Cảnh báo nguy cơ phát sinh dịch bệnh trên đàn gia súc ở Hướng Hóa

Thời gian qua, tại một số xã trên địa bàn huyện Hướng Hóa có tỉ lệ tiêm phòng các loại vắc xin cho đàn trâu, bò đạt thấp. Bên cạnh đó, một số địa phương tiếp nhận khá nhiều gia súc từ các chương trình, dự án hỗ trợ người dân phát triển kinh tế. Số gia súc này được chăn thả chung với đàn gia súc địa phương dẫn đến nguy cơ phát sinh và lây lan dịch bệnh là rất cao.

Để ngừa bệnh dại, người dân phải làm gì?

Từ đầu năm 2024 đến ngày 24/3, cả nước xảy ra 26 ca tử vong trên người do bệnh dại ở 15 tỉnh, thành. Tại TP HCM nhiều năm liền không xảy ra bệnh dại trên động vật cũng như trên người.

Tiêm phòng – 'lá chắn' bảo vệ đàn vật nuôi

Tiêm phòng là một trong những biện pháp phòng bệnh tốt nhất cho đàn vật nuôi. Khi được tiêm đúng, tiêm đủ các loại vắc xin giúp vật nuôi tạo miễn dịch, chủ động ngăn ngừa dịch bệnh phát sinh và lây lan.

Hội thảo triển khai giải pháp sử dụng vắc xin phòng bệnh dịch tả lợn Châu Phi

Chiều nay 1/3, Chi cục Chăn nuôi và Thú y (CN&TY) phối hợp Công ty Cổ phần AVAC Việt Nam tổ chức hội thảo triển khai giải pháp sử dụng vắc xin phòng bệnh dịch tả lợn Châu Phi trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.

Giá thịt heo hôm nay 29/2: Đuôi heo giữ mức không đổi

Giá thịt heo hôm nay (29/2) lặng sóng tại Công ty Thực phẩm Hà Hiền. Trong đó, đuôi heo được bán với giá 137.000 đồng/kg - thấp hơn so với giá sườn non heo.

Giá heo hơi hôm nay 29/2: Giá heo hơi đã giảm 1.000 đồng, tiêu hủy 6,3 tấn thịt lợn bẩn

Giá heo hơi hôm nay tăng giảm trái chiều 1.000 đồng/kg. Hiện tại, giá khảo sát ở các tỉnh thành dao động trong khoảng 54.000 - 57.000 đồng/kg. Bình Dương tiêu hủy 6,3 tấn thịt lợn không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Cảnh báo nguy cơ lây lan dịch tả lợn Châu Phi

Hiện nay, dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) đang tái bùng phát ở một số địa phương. Trên cơ sở xác định nguyên nhân, ngành chức năng khuyến cáo người chăn nuôi cần chủ động các giải pháp, đặc biệt là kiểm soát chặt nguồn con giống để phòng, chống dịch bệnh nguy hiểm này.

Không chủ quan với bệnh dại

Trong 2 năm (2021 - 2022), trên địa bàn tỉnh không ghi nhận trường hợp người tử vong vì bệnh dại. Tuy nhiên, năm 2023 và đầu năm 2024 ghi nhận 2 trường hợp ở huyện Lạc Sơn tử vong do bị chó dại cắn. Thực tế đó gióng lên hồi chuông cảnh báo, cần tập trung triển khai nghiêm túc việc tiêm vắc xin phòng dại cho đàn chó, mèo. Đặc biệt, phải điều trị phơi nhiễm bệnh dại ngay sau khi bị chó, mèo nghi dại cào, cắn.

An toàn gia súc, gia cầm trong dịp tết

Mặc dù các loại dịch bệnh như lở mồm long móng, dịch tả lợn châu Phi… được khống chế, nhưng ngành chăn nuôi và thú y (CN&TY) không chủ quan và luôn chủ động kiểm soát, phòng ngừa dịch bệnh nhằm đảm bảo nguồn thực phẩm gia súc, gia cầm (GSGC) trong dịp tết.

Dự báo giá heo hơi ngày 5/1: Các địa phương điều chỉnh không đồng nhất?

Giá heo hơi hôm nay (4/1) tăng rải rác. An Giang phát triển chăn nuôi liên kết, trang trại.

Giá heo hơi hôm nay 22/12: Tăng 1.000 đồng/kg, cao nhất 52.000 đồng/kg

Giá heo hơi hôm nay (22/12) được điều chỉnh tăng 1.000 đồng/kg. Tiêm vắc xin dịch tả heo châu Phi là giải pháp tối ưu để chủ động bảo vệ đàn heo.

Tiêm vắc xin dịch tả heo châu Phi là giải pháp tối ưu để chủ động bảo vệ đàn heo

Ngày 20-12, Chi cục Chăn nuôi và Thú y (CN&TY) tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội nghị tập huấn phòng, chống dịch bệnh động vật với chủ đề 'Thông tin xoay quanh về vắc xin phòng bệnh dịch tả heo châu Phi (DTHCP)'.

Năm 2023, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi ước đạt 4,1 nghìn tỷ đồng

Ngày 20/12, Chi cục Chăn nuôi và Thú y (CN&TY) tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ, kế hoạch công tác năm 2024.

Người tiêu dùng không nên 'quay lưng' với thịt lợn

Trước những thông tin không chính xác về bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP), nhiều người dân tỏ ra lo lắng, không dám sử dụng thịt lợn và các sản phẩm từ lợn. Một số tư thương cũng đã lợi dụng việc này để ép giá thu mua, gây khó khăn cho người chăn nuôi lợn. Tuy nhiên, theo khuyến cáo của ngành chuyên môn, bệnh DTLCP chỉ gây bệnh trên lợn và không lây truyền sang người.

Khẩn trương phòng, chống bệnh dịch tả lợn Châu Phi

Sau một thời gian cơ bản được kiểm soát, hiện tại bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đang xuất hiện trở lại tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh. Để kịp thời ngăn chặn bệnh DTLCP lây lan và bùng phát trên diện rộng, ngành nông nghiệp và các địa phương đang khẩn trương triển khai quyết liệt, đồng bộ nhiều giải pháp phòng, chống bệnh DTLCP nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại cho người chăn nuôi.

Khó khăn vẫn đeo bám người chăn nuôi

Chi phí chăn nuôi tăng, trong khi giá bán vẫn ở mức thấp khiến nhiều người chăn nuôi trâu, bò trong tỉnh gặp khó khăn. Với mức giá hiện nay, người chăn nuôi cần tận dụng các nguồn thức ăn có sẵn để giảm chi phí, tránh thua lỗ.

Tháo gỡ vướng mắc trong phòng, chống dịch bệnh động vật

Những năm qua, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ trong công tác phòng, chống dịch bệnh (PCDB) động vật. Tuy nhiên, thực tế triển khai thực hiện còn nhiều khó khăn, vướng mắc cần được tháo gỡ.

Chủ động phòng, chống nắng nóng cho đàn vật nuôi

Thời tiết nắng nóng sẽ làm cho gia súc, gia cầm giảm ăn uống, giảm sức đề kháng nên dễ mắc bệnh, sốc nhiệt và có thể chết, gây thiệt hại về kinh tế. Do đó, cơ quan chuyên môn khuyến cáo người chăn nuôi cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng, chống nắng nóng cho đàn vật nuôi.

Chủ động phòng, chống dịch bệnh trên tôm nuôi

Thời tiết diễn biến phức tạp, môi trường nước thay đổi đã làm dịch bệnh trên tôm nuôi phát sinh. Để có vụ nuôi tôm thành công, cơ quan chuyên môn và các địa phương đang tập trung triển khai các giải pháp phòng, chống dịch bệnh và tăng cường quản lý tại các vùng nuôi tôm.

Cần khẩn trương nâng cao tỉ lệ tiêm phòng vắc xin cho vật nuôi

Tiêm phòng vắc xin là giải pháp quan trọng để chủ động ngăn chặn dịch bệnh nguy hiểm trên gia súc, gia cầm phát sinh và lây lan, đảm bảo an toàn dịch bệnh để phát triển chăn nuôi. Tuy nhiên, mặc dù đã hết sức nỗ lực nhưng tỉ lệ tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh hằng năm chỉ đạt trung bình từ 60 - 65%, tiềm ẩn nguy cơ phát sinh các loại dịch bệnh nguy hiểm.

Chủ động phòng, chống nắng nóng cho đàn vật nuôi

Che chắn chuồng trại, tăng cường dinh dưỡng, bổ sung các loại vitamin, không chăn thả vào lúc nắng nóng cao điểm…, đó là những biện pháp mà người chăn nuôi trên địa bàn tỉnh đang chủ động triển khai để bảo vệ an toàn cho đàn vật nuôi của mình trước những ảnh hưởng do nắng nóng gay gắt gây ra.

Phát triển chăn nuôi quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao

Phát triển chăn nuôi tập trung và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi là những giải pháp để phát triển chăn nuôi bền vững. Đó cũng là điều kiện để thực hiện Đề án phát triển thị trường xuất khẩu nông sản chủ lực tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2020 - 2025, định hướng đến năm 2030.

Khó khăn vẫn bủa vây người chăn nuôi

Từ đầu năm đến nay, nhìn chung, người chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn. Giá lợn, gà vẫn ở mức thấp, giá trâu, bò chưa có dấu hiệu khởi sắc trở lại. Trong khi đó, sau thời gian dài tăng phi mã, đến nay, giá thức ăn chăn nuôi vẫn ở mức cao.

Trách nhiệm bảo vệ thủy sản

An Giang được thiên nhiên ưu đãi cả 2 dòng nước sông Tiền và sông Hậu, là điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi thủy sản. 'Muốn giàu nuôi cá', ý nói nghề nuôi thủy sản mang lại giá trị cao trên diện tích nhỏ. Tuy nhiên, do vốn đầu tư lớn nên đòi hỏi trách nhiệm bảo vệ và phòng, chống dịch bệnh trên thủy sản cũng lớn hơn.

Tăng cường che chắn chuồng trại, giữ ấm cho gia súc

Đó là một trong những khuyến cáo của ngành chức năng đối với người chăn nuôi trên địa bàn tỉnh khi đợt không khí lạnh mạnh tăng cường gây mưa và rét đậm. Người chăn nuôi cần tiếp tục thực hiện các giải pháp để đảm bảo an toàn cho đàn vật nuôi.

Sẵn sàng ứng phó với bệnh cúm gia cầm

Sau hơn 8 năm, nước ta lại ghi nhận ca nhiễm vi rút cúm gia cầm (CGC) chủng A/H5 trên người. Với tổng đàn gia cầm hơn 3,79 triệu con, trong khi đây là thời điểm đang vào mùa mưa rét, sức đề kháng của vật nuôi giảm, do đó, để chủ động bảo vệ hiệu quả đàn vật nuôi cũng như đảm bảo sức khỏe cho người dân, công tác phòng, chống bệnh CGC đang được triển khai tích cực. Ngày 14/11, UBND tỉnh đã có công văn số 5774/UBND-KT yêu cầu các sở, ban, ngành cấp tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh CGC trên địa bàn tỉnh.

Đảm bảo an toàn cho đàn vật nuôi khi bước vào mùa rét

Theo thông tin của Trung tâm dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, mùa đông năm nay khả năng đến sớm và có nhiều đợt rét đậm, rét hại kéo dài hơn những năm trước. Do đó, các địa phương và hộ chăn nuôi cần chủ động các biện pháp để đảm bảo an toàn cho vật nuôi khi bước vào mùa rét.

Tăng cường quản lý dịch bệnh trên tôm nuôi

Theo thống kê của Chi cục Chăn nuôi và Thú y (CN&TY), từ đầu năm đến nay, dịch bệnh trên tôm nuôi đã xảy ra trên địa bàn 6 xã thuộc 2 huyện Vĩnh Linh và Triệu Phong với tổng diện tích bị bệnh 49,38 ha. Để ổn định sản xuất, công tác quản lý dịch bệnh tại các vùng nuôi tôm đang được ngành chức năng và các địa phương chủ động triển khai.

Chủ động phòng, chống bệnh viêm da nổi cục trên đàn trâu bò

Sau gần 1 năm tiêm vắc xin phòng bệnh viêm da nổi cục (VDNC) trên đàn trâu, bò, đến nay, khả năng bảo hộ của vắc xin đang giảm dần, nguy cơ dịch bệnh xuất hiện và lây lan trở lại là rất lớn. Trước tình hình đó, cơ quan chuyên môn và các địa phương đang chủ động triển khai đồng bộ các biện pháp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do dịch bệnh gây ra cho đàn trâu, bò.

Chủ động ngăn chặn dịch bệnh cúm gia cầm

Sau một thời gian tạm lắng, từ đầu tháng 6/2022 dịch bệnh cúm gia cầm A/H5N1 đã phát sinh trở lại tại xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Linh. Bên cạnh đó, qua giám sát lưu hành vi rút cúm gia cầm trên đàn gia cầm bán tại các chợ đã phát hiện có 3 mẫu gia cầm có kết quả dương tính với vi rút cúm gia cầm A/H5N1. Để chủ động ngăn chặn dịch bệnh, không để lây lan ra diện rộng, cơ quan chuyên môn và các địa phương đang tập trung triển khai đồng bộ các biện pháp phòng, chống dịch bệnh cúm gia cầm.

Chủ động phòng, chống dịch tả lợn châu Phi

Mặc dù thời gian gần đây, dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) chỉ xảy ra lẻ tẻ ở một số địa phương, thiệt hại giảm đáng kể so với những năm trước. Tuy nhiên, hiện nay, dịch bệnh nguy hiểm này đang bùng phát với diễn biến phức tạp ở một số tỉnh, thành phố giáp ranh. Do đó, ngành chức năng khuyến cáo các địa phương và người chăn nuôi cần nêu cao cảnh giác, chủ động các biện pháp phòng, chống.

Xuất hiện bệnh cúm gia cầm A/H5N1 tại xã Vĩnh Sơn

Hôm nay 11/6, theo thông tin từ Chi cục Chăn nuôi và Thú y (CN&TY), đơn vị vừa phối hợp với Trạm CN&TY huyện Vĩnh Linh, UBND xã Vĩnh Sơn (huyện Vĩnh Linh) tổ chức tiêu hủy 1.700 con vịt và 30 con gà do dương tính với vi rút cúm gia cầm H5N1.

Bộ máy ngành chăn nuôi gọn nhưng chưa tinh

Sau 2 năm thực hiện sáp nhập các trạm: Chăn nuôi và thú y (CN&TY), Bảo vệ thực vật (BVTV), Khuyến nông - Khuyến lâm (KNKL) thành Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp (TTDVNN) đã tinh gọn đầu mối. Tuy nhiên lại nảy sinh nhiều bất cập, trong đó có nhiều vấn đề phát sinh, đe dọa đến mục tiêu phát triển chăn nuôi bền vững nếu không có những giải pháp tháo gỡ kịp thời.

Tăng cường phòng, chống bệnh dại

Hiện nay, vẫn còn nhiều người chủ quan không tiêm vắc xin phòng dại sau khi bị chó nuôi cắn; nhiều người chưa có kiến thức về điều trị phơi nhiễm do động vật cắn, tự điều trị bằng thuốc nam. Trong khi với tỉ lệ tiêm vắc xin phòng bệnh dại chỉ mới hơn 39% tổng đàn, kết hợp với thời tiết nắng nóng là thời điểm bệnh dại trên đàn chó, mèo có nhiều nguy cơ bùng phát. Do vậy, theo khuyến cáo của ngành chức năng, người dân cần nâng cao cảnh giác, chủ động các biện pháp phòng, chống bệnh dại.

Chú trọng tiêm phòng vắc xin bảo vệ đàn gia súc, gia cầm

Theo nhận định của cơ quan chuyên môn, trong thời gian tới nguy cơ phát sinh các loại dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm là rất lớn. Nguyên nhân là do thời tiết chuyển mùa, các loại mầm bệnh lưu hành với tỉ lệ cao… Do vậy, để chủ động phòng, chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi, hạn chế thấp nhất thiệt hại cho người chăn nuôi, ngành nông nghiệp và các địa phương đang tích cực triển khai nhiều giải pháp đồng bộ.

Giá thức ăn liên tục tăng, người chăn nuôi 'bỏ chuồng'

Từ đầu năm 2022 đến nay, giá các loại thức ăn chăn nuôi liên tục được điều chỉnh tăng trong khi giá lợn hơi vẫn đang duy trì ở mức thấp khiến người chăn nuôi trên địa bàn tỉnh gặp không ít khó khăn. Trước thực trạng này, nhiều hộ chăn nuôi đành phải 'bỏ chuồng' do nuôi không có lãi, thậm chí thua lỗ.

Phòng bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò

Khi thời tiết ấm dần cũng là điều kiện để các loại dịch bệnh trên đàn vật nuôi bùng phát, trong đó có dịch bệnh viêm da nổi cục (VDNC) trên trâu, bò. Do đó, ngành chức năng khuyến cáo người chăn nuôi cần chủ động thực hiện các biện pháp để phòng bệnh cho đàn vật nuôi.

Kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn Phòng, chống rét cho gia súc

TTH - Theo dự báo trong những ngày tới, trên địa bàn tỉnh xuất hiện đợt mưa rét, vùng miền núi Nam Đông, A Lưới nhiệt độ giảm sâu, nguy cơ rét đậm, rét hại kéo dài. Rút kinh nghiệm từ những năm trước, người dân, chính quyền địa phương vùng miền núi đã triển khai nhiều giải pháp phòng, chống rét, dịch bệnh cho gia súc.

Nhân rộng mô hình chăn nuôi an toàn sinh học

Trong những năm qua, người chăn nuôi trên địa bàn tỉnh gặp không ít khó khăn do dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm thường xuyên xảy ra. Trước thực trạng đó, việc nhân rộng các mô hình chăn nuôi an toàn sinh học được xem là giải pháp quan trọng đối với ngành chăn nuôi. Đây là mô hình mang lại 'lợi ích kép', vừa tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất, bảo vệ đàn vật nuôi, vừa góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Ứng dụng web GIS trong phòng chống dịch cúm gia cầm

Theo thông tin từ Chi cục Chăn nuôi và Thú y (CN&TY), đơn vị vừa xây dựng thành công ứng dụng khai thác thông tin trên trang web GIS nhằm giám sát, dự báo xu hướng lây lan của dịch cúm gia cầm.

Đảm bảo an toàn đàn vật nuôi phục vụ thị trường tết Nguyên đán

Thời điểm này các trang trại, hộ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh đang tập trung chăm sóc đàn vật nuôi nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường tết Nguyên đán. Đây cũng là thời điểm dịch bệnh trên đàn vật nuôi có nguy cơ bùng phát trở lại. Trước tình hình đó, ngành nông nghiệp và các địa phương đang chủ động triển khai nhiều giải pháp để bảo vệ đàn vật nuôi, hạn chế thiệt hại cho người dân.

Nâng cao hiệu quả phòng, chống dịch bệnh trong chăn nuôi

Những năm qua, chăn nuôi trên địa bàn tỉnh phát triển mạnh, góp phần tăng tỷ trọng và giá trị trong cơ cấu ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, người chăn nuôi cũng gặp những rủi ro do biến động của thị trường, đặc biệt một số dịch bệnh nguy hiểm vẫn bùng phát. Thế nhưng, công tác phòng, chống dịch bệnh (PCDB) cho vật nuôi còn nhiều bất cập.