GDP Mỹ Latinh và Caribe có thể tăng 2,1% trong năm nay

Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe (ECLAC) nâng dự báo tăng trưởng GDP của khu vực này trong năm 2024 lên thêm 0,2% - từ mức 1,9% đưa ra vào tháng 12 năm ngoái lên 2,1%. ECLAC dự báo GDP khu vực Nam Mỹ sẽ tăng 1,6%, Trung Mỹ và Mexico tăng 2,7% và Caribe (trừ Guyana) tăng 2,8%.

Vị trí 'quán quân' về chênh lệch giàu nghèo lớn nhất thế giới lại thay đổi

Khu vực Mỹ Latinh và Caribe đang chứng kiến tình trạng bất bình đẳng thu nhập ở mức độ trầm trọng nhất thế giới, vượt qua cả châu Phi hạ Sahara, Bắc Phi hay Trung Đông.

Gam màu ảm đạm của bức tranh kinh tế thế giới

Kinh tế thế giới đã trải qua một năm đầy thăng trầm. Bên cạnh một số điểm tích cực, nhìn chung bức tranh kinh tế thế giới vẫn ảm đạm và được dự báo sẽ đối mặt một năm tiếp theo đầy thách thức. Một số nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi, song chậm và không vững chắc, trong khi tác động của tình hình địa chính trị bất ổn làm chậm tốc độ tăng trưởng của một số khu vực.

Tỷ lệ nghèo đói tại Mỹ Latinh giảm 29% năm 2022

Ngày 25/11, Ủy ban Kinh tế Mỹ Latin (ECLAC) cho biết tỷ lệ đói nghèo tại khu vực này đã giảm 29% trong năm 2022, thấp hơn 1,2% so với mức ghi nhận trước đại dịch COVID-19.

Tỷ lệ nghèo đói tại 'điểm nóng' của thế giới giảm mạnh

Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh (ECLAC) mới đây cho biết tỷ lệ nghèo đói tại khu vực này đã giảm 29% trong năm 2022.

Kiều hối đổ về Mỹ Latinh sẽ cao kỷ lục trong năm 2023

Ngày 16/11, Ngân hàng Phát triển liên Mỹ (IDB) công bố một báo cáo, trong đó dự báo khu vực Mỹ Latinh và Caribe sẽ tiếp nhận lượng kiều hối kỷ lục 155 tỷ USD trong năm nay, tăng 9,5% so với năm 2022.

Trung Quốc sắp thống trị ngành công nghiệp xe điện của Mỹ Latinh?

Nguyên liệu thô rất quan trọng đối với ngành công nghiệp xe điện (EV) và Trung Quốc đã đi trước các nước khác trong việc đảm bảo quyền tiếp cận các kim loại cần thiết cho pin và các bộ phận khác. Châu Mỹ Latinh có trữ lượng lớn nhất một số khoáng sản quan trọng cho quá trình chuyển đổi năng lượng, bao gồm lithium và đồng. Hiện Bắc Kinh đặt mục tiêu đảm bảo nguồn cung ổn định bằng dự án cơ sở hạ tầng khổng lồ ở cảng Chancay, trên bờ biển Thái Bình Dương của Peru.

Chính phủ Đức chi 5 tỷ USD cho hệ thống phòng không

Theo kế hoạch, Chính phủ Đức sẽ mua 6 hệ thống phòng không IRIS-T với tổng chi phí ước tính khoảng 950 triệu euro (1 tỉ USD).

Tổng thống Mexico đề cử tân Ngoại trưởng

Bà Alicia Barcena sẽ thay thế ông Marcelo Ebrard, người vừa từ chức để tìm kiếm cơ hội trở thành ứng viên tổng thống Mexico vào tháng Chín tới.

Lạm phát làm mất vui Giáng sinh nhiều nước Mỹ-la tinh

Theo một nghiên cứu của công ty cung cấp dịch vụ chuyển tiền WorldRemit, chi tiêu của các gia đình trên thế giới dịp lễ Giáng sinh năm nay được dự đoán sẽ ở mức tương đương tới 156% thu nhập hằng tháng.

Mùa Giáng sinh 'thắt lưng buộc bụng' ở Mỹ Latinh

Trước việc chi phí thực phẩm tăng gần gấp đôi, Maria Magdalena - bà nội trợ 62 tuổi ở Mexico, đã quyết định loại món gà tây ra khỏi thực đơn bữa tối Giáng sinh cũng như truyền thống tặng quà cho các thành viên gia đình nhân dịp này.

FDI vào khu vực Mỹ Latinh và Caribe phục hồi chậm

ECLAC thông báo vốn FDI vào khu vực Mỹ Latinh và Caribe năm 2021 đạt 14,8 tỷ USD, tăng 40,7% so với năm 2020, song vẫn thấp hơn so với mức trước đại dịch COVID-19.

Đói nghèo bủa vây Mỹ Latin và Caribe

Liên hợp quốc và các tổ chức tài chính quốc tế đồng loạt đưa ra những dự báo u ám về triển vọng kinh tế của khu vực Mỹ Latin và Caribe. Tình trạng đói nghèo tiếp tục đeo bám 'vùng trũng' về kinh tế-xã hội này.

Venezuela, Nicaragua và Cuba lên án các lệnh cấm vận của Mỹ

3 nước Mỹ Latinh trên tố cáo các biện pháp trừng phạt của Mỹ trong đại dịch COVID đã cản trở nỗ lực 'cứu người'.

Tăng trao quyền thương mại cho phụ nữ toàn cầu

Ngày 5-10, các đồng chủ tịch của Nhóm công tác không chính thức về thương mại và giới thuộc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) sẽ tổ chức hội thảo về thương mại, giới và khu vực tư nhân nhằm tăng cường trao quyền thương mại cho phụ nữ.

Các thành viên WTO nhất trí thúc đẩy thương mại và giới

Vừa qua, tại cuộc họp Nhóm công tác không chính thức về thương mại và giới, các thành viên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã nhất trí tăng cường công tác và tổ chức các cuộc thảo luận tập trung theo kế hoạch hoạt động của Nhóm nhằm thúc đẩy sự tham gia của phụ nữ trong thương mại.

ECLAC nâng dự báo tăng trưởng của Mỹ Latinh

Ngày 23/8, Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe đã nâng dự báo tăng trưởng của khu vực lên 2,7% trong năm nay, cao hơn con số 1,8% đưa ra hồi tháng 4.

Báo động tình trạng bất bình đẳng tại các quốc gia Trung Mỹ

Với khoảng 40 triệu dân, Trung Mỹ là ví dụ điển hình phản ánh thực tế của toàn bộ Mỹ Latinh và Caribe, khu vực vốn mắc kẹt trong tình trạng bất bình đẳng gay gắt và tăng trưởng trì trệ nhiều năm qua.

Tăng trưởng kinh tế khu vực Mỹ La-tinh giảm tốc

Đa phần các nền kinh tế lớn của châu Mỹ ghi nhận mức tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vừa phải trong quý đầu tiên của năm nay, báo hiệu xu hướng phát triển chậm lại so với sự phục hồi ngoạn mục trong suốt năm 2021.

Kinh tế thế giới có sẵn sàng đối mặt 'lạm phát đình trệ' trong 2022?

Sau cú sốc kép của dịch COVID-19 và cuộc xung đột ở Ukraine, tỷ lệ lạm phát đã tăng lên mức cao nhất trong nhiều thập kỷ ở nhiều quốc gia, trong khi dự báo tăng trưởng kinh tế đang xấu đi nhanh chóng.

Bất bình đẳng là nguyên nhân gây tỷ lệ tử vong cao do COVID-19 ở Mỹ Latinh

Tổ chức Ân xá Quốc tế (AI) ngày 27/4 công bố báo cáo cho thấy tình trạng bất bình đẳng và thiếu đầu tư cho bảo trợ xã hội và y tế cộng đồng là nguyên nhân khiến Mỹ Latinh có tỷ lệ tử vong cao do COVID-19 và biến khu vực này trở thành tâm điểm của cuộc khủng hoảng y tế do đại dịch gây ra.

LHQ: Mỹ Latinh là khu vực bất bình đẳng công nghệ nhất thế giới

Ngân hàng Phát triển liên Mỹ từng ước tính Mỹ Latinh cần đầu tư 68,5 tỷ USD để thu hẹp khoảng cách số trong khu vực, trong đó dành khoảng 50% cho các khu vực nông thôn.

Tỷ lệ người dân nghèo đói tại Mỹ Latinh cao nhất trong hai thập kỷ

Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Mỹ Latinh, tỷ lệ người dân sống dưới mức nghèo đói tại khu vực Mỹ Latinh và Caribe hiện đang ở mức 12,5% dân số, mức cao nhất ghi nhận được tại khu vực này trong vòng hai thập kỷ qua.

IMF nâng dự báo tăng trưởng khu vực Mỹ Latinh

Trong báo cáo triển vọng kinh thế thế giới (WEO) mới nhất, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã nâng dự báo tăng trưởng Mỹ Latinh lên mức 4,6% trong năm 2021.

Mỹ Latinh đối mặt với chặng đường phục hồi gian nan trong năm 2021

FAO cho biết, do tác động của dịch COVID-19, khoảng 45,5 triệu người tại khu vực Mỹ Latinh-Caribe sẽ rơi vào tình trạng nghèo đói, trong đó có 28,5 triệu người ở mức nghèo cùng cực.

Tầng lớp trung lưu Mỹ Latinh đang bị bần cùng hóa trong đại dịch Covid-19

Covid-19 không chỉ khiến những người nghèo ở Mỹ Latinh lao đao mà ngay cả tầng lớp trung lưu của khu vực này cũng bị lâm vào cảnh bần cùng. Sự mong manh của mạng lưới phúc lợi và tình trạng thiếu hụt tài chính của chính phủ ở các quốc gia Mỹ Latinh đã khiến thị trường lao động tại đây bị ảnh hưởng nặng nề hơn bất kỳ nơi nào khác trên thế giới.

Lựa chọn cần thiết: Phối hợp chính sách

Sáu tháng sau khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ban bố tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu vì Covid-19, các nước vừa phải đang vật lộn chống dịch, vừa nỗ lực triển khai các giải pháp khôi phục hoạt động kinh tế. Liên hợp quốc (LHQ) khuyến nghị tăng cường phối hợp chính sách nhằm phục hồi bền vững và xây dựng nền kinh tế toàn cầu dẻo dai, bền bỉ hơn trước thách thức.

Mỹ Latinh và Caribbe nguy cơ thụt lùi một thập niên do COVID-19

Cuộc khủng hoảng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 có nguy cơ khiến khu vực Mỹ Latinh và Caribbe thụt lùi một thập niên do các nước tại đây đối mặt kinh tế giảm sút và nghèo đói gia tăng.

Ngành du lịch khu vực Mỹ Latinh tổn thất nặng nề vì COVID-19

Theo Trung tâm Nghiên cứu Địa chính trị chiến lược Mỹ Latinh (CELAG), hoạt động du lịch tại tất cả các nước Mỹ Latinh rơi vào tình trạng tê liệt hoàn toàn từ 1-3 tháng tùy theo mỗi nước.

LHQ: Dịch bệnh đẩy hơn 11 triệu người Mỹ Latinh vào cảnh thất nghiệp

Theo công bố ngày 21/5 của ECLAC và ILO, cuộc khủng hoảng kinh tế do đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đã khiến 11,5 triệu người tại Mỹ Latinh rơi vào cảnh thất nghiệp.

Trên 11 triệu người Mỹ Latinh rơi vào cảnh thất nghiệp do dịch COVID-19

Theo báo cáo của Ủy ban Kinh tế khu vực Mỹ Latinh và Caribe của Liên hợp quốc (ECLAC) cùng Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) công bố ngày 21/5, cuộc khủng hoảng kinh tế do đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đã khiến 11,5 triệu người tại Mỹ Latinh rơi vào cảnh thất nghiệp.

Dự báo An ninh toàn cầu năm 2020

Cục diện thế giới năm 2020 được dự báo là tuy có 1 vài điểm sáng nhưng nhìn chung vẫn diễn biến phức tạp và sự bất ổn sẽ tiếp tục kéo dài.

Khủng hoảng ở khu vực Mỹ Latin xuất phát từ nguyên nhân nào?

Một bức tranh tối màu bao trùm khắp khu vực Mỹ Latin, bất ổn chính trị, nguy cơ hỗn loạn đang lan truyền.

Mỹ tiếp tục giải quyết vấn đề người di cư với Mexico

Theo tin nước ngoài và TTXVN, ngày 14-6, Mexico tuyên bố không chấp nhận việc Mỹ đưa trả một số lượng lớn người xin tị nạn về Mexico trong thời gian chờ giải quyết hồ sơ. Phát biểu ý kiến trước thềm cuộc gặp giới chức Mỹ về việc mở rộng chương trình gây tranh cãi mang tên 'Ở lại Mexico', Bộ trưởng Ngoại giao Mexico M.Ebrard cho biết, hai bên sẽ thảo luận về những thành phố được mở rộng trong khuôn khổ chương trình, cũng như làm thế nào để kiểm soát lượng người di cư và quốc tịch mà Mexico sẽ tiếp nhận.

Mexico kêu gọi quốc tế hỗ trợ giải quyết vấn đề người di cư

Phát biểu với báo giới ngày 14/6, Ngoại trưởng Mexico Ebrard cho biết: 'Chúng tôi muốn đưa vấn đề này lên bàn đàm phán và muốn Mỹ tham gia, song chúng tôi cũng có thể nhờ cộng đồng quốc tế hỗ trợ''.

EU - kiểu mẫu thúc đẩy hội nhập ở Mỹ Latin

Dù không còn ảnh hưởng thương mại lớn đối với khu vực Mỹ Latin, song Liên minh châu Âu (EU) vẫn có thể đóng vai trò là hình mẫu cho hội nhập khu vực. Đây là tuyên bố được ông Sebastian Herreros, Đại diện kinh tế của Ủy ban Kinh tế khu vực Mỹ Latin và Caribbean (ECLAC) Liên hợp quốc (LHQ).