Togo ban hành Hiến pháp mới, chuyển sang hệ thống nghị viện

Tổng thống Togo Faure Gnassingbe đã ký ban hành Hiến pháp mới, chính thức chuyển Togo từ hệ thống tổng thống sang hệ thống nghị viện, theo đó, thủ tục toàn dân bầu cử tổng thống sẽ bị loại bỏ. Đây là thông tin được Văn phòng Tổng thống cho biết hôm 7.5.

Quốc tế nổi bật: Bộ trưởng Tư pháp Mỹ Merrick Garland làm việc công minh

Bộ trưởng Tư pháp Mỹ Merrick Garland khẳng định, ông Biden chưa bao giờ cố gắng can thiệp vào quá trình điều tra vụ ông Trump.

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan cam kết xây dựng Hiến pháp mới

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan nêu rõ: 'Bây giờ chúng ta có một nhiệm vụ mới và một cơ hội mới trước mắt. Đây là việc mang lại cho đất nước chúng ta một Hiến pháp mới và mang tính dân sự.'

Quốc hội Bulgaria: 'Sức mạnh từ sự thống nhất'

Bulgaria có cơ quan lập pháp theo chế độ đơn viện với Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của đất nước. Mặc dù Quốc hội hiện nay được thành lập theo Hiến pháp 1991, nhưng những ý tưởng về nền dân chủ nghị viện, bầu cử và đại diện đã xuất hiện từ trước cuộc Cách đấu tranh giải phóng khỏi đế chế Ottoman năm 1878.

Chương trình trải nghiệm dân chủ và Nghị viện cho thanh niên

Tìm hiểu về dân chủ và cách thức thúc đẩy dân chủ là những kỹ năng hữu ích giúp cho những người trẻ tuổi chuẩn bị một tương lai bền vững và công bằng hơn. Kỷ niệm Ngày Quốc tế Thanh niên 2023, Liên minh Nghị viện thế giới đã xem xét một số nghiên cứu điển hình thú vị của các nước trong việc tăng cường trang bị kỹ năng, kiến thức về chính trị và chính sách cho thanh niên, giúp họ tham gia nhiều hơn vào quá trình ra quyết định.

Cuộc đua gay cấn và đầy kịch tính

Ngày 28/5, hàng ngàn cử tri Thổ Nhĩ Kỳ đi bỏ phiếu bầu tổng thống vòng thứ 2 lần đầu tiên trong lịch sử. Hai 'vận động viên' trong cuộc đua gay cấn và đầy kịch tính này là đương kim Tổng thống Recep Tayyip Erdogan, ứng cử viên của Liên minh Quần chúng, và ông Kemal Kilicdaroglu, ứng cử viên của Liên minh Quốc gia.

Cuộc đua gay cấn đã phân thắng bại?

Lần đầu tiên trong lịch sử Thổ Nhĩ Kỳ, nước này đã buộc phải tổ chức bầu cử tổng thống vòng hai, dự kiến vào ngày 28/5, trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa Tổng thống đương nhiệm Recep Tayyip Erdogan - ứng cử viên của Liên minh Quần chúng', và Kemal Kilicdaroglu - ứng cử viên của Liên minh Quốc gia.

Cơ hội và thách thức của ông Erdogan

Năm 2023 không chỉ là tròn 100 năm thành lập nước Thổ Nhĩ Kỳ, mà còn là tròn 20 năm ông Recep Tayyip Erdogan lên nắm quyền. Năm 1923, nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ ra đời từ đống đổ nát của Đế chế Ottoman và từng bước phát triển từ 'kẻ ốm yếu của Đông Á' thành một cường quốc tầm trung ở ngã ba Âu - Á.

Em trai Thủ tướng Lý Hiển Long có thể ra tranh cử tổng thống

Ông Lý Hiển Dương, em trai Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long, cho biết đang cân nhắc tranh cử tổng thống, ngay sau thông tin về cuộc điều tra của cảnh sát nhằm vào ông bị tiết lộ.

Afghanistan: NRF nêu điều kiện đối thoại với chính quyền Taliban

Mặt trận Kháng chiến quốc gia Afghanistan (NRF) ngày 19/6 đã 'chìa cành ô liu' cho phía Taliban nhằm chấm dứt tình trạng bế tắc kéo dài suốt nhiều tháng qua ở quốc gia Tây Nam Á này.

Afghanistan: NRF nêu điều kiện đối thoại với chính quyền Taliban

Mặt trận Kháng chiến quốc gia Afghanistan (NRF) đề xuất lập nước 'Cộng hòa Hồi giáo dựa trên chế độ nghị viện phi tập trung,' đồng thời cảnh báo sẽ sử dụng vũ lực nếu Taliban không đáp ứng điều này.

Chính phủ Israel đối mặt rạn nứt mới sau vụ đụng độ ở đền thờ Al-Aqsa

Liên minh cầm quyền ở Israel đối mặt với rạn nứt mới khi Đảng Ra'am tuyên bố 'tạm ngừng' tư cách thành viên trong chính phủ liên hiệp của Thủ tướng Naftali Bennett.

Chủ tịch liên minh cầm quyền Israel từ chức, mở cửa cho ông Netanyahu trở lại

Nữ nghị sĩ Israel - Idit Silman - Chủ tịch liên minh cầm quyền hiện nay ở quốc gia Tây Á đã từ chức tạo cơ hội cho cựu Thủ tướng Netanyahu quay trở lại vị trí cầm quyền.

Ông Vahagn Khachaturyan được bầu làm tổng thống Armenia

Ngày 3/3, Quốc hội Armenia đã bầu Bộ trưởng Công nghiệp công nghệ cao Vahagn Khachaturyan làm tổng thống mới của nước này, sau khi người tiền nhiệm của ông bất ngờ từ chức hồi tháng 1.

Tổng thống Armenia từ chứcTin khácPhim tài liệu 'Lạng Sơn - 190 năm xây dựng và phát triển' được giới thiệu rộng rãi trên các trang thông tin điện tửĐảm bảo vận tải hành khách an toàn, thông suốt dịp Tết Nguyên đán

Tổng thống Armenia Armen Sarkissian ngày 23-1 đã đệ đơn từ chức, viện dẫn rằng Hiến pháp nước này không cho ông đủ quyền lực để có thể giải quyết các vấn đề của đất nước.Theo tuyên bố đăng tải trên trang web chính thức của Tổng thống Armenia, ông Sarkissian cho biết ông quyết định từ chức sau khi đã làm việc tích cực trong khoảng 4 năm. Ông nhấn mạnh trên cương vị Tổng thống, nhưng ông không thể can thiệp vào các sự kiện chính trị của đất nước, không thể giải quyết các vấn đề chính sách đối nội và đối ngoại vì thiếu 'các công cụ phù hợp' theo quy định của Hiến pháp, dẫn đến cuộc khủng hoảng hiện nay. Tuy nhiên, ông Sarkissian không trực tiếp đề cập đến bất kỳ sự kiện hay vấn đề cụ thể nào.Tổng thống Armenia Armen Sarkissian. Ảnh: TASS.

Tổng thống Armenia từ chức

Tổng thống Armenia Armen Sarkissian ngày 23-1 đã đệ đơn từ chức, viện dẫn rằng Hiến pháp nước này không cho ông đủ quyền lực để có thể giải quyết các vấn đề của đất nước.

Tổng thống Armenia bất ngờ từ chức sau gần 4 năm nắm quyền

Ông Sarkissian nhấn mạnh trên cương vị tổng thống, nhưng ông không thể can thiệp vào các sự kiện chính trị, không thể giải quyết vấn đề chính sách đối nội, đối ngoại vì thiếu 'các công cụ phù hợp.'

Ác-mê-ni-a: Ðề xuất trưng cầu ý dân về sửa đổi hiến pháp

Theo Roi-tơ và TTXVN, ngày 2-3, Thủ tướng Ác-mê-ni-a N.Pa-si-ni-an đề xuất tổ chức cuộc trưng cầu ý dân về bản Hiến pháp mới vào tháng 10 tới, đồng thời bày tỏ sẵn sàng tổ chức bầu cử Quốc hội sớm nếu phe đối lập chấp nhận yêu cầu của ông.

Ông Erdogan nói Thổ Nhĩ Kỳ cần hiến pháp mới

Tổng thống Recep Tayyip Erdogan cho biết Thổ Nhĩ Kỳ cần bàn thảo và xây dựng một hiến pháp mới, với sự giúp đỡ của người dân trong nước.

Các cuộc đảo chính từng nổ ra trong lịch sử Myanmar

Chính biến hôm 1/2 không phải là cuộc đảo chính duy nhất ở Myanmar, trong lịch sử đất nước này đã diễn ra nhiều cuộc lật đổ khác vào các năm 1962 và 1988.

Việt Nam và Liên bang Nga thúc đẩy hợp tác nghị viện

Đoàn đại biểu của Ủy ban Tư pháp Quốc hội Việt Nam đã thăm và làm việc tại Nga bàn về nhiều vấn đề hợp tác, trao đổi kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động nghị viện và giám sát tư pháp.