Gìn giữ những vẻ đẹp làng biển

Nước ta có 28 tỉnh, thành phố giáp biển, với khoảng 700 xã, thị trấn làm nghề khai thác biển. Trong đó nhiều làng biển theo thời gian chịu tác động rất lớn của kinh tế thị trường, tốc độ đô thị hóa. Song nhiều làng biển vẫn cố gắng giữ gìn những nét đẹp văn hóa, tinh thần, răn dạy cháu con học tập tiến bộ.

Kỷ niệm 70 năm thành lập Đảng bộ xã Hưng Lộc (Hậu Lộc)

Đảng bộ xã Hưng Lộc kỷ niệm 70 năm thành lập là sự kiện có ý nghĩa quan trọng, là đợt sinh hoạt chính trị ý nghĩa chào mừng 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), đánh dấu mốc trưởng thành của Đảng bộ xã trong thời kỳ mới. Đây cũng là dịp để cán bộ, đảng viên, chiến sĩ lực lượng vũ trang và Nhân dân ôn lại trang sử vẻ vang của Đảng bộ, đồng thời quyết tâm xây dựng Hưng Lộc ngày một đổi mới, phát triển.

Thanh Hóa: Quy hoạch đô thị ven biển rộng 2500ha

Đô thị ven biển (Diêm Phố), huyện Hậu Lộc được quy hoạch trên cơ sở diện tích các xã Đa Lộc, Hưng Lộc, Minh Lộc và Ngư Lộc -xã có mật độ dân cư cao nhất cả nước.

Thanh Hóa sẽ làm đô thị ven biển rộng 2.500ha

Quy hoạch chung đô thị ven biển (Diêm Phố), huyện Hậu Lộc đến năm 2045 sẽ có diện tích khoảng 2.503,95ha, quy mô dân số khoảng 70.000 người. Đây cũng là nơi dẫn đầu cả nước về mật độ dân số khi cao gấp 17 lần Hà Nội và hơn 9 lần so với Tp.HCM.

Hậu Lộc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

Với truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời, huyện Hậu Lộc đã và đang tích cực bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, thúc đẩy du lịch phát triển, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Hậu Lộc về đích huyện nông thôn mới

Hậu Lộc có nhiều di tích, danh thắng nổi tiếng như Duy Tinh, Diêm Phố gắn với những sự kiện và nhân vật có ảnh hưởng lớn đến lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. Đây chính là sức mạnh nội sinh để huyện khai thác, phát huy làm động lực cho đổi mới và phát triển, trong đó có phong trào XDNTM. Và sau hơn 12 năm triển khai thực hiện, huyện Hậu Lộc đã hoàn thành Chương trình Mục tiêu quốc gia về XDNTM.

Chuyện về những 'hòn vọng phu' nơi cửa biển

Ngư Lộc là vùng đất chật người đông, ngàn đời gắn với biển cả, ngư dân luôn thầm cảm ơn biển đã nuôi sống họ. Nhưng để có những chuyến trở về với cá nặng lưới đầy, người dân nơi đây không ít lần đã phải chịu đựng những nỗi đau khủng khiếp...

Hậu Lộc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

Hậu Lộc là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa, giàu truyền thống yêu nước và cách mạng. Trên địa bàn huyện có di chỉ văn hóa Gò Trũng thuộc sơ kỳ đồ đá cũ và di chỉ văn hóa Hoa Lộc thuộc sơ kỳ đồ đồng.

Lễ hội Cầu ngư: Mong muốn tôm cá đầy khoang, mùa màng tươi tốt

Ngày 13/3 (ngày 22/2 Âm lịch), tại Cụm Di tích Diêm Phố (xã biển Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa) đã diễn ra lễ hội Cầu Ngư năm 2023. Đây là lễ hội truyền thống và đặc trưng nhất trong đời sống tâm linh của cộng đồng cư dân vùng biển.

Tôm nõn khô - món quà của biển

Những ngày giáp tết, đến xã Ngư Lộc (Hậu Lộc), chúng ta sẽ dễ dàng cảm nhận được không khí lao động hối hả của người dân nơi xứ biển. Tại các hộ gia đình sản xuất hàng khô, hàng đông lạnh rôm rả, nhiều phụ nữ tập trung để phân loại tôm, cá kiếm thêm thu nhập. Không khí làm việc rất khẩn trương, nghiêm túc. Tất cả đều đã sẵn sàng đón một mùa xuân vui tươi và ấm no.

Làng ngư phủ khốn đốn vì giá xăng dầu: Những chuyến tàu 'đói'

Không một diện tích đất nông nghiệp, người dân xã Ngư Lộc phần đa mưu sinh bằng nghề đánh bắt thủy hải sản. Thế nhưng, phần lớn tàu thuyền phải 'đắp chiếu', ngư dân mắc nợ vì bão giá xăng dầu.

Ngõ nhỏ… Diêm Phố

Xã biển Ngư Lộc (Hậu Lộc) còn được biết đến với tên gọi khác là Diêm Phố. Đây cũng là một trong những xã biển đặc biệt của xứ Thanh: Không có đất nông nghiệp, diện tích đất ở chưa đầy 0,5 km2, nhưng dân số đến gần 17.000 người. Vì thế, những con ngõ… siêu nhỏ ở Diêm Phố dường như cũng là 'nét riêng' của xã biển này.

Về Diêm Phố nghe tục thờ Cá Ông

Người dân biển vốn mưu sinh nơi sóng nước trùng khơi, sự an nguy vẫn thường phải phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên. Và trong tín ngưỡng tâm linh, ngư dân luôn tin Cá Ông linh ứng giúp đỡ, chở che cho tàu thuyền ra khơi vào lộng an toàn, vượt qua hiểm nguy, bất trắc.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Giang và các đại biểu HĐND tỉnh tiếp xúc cử tri huyện Hậu Lộc

Ngày 7-6, tại Hội trường UBND xã Minh Lộc, Tổ đại biểu HĐND tỉnh Thanh Hóa gồm các đại biểu: Lê Đức Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Hoàng Anh Tuấn, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Hậu Lộc; Hàn Văn Hải, Giám đốc Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Thanh Hóa, đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Hậu Lộc trước kỳ họp thứ 7, HĐND tỉnh khóa XVIII.

Thanh Hóa: Điều chỉnh quy hoạch đô thị ven biển Diêm Phố

Tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Quyết định về việc phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh, mở rộng quy hoạch chung đô thị ven biển (Diêm Phố), huyện Hậu Lộc đến năm 2045.

Khó khăn nghề cá ở Thanh Hóa

Đầu năm nay, nhiều phương tiện nghề cá ở Thanh Hóa 'nằm bờ' nên sản lượng đánh bắt hải sản 4 tháng đầu năm giảm hơn 4% so cùng kỳ. Ngư dân mong Nhà nước có chính sách bình ổn, hỗ trợ giá dầu để tiếp tục vươn khơi, bám biển.

Khu công nghiệp ven đường duyên hải hình thành và đột phá mới cho vùng biển Hậu Lộc

Với vị trí chiến lược quan trọng, tuyến đường bộ ven biển đoạn qua huyện Hậu Lộc khi hoàn thành kỳ vọng sẽ tạo động lực thúc đẩy, đưa Hậu Lộc chuyển mình mạnh mẽ để bắt đầu đường đua phát triển cùng các địa phương trong tỉnh.

Tết ngập sắc màu lễ hội

Trong tâm thức của ngư dân ven biển Hậu Lộc (Thanh Hóa), công đức của các vị thần vô cùng to lớn, nơi để họ gửi gắm những khát vọng về nghề đánh cá, ra khơi, vào lộng được mưa thuận, gió hòa, trời yên, biển lặng. Bên cạnh đó, Tổ đường được coi trọng như trái tim để các gia tộc hướng về nguồn cội vào dịp xuân kỳ, thu tế, kỵ lạp…

Không phải Quan Vũ, 'hổ tướng' nào bất hạnh nhất thời Tam Quốc?

Là một trong 'Ngũ hổ tướng' của Lưu Bị, Mã Siêu không nổi tiếng bằng Quan Vũ, Trương Phi... Thêm nữa, 'hổ tướng' thời Tam quốc này còn có số phận bất hạnh nhất.

Ngon hết nấc loạt đặc sản mắm không làm từ cá ở Việt Nam

Ngoài đủ loại mắm làm từ cá, các địa phương, vùng miền ở Việt Nam còn có những món mắm đặc sắc khác.

Cụm Di tích nghè Diêm Phố - Điểm đến tâm linh hấp dẫn

Cụm di tích nghè Diêm Phố thuộc xã Ngư Lộc (Hậu Lộc). Trải qua nhiều biến cố và xâm thực nước biển, cụm di tích nghè - chùa - phủ - miếu Diêm Phố được di chuyển nhiều lần và hiện đặt trên địa bàn thôn Ninh Phú (xã Đa Lộc). Cụm di tích không chỉ là điểm đến tâm linh hấp dẫn mà còn là nơi giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ xã Ngư Lộc và vùng lân cận.

Thanh Hóa: Độc đáo ngôi đền thờ bộ xương cá voi lớn nguyên vẹn

Bộ xương Ông cá voi còn nguyên vẹn có chiều dài khoảng 12m, khung xương rộng gần 2m, được trưng bày trong tủ kính tại Đền thờ ông Nam Hải ở xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa.

Về miền biển xanh cát trắng: Qua những 'miền cổ tích'

Vùng biển xứ Thanh được khai phá từ rất sớm, để rồi, những cư dân đầu tiên đặt chân lên cồn cát nóng rát, đã hàng ngày chắt chiu, gom góp làm nên đời sống văn hóa - tinh thần, tín ngưỡng - tâm linh vô cùng phong phú và đậm đà bản sắc. Để khi đi qua những 'miền cổ tích' vùng biển, cũng chính là hành trình khám phá chiều sâu đời sống tinh thần - tâm linh của cư dân ngư nghiệp...

Khát vọng của người xứ Thanh trong văn hóa lễ hội

Đại gia đình các dân tộc tỉnh Thanh với 7 dân tộc anh em cùng chung sống, đã mang lại cho vùng đất này một kho tàng văn hóa – lễ hội truyền thống vô cùng phong phú, đặc sắc. Ở đó, mỗi dân tộc lại có nét rất riêng mang tính đặc trưng, mà từ trước đến nay, những giá trị của nó vẫn còn được lưu truyền mãi trong đời sống sinh hoạt của mỗi cộng đồng.

Hậu Lộc - một vùng thắng tích

Vùng đất Hậu Lộc là nơi phát tích nhiều di tích, danh thắng nổi tiếng, gắn với những sự kiện và nhân vật có ảnh hưởng lớn đến lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. Để rồi, khi nhắc đến Hậu Lộc, người ta sẽ liên tưởng đến những tên đất, tên người đã trở thành tên của lịch sử, của văn hóa như Bà Triệu, Duy Tinh, Diêm Phố...

Xã Ngư Lộc khai thác tiềm năng phát triển kinh tế biển

Ngư Lộc (Diêm Phố) xưa là làng hỗn canh, cư dân sinh sống chủ yếu bằng nghề trồng trọt, làm muối và đi biển. Sau này, trải qua bao biến thiên do sự xâm thực và nhiễm mặn của biển ngày càng ăn sâu vào đất liền, đã khiến cho người dân không thể tiếp tục sản xuất trồng trọt và làm muối. Còn nghề đi biển vẫn được duy trì, bởi vùng này có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho nghề khai thác và chế biến hải sản. Ngư trường ở đây cũng khá rộng lớn về quy mô và phong phú về giống loài. Vì vậy, cư dân xã Ngư Lộc luôn coi nguồn sống lâu dài của họ là biển, sống nhờ biển và khai thác biển.

Thương hiệu quyết định giá trị nông sản

Cũng là giống dưa vàng Kim Hoàng Hậu, cũng được canh tác trong nhà màng với tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe do phía đối tác cung ứng giống chuyển giao, tuy nhiên, do sản xuất riêng lẻ, dàn trải; chưa có điều kiện xây dựng được thương hiệu, nhãn hiệu; chưa chú trọng quảng bá nên sản phẩm dưa vàng Kim Hoàng Hậu của nhiều hộ nông dân ở các huyện: Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Quảng Xương... vụ hè vừa qua chỉ có giá bán bằng 1/2 so với sản phẩm cùng loại của các doanh nghiệp, HTX.

Sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư xây dựng Hậu Lộc phát triển nhanh, bền vững

Năm 2019, Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Hậu Lộc đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai kịp thời, đồng bộ các giải pháp nhằm nỗ lực khắc phục khó khăn, thực hiện tốt các nhiệm vụ đã được đề ra từ đầu năm.

Tương tư cá gỏi Diêm Phố

Thịt cá ngọt mát, nước chấm đậm bùi, vị ớt cay, quyện với hương vị các loại rau thơm 'hương đồng cỏ nội' kèm thêm miếng sung chan chát, miếng khế chua… như ngấm vào chân răng, đầu lưỡi.

Có một Diêm Phố rất khác...

Bên cạnh di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc lễ hội Cầu Ngư; Diêm Phố còn một quần thể di tích nghè - chùa - phủ - miếu hết sức độc đáo. Sự độc đáo thể hiện trước hết ở sự 'tích hợp' của các kiến trúc thờ thần và thờ phật ngay trong một không gian. Sự hài hòa của các kiến trúc đã phản ánh một cách chân thực và sâu sắc quan niệm cùng cái nhìn rất thoáng, không câu nệ của cư dân nơi đây về tín ngưỡng, tôn giáo.