Quốc hội giám sát tối cao việc thực hiện Nghị quyết về phục hồi phát triển KTXH và một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023

Ngày 25/5, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về kết quả thực hiện nghị quyết của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi phát triển KTXH...; thảo luận tại Tổ về điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

Hàng nghìn người trong 'cơn khát' nước sạch

Trong nhiều năm qua, gần 10.000 người sinh sống tại thị trấn Lang Chánh, huyện Lang Chánh (Thanh Hóa) luôn phải sử dụng nguồn nước tự nhiên, không đảm bảo chất lượng.

'Vườn không nhà trống' ở khu tái định cư Đắk Lắk

Tại xã Vụ Bổn (huyện Krông Pắc, Đắk Lắk) đang có hàng chục căn nhà xây kiên cố, trong cảnh 'vườn không nhà trống'.

Vì sao một khu tái định cư ở Đắk Lắk vắng người ở?

Sau hơn 10 năm hoạt động, một khu tái định cư ở Đắk Lắk chỉ còn 18 hộ dân sinh sống. Hàng chục căn nhà bị bỏ hoang, đang dần xuống cấp, cỏ dại mọc um tùm.

Đổi thay ở bản người Dao Khe Đảng

Hơn 25 năm, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và sự nỗ lực vươn lên, đồng bào dân tộc Dao thôn Khe Đảng, xã Tứ Quận (Yên Sơn) đã có cuộc sống đổi thay. Những ngôi nhà tạm được thay thế bằng những ngôi nhà xây kiên cố, con đường lầy lội nay đã được bê tông hóa… diện mạo nông thôn được khởi sắc.

Tiểu Cần: Lao động đi làm việc ở nước ngoài - cơ hội thoát nghèo bền vững

Xác định công tác đưa người lao động (NLĐ) đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng là giải pháp hữu hiệu để giải quyết việc làm, giảm nghèo bền vững, giúp người dân nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống vươn lên khá giàu. Chính vì vậy, những năm qua huyện Tiểu Cần đã triển khai nhiều giải pháp thực hiện công tác này đạt và vượt chỉ tiêu.

Định hướng phát triển các xã vùng cao huyện Phù Yên

Tạo động lực cho các xã vùng cao, huyện Phù Yên sử dụng hiệu quả các nguồn vốn từ các chương trình mục tiêu quốc gia hỗ trợ, tạo nguồn lực cho các xã từng bước phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao thu nhập cho nhân dân, giảm sự chênh lệch về mức sống so với các xã vùng thấp.

Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác dân tộc

Cùng với sự lớn mạnh của cơ quan dân tộc Trung ương, Ban Dân tộc tỉnh không ngừng trưởng thành, cùng các cấp, các ngành, tổ chức đoàn thể thực hiện tốt chính sách dân tộc của Đảng và Chính phủ; đồng thời khẳng định vai trò, vị trí của mình trong công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực dân tộc, tạo chuyển biến cơ bản về kinh tế, văn hóa, xã hội vùng dân tộc, miền núi trên địa bàn tỉnh.

Khó khăn nước sạch ở thị trấn Lang Chánh

Với mục tiêu xây dựng đô thị văn minh, tiêu chí nước sạch đóng vai trò rất quan trọng. Hiện nay, 90% dân số thị trấn Lang Chánh (Lang Chánh) đang phải sử dụng nguồn nước giếng khoan, giếng khơi... không đảm bảo. Thậm chí có nhiều khu phố rơi vào tình trạng thiếu nước cục bộ vào mùa hạn.

'Bén rễ' trên vùng đất mới

Những người Lào sau nhập quốc tịch đã yên tâm 'an cư lạc nghiệp' ở vùng cao A Lưới. Họ được quan tâm, chăm lo đời sống và hưởng các chính sách bình đẳng như người dân bản địa.

Việt Nam quan tâm đến quyền con người một cách thực chất nhất

Giải quyết các vấn đề xã hội, chăm lo cho cuộc sống của nhân dân là vấn đề ưu tiên của Đảng và Nhà nước, đó cũng là sự quan tâm đến các quyền con người một cách thiết thực nhất.

Ban Dân tộc HĐND giám sát các công trình, dự án cấp nước sinh hoạt tập trung tại Hà Quảng

Ngày 15/4, Đoàn công tác Ban dân tộc HĐND tỉnh do đồng chí Bàn Quý Sơn, Trưởng Ban Dân tộc HĐND tỉnh làm trưởng đoàn giám sát thực địa các công trình, dự án cấp nước sinh hoạt tập trung tại các xã trên địa bàn huyện Hà Quảng.

Đắk Nông chú trọng đảm bảo an sinh xã hội

20 năm qua kể từ ngày tái lập tỉnh, Đắk Nông luôn xác định bảo đảm an sinh xã hội là nhiệm vụ quan trọng, giúp cân bằng các mặt phát triển kinh tế - xã hội.

An sinh xã hội - Động lực để Đắk Nông phát triển bền vững

Đắk Nông luôn xác định bảo đảm an sinh xã hội là nhiệm vụ quan trọng, giúp cân bằng các mặt phát triển kinh tế-xã hội.

Đề xuất gỡ khó trong thực hiện chính sách hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, cận nghèo

Triển khai thực hiện Đề án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo thuộc Chương trình MTQG GNBV giai đoạn 2021-2025, Sở Xây dựng Thanh Hóa đã nỗ lực thực hiện các nội dung, nhiệm vụ, giải pháp và đạt được một số kết quả tích cực, song còn nhiều phát sinh, khó khăn, vướng mắc cần được tháo gỡ.

Thiết thực giảm nghèo trong đồng bào dân tộc

Công tác giảm nghèo luôn là nền tảng quan trọng để xây dựng thành công nông thôn mới trên địa bàn tỉnh nói chung, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) nói riêng. Xuất phát từ mục tiêu đó, những năm qua, Ðảng và Nhà nước đã triển khai nhiều chương trình, dự án ưu tiên cho vùng đồng bào các DTTS. Nổi bật là Chương trình 134, 135, Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Chuyển mình ở một xã miền núi

Là xã thuộc diện miền núi duy nhất của huyện Thọ Xuân (tỉnh Thanh Hóa), nhiều năm trước, đời sống của người dân Xuân Phú khó khăn về mọi mặt. Song với những chính sách, hỗ trợ kịp thời từ Nhà nước, đặc biệt là sự nỗ lực của người dân, Xuân Phú nay đã mang một diện mạo mới.

Bắt cựu chủ tịch xã tự ý giao đất công cho cán bộ, người nhà

Cựu chủ tịch xã Ea Huar Nguyễn Khắc Hùng lạm quyền giao đất cho nhiều đối tượng không đúng quy định, trong đó có người nhà, gây thiệt hại hơn 2,3 tỷ.

Huyện Tân Lạc: Nhiều khó khăn trong quản lý, vận hành, khai thác công trình cấp nước sạch nông thôn tập trung

Thực tế trên địa bàn huyện Tân Lạc, sau khi được đầu tư xây dựng, các công trình cấp nước sạch nông thôn tập trung đã phát huy hiệu quả, phục vụ tốt việc cấp nước sinh hoạt cho người dân. Tuy nhiên hiện nay, sau một thời gian hoạt động, nhiều công trình đã xuống cấp, không hoạt động hoặc hoạt động không hiệu quả.

Giảm nghèo nhờ tham gia HTX

Trang bị cho nhân dân kiến thức, kỹ thuật sản xuất kinh doanh từ đó khơi dậy ý chí thoát nghèo là cách mà huyện Thuận Châu (Sơn La) đang làm. Từ đây, nhiều HTX với những mô hình sản xuất kinh doanh hiệu quả xuất hiện tạo ra những bước đi vững chắc trong phát triển kinh kinh tế nông nghiệp.

Hiệu quả từ các chương trình, chính sách dân tộc ở Hướng Hóa

Huyện Hướng Hóa có 21 xã, thị trấn, tổng dân số 102.019 người, gồm 3 dân tộc chính Kinh, Vân Kiều, Pa Kô, trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 49,95% dân số toàn huyện. Quá trình xây dựng và phát triển, huyện Hướng Hóa tập trung thực hiện tốt công tác định canh định cư, xóa đói giảm nghèo, các chương trình mục tiêu quốc gia, các chính sách dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội, góp phần rút ngắn khoảng cách về mức sống, thu nhập giữa vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) so với vùng phát triển. Việc thực hiện tốt công tác dân tộc, chính sách dân tộc đã thu hút các nguồn lực đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, giảm dần số xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn, cải thiện rõ rệt đời sống và nâng cao sinh kế của Nhân dân trên địa bàn.

Chuyện thoát nghèo của anh Điểu K'rích

Được tiếp cận vốn vay ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách Xã hội và tập huấn kỹ thuật chăm sóc cây trồng, cùng với sự cần cù, chịu khó, anh Điểu K'rích, bon Đắk R'moan, xã Đắk R'moan (TP. Gia Nghĩa) đã nỗ lực vươn lên thoát nghèo, trở thành hộ khá của địa phương.

Bắc Giang đồng loạt thanh lý hàng chục công trình nước sạch kém hiệu quả

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang vừa có văn bản đề nghị UBND tỉnh thanh lý 31/70 công trình cấp nước sinh hoạt tập trung nông thôn hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng, không có khả năng khôi phục.

Nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèo bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào các dân tộc thiểu số tại các tỉnh miền núi thì công tác xóa đói giảm nghèo là một mục tiêu quan trọng và có ý nghĩa quyết định trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn của nước ta.

Thanh lý 31 công trình nước sạch kém hiệu quả trước ngày 30/9/2023

Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bắc Giang, hiện toàn tỉnh có 70 công trình cấp nước sạch nông thôn tập trung không hoạt động, hoạt động kém hiệu quả, nguyên giá đầu tư hơn 221 tỷ đồng.

Bộ Nội vụ khảo sát tổng kết 20 năm thực hiện chủ trương công tác đối với Hồi giáo trong tình hình mới

Chiều 18/7, đoàn công tác liên ngành Bộ Nội vụ, do Phó Trưởng ban Ban Tôn giáo Chính phủ Nguyễn Ánh Chức dẫn đầu, đã đến An Giang khảo sát tổng kết 20 năm thực hiện Thông báo 119-TB/TW ngày 30/9/2003 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về 'Chủ trương công tác đối với Hồi giáo trong tình hình mới'.

Chủ tịch Phan Xuân Dũng tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 5

Tại buổi tiếp xúc cử tri tại xã Phước Thành (Bác Ái) và Mỹ Sơn (Ninh Sơn) đã ghi nhận các ý kiến, kiến nghị của cử tri và trả lời theo thẩm quyền.

Đồng bào Pa Cô ở Thừa Thiên Huế góp sức phát triển kinh tế

Những năm qua, nhờ những chương trình, chính sách của Đảng, Nhà nước, đời sống người Pa Cô ở Thừa Thiên Huế có nhiều thay đổi. Người dân đã biết trồng rừng kinh tế, xây dựng trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm... Đặc biệt, với sự 'dám nghĩ, dám làm', nhiều đồng bào dân tộc Pa Cô đã mạnh dạn đầu tư các mô hình sản xuất cho hiệu quả kinh tế cao, qua đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội địa phương.

Hành trình không có điểm kết thúc

Vụ tấn công man rợ tại Đắk Lắk cho thấy công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc không bao giờ bằng phẳng, dễ dàng, mà luôn luôn đứng trước nhiều chông gai, thách thức khó lường. Cuộc sống đã dần trở lại bình thường với người dân Cư Kuin nhưng nỗi đau mất mát và ám ảnh về vụ việc có lẽ cần được thời gian xoa dịu. Hơn hết, mỗi người cần nêu cao cảnh giác trước cái ác vẫn lẩn khuất đâu đó trong bóng tối.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 35)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Gắn kết phát triển kinh tế với bảo tồn văn hóa các dân tộc thiểu số

Ở phía Nam đất nước, Đồng bằng sông Cửu Long hiện có 44 thành phần dân tộc cùng sinh sống, trong đó có 43 dân tộc thiểu số, chiếm gần 7,6 % dân số toàn vùng.

ĐBQH Hồ Thị Kim Ngân (Bắc Kạn): Tránh tình trạng cử tri kiến nghị mà phải chờ đợi quá lâu

Chiều nay, 26.5, phát biểu thảo luận tại hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri, ĐBQH Hồ Thị Kim Ngân (Bắc Kạn) cho rằng: Các ý kiến, kiến nghị cử tri khi được Đoàn ĐBQH tổng hợp chuyển Ban Dân nguyện phân loại, chuyển cơ quan có thẩm quyền giải quyết cần được xem xét kỹ lưỡng để tránh tình trạng chuyển đến cơ quan không đúng chức năng cử tri phải chờ đợi quá lâu

Chờ đổi thay ở những bản vùng khó

Trở lại ba thôn Kịt, Cao Hoong, Pốn Thành Công, xã Lũng Cao, huyện Bá Thước chúng tôi nhận thấy một sự đổi thay thấy rõ. Điện đã bừng sáng từ con đường vào các thôn đến những ngôi nhà sàn mái lá. Có điện, có đường, cuộc sống của 300 hộ dân các bản thuộc vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông này rồi sẽ khác.

Dân 'khát khô cổ' bên công trình nước sạch ở Thanh Hóa

Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có hàng trăm công trình cấp nước hoạt động kém bền vững, 143 công trình hư hỏng hoàn toàn.

Nhiều công trình cấp nước miền núi Thanh Hóa hư hỏng

Theo thống kê, khu vực 11 huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa hiện có 547 công trình cấp nước nông thôn tập trung; trong đó có 181 công trình đang bị hư hỏng hoàn toàn, gây lãng phí nguồn vốn đầu tư của nhà nước. Mặc dù chính quyền lên kế hoạch đầu tư, sửa chữa các công trình này, nhưng nguồn kinh phí không có, điều này đã làm người dân miền núi thiếu nước sinh hoạt.

Cần Thơ họp mặt mừng Chol Chnam Thmay năm 2023

Ngày 7-4, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Cần Thơ tổ chức Họp mặt mừng Chol Chnam Thmay năm 2023.

Hà Trai xây dựng đời sống mới

Hà Trai là thôn khó khăn nhất của xã Sơn Kim 1 (Hương Sơn - Hà Tĩnh). Nhờ sự hỗ trợ từ các chủ trương của Đảng, chính sách của chính quyền các cấp, đặc biệt là nỗ lực của người dân, thôn Hà Trai đã vươn lên, xây dựng đời sống mới.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 58)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Ðổi thay ở khu định canh, định cư

Khu định canh, định cư của đồng bào dân tộc thiểu số xóm 3, thôn 7, xã Long Bình, huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước được thành lập năm 2004 với 29 hộ S'tiêng từ xã Long Tân thuộc diện hưởng Chương trình 134 của Chính phủ chuyển đến sinh sống. Ngày đầu lập nghiệp ở môi trường mới với bao bộn bề khó khăn, vì vậy xóm 3, thôn 7 từng được xem là nơi nghèo nhất ở huyện Phú Riềng trong nhiều năm liền. Thế nhưng đến nay, khu định canh, định cư này có nhiều khởi sắc, chất lượng đời sống người dân được nâng lên từng ngày.

Đổi thay đáng mừng ở vùng biên Quảng Trị

5 năm trở lại đây, nhiều xã vùng biên Quảng Trị đã có những đổi thay, phát triển rất đáng mừng. Nhờ đời sống kinh tế đi lên, việc học hành của con em được quan tâm đầu tư rất chu đáo.

Ngày xuân kể chuyện người Mông trên những đỉnh núi

Khi những đợt gió mang theo hơi nước lùa về trên lũng núi là lúc các bản làng người Mông rộn ràng đón tết, vui xuân, tấp nập chuẩn bị cho một cái tết sum vầy bên người thân và gia đình.