024 là đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng, 3 động lực này đang tạo ra những cơ hội tăng trưởng tích cực.

2024 Kinh tế Việt Nam bứt phá vượt những 'cơn gió ngược'

Năm 2023 khép lại với kết quả đáng khích lệ, Việt Nam 'vượt những cơn gió ngược' thành công, biến nhiều khó khăn chưa từng có tiền lệ thành tăng trưởng dương 5,05% nhờ những quyết sách hợp lý, kịp thời, đồng bộ. Được xem là năm bứt phá của chặng đường kinh tế 5 năm (giai đoạn 2021 - 2025), năm 2024 đang đến với những dự báo lạc quan.

Nội lực doanh nghiệp Việt từ khát khao và tầm nhìn lớn hơn

'Năm 2024 là năm bản lề chuẩn bị bước sang giai đoạn 2026-2030, một giai đoạn rất quan trọng để định hình cấu trúc mới của nền kinh tế Việt Nam, tạo nền tảng quan trọng để Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh, dịch chuyển lên mức cao hơn của chuỗi cung ứng, thực hiện lộ trình hướng tới trở thành nước công nghiệp, có thu nhập cao vào năm 2045', TS. Lê Duy Bình, Giám đốc Economica Việt Nam, trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.

Cafe đầu năm: Kinh tế Việt Nam sẽ 'cất cánh' năm 2024

Năm 2023, kinh tế Việt Nam vượt 'cơn gió ngược', thuộc nhóm tăng trưởng cao, là điểm sáng trong bức tranh kinh tế toàn cầu, là tiền đề quan trọng để 'cất cánh' năm 2024.

Việt Nam 2024: Bài toán của những nỗ lực phi thường

Chỉ còn hơn một năm nữa là Việt Nam tròn 50 năm thống nhất và hòa bình. Khoảng thời gian của hành trình khát vọng Việt Nam 2035 - 2045 cũng không còn xa.

Kinh tế 2024 - Động lực từ thể chế

Trong cuộc trò chuyện đầu Xuân với Đại biểu Nhân dân, PGS. TS. Trần Việt Dũng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu khoa học ngân hàng; TS. Lê Duy Bình, Giám đốc điều hành Economica Việt Nam và TS. Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia kinh tế khẳng định: chất lượng thể chế được cải thiện đã góp phần tăng cường khả năng chống chịu của nền kinh tế và đây sẽ là nền tảng để Việt Nam tăng trưởng cao hơn trong giai đoạn tới.