An Giang: Nâng cao kiến thức quốc phòng và an ninh cho đồng bào dân tộc Chăm

Là tỉnh có đông đào bào theo các tôn giáo, những năm qua, Bộ CHQS tỉnh An Giang đã tích cực tham mưu cho Hội đồng Giáo dục quốc phòng và an ninh chỉ đạo các địa phương làm tốt công tác bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh cho đồng bào theo các tôn giáo, trong đó có đồng bào dân tộc Chăm.

Điểm nhấn du lịch làng Chăm Đa Phước

Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm An Giang sinh sống tập trung chủ yếu ở huyện An Phú, Châu Phú, TX. Tân Châu. Cùng với làng Chăm Châu Phong (xã Châu Phong, TX. Tân Châu), làng Chăm Đa Phước (thị trấn Đa Phước, huyện An Phú) dần trở thành một trong những địa điểm du lịch (DL) cộng đồng nổi tiếng, thu hút du khách trong nước và quốc tế.

Dư âm ngày hội của đồng bào Chăm

Với nhiều hoạt động hấp dẫn, phong phú, Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Chăm tỉnh An Giang lần thứ X/2024 là dịp để quảng bá tiềm năng du lịch, hình ảnh người Chăm An Giang giàu lòng yêu nước, cần cù sáng tạo. Qua đó, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần Nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Sôi nổi ngày hội đồng bào dân tộc thiểu số Chăm

Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào dân tộc Chăm tỉnh An Giang lần thứ X/2024 diễn ra từ ngày 17 - 19/4, tại huyện Châu Thành, thu hút nhiều nghệ nhân, diễn viên, vận động viên, quần chúng của 8 xóm Chăm. Tất cả tham gia tranh tài thi đấu thể thao, biểu diễn nghệ thuật, trình diễn trang phục, giới thiệu văn hóa ẩm thực và trưng bày, triển lãm hình ảnh về đồng bào dân tộc thiểu số Chăm An Giang giàu lòng yêu nước, cần cù, sáng tạo...

Lưu giữ, quảng bá nét văn hóa độc đáo của đồng bào Chăm An Giang

Sau 3 ngày tranh tài sôi nổi và quyết liệt, tối 19/4, Ban Tổ chức Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Chăm tỉnh An Giang lần thứ X năm 2024 đã tổ chức tổng kết, trao giải tại Nhà thi đấu đa năng huyện Châu Thành (An Giang).

Bế mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào dân tộc Chăm tỉnh An Giang lần X/2024

Sau 3 ngày tranh tài sôi nổi, tối 19/4, Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào dân tộc Chăm tỉnh An Giang lần X/2024 đã kết thúc thành công tốt đẹp.

An Giang bế mạc Ngày hội Văn hóa thể thao đồng bào dân tộc Chăm

Ngày 19/4, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang đã bế mạc 'Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào dân tộc Chăm tỉnh An Giang, lần thứ X năm 2024' sau 3 ngày tổ chức.

Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào dân tộc Chăm tỉnh An Giang

Tối 17/4, tại huyện Châu Thành (An Giang) đã diễn ra Lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào dân tộc Chăm tỉnh An Giang, lần thứ X năm 2024.

Khai mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Chăm tỉnh An Giang lần thứ X/2024

Tối 17/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang phối hợp UBND huyện Châu Thành tổ chức Lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Chăm tỉnh An Giang lần thứ X/2024.

Khởi tranh các môn thể thao Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Chăm tỉnh An Giang lần thứ X/2024

Sáng 17/4, các môn thể thao tranh tại tại Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Chăm tỉnh An Giang lần thứ X/2024 đã chính thức thi đấu.

An Giang phát triển phong trào thể thao vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm qua, các cấp, ngành và chính quyền địa phương trong tỉnh An Giang quan tâm phát triển phong trào thể dục - thể thao (TDTT) quần chúng ở cơ sở, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Qua đó, từng bước khôi phục và phát triển các môn thể thao dân tộc, nâng cao tỷ lệ đồng bào DTTS tham gia tập luyện TDTT, góp phần bảo tồn và phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc trên địa bàn tỉnh.

Châu Thành phát triển phong trào thể dục - thể thao

Những năm qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) quan tâm phát triển phong trào thể dục - thể thao (TDTT) quần chúng bằng nhiều hình thức, thu hút các tầng lớp nhân dân tham gia. Qua đó, góp phần nâng cao sức khỏe, xây dựng lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần trong cán bộ, công nhân, viên chức lao động và người dân trên địa bàn…

Niềm vui của đồng bào Chăm An Giang đón mừng lễ tháng yêu thương

Hiện, tỉnh An Giang có gần 17.000 tín đồ theo đạo Hồi (Islam), tập trung ở các huyện An Phú, Châu Phú, Châu Thành, thị xã Tân Châu và thành phố Long Xuyên. Đời sống tín ngưỡng của đồng bào dân tộc thiểu số Chăm tỉnh An Giang luôn hòa quyện với phong tục tập quán, bà con sinh hoạt tôn giáo ở 12 thánh đường, 16 tiểu thánh đường. Với người Chăm An Giang, Ramadan là tháng rất quan trọng, linh thiêng với cả cộng đồng. Năm nay, tháng Ramadan năm 2024 (tức năm 1445 Hồi lịch) diễn ra từ ngày 11/3 đến ngày 9/4/2024.

Đồng bào Chăm An Giang mừng đón tháng ăn chay Ramadan

Những ngày này, về các làng Chăm ở huyện An Phú, Châu Phú, Châu Thành, thị xã Tân Châu và thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang), đồng bào Chăm theo đạo Hồi Islam đang hân hoan đón mừng Tháng ăn chay Ramadan năm 2024 Dương lịch - 1445 Hồi lịch. Với người Chăm An Giang, Ramadan là tháng rất quan trọng, linh thiêng với cả cộng đồng.

Phụ nữ Chăm An Giang giữ nghề truyền thống bằng tất cả tâm huyết

Khi nhắc đến người Chăm ở An Giang, không khó để liên tưởng ngay đến hình ảnh những phụ nữ thoăn thoắt bên khung dệt thổ cẩm hay khéo tay với từng đường nét thêu thùa trên chiếc khăn Matơra truyền thống. Trong quá trình hội nhập và phát triển, đồng bào Chăm vẫn giữ được bản sắc văn hóa riêng của dân tộc mình, trong đó có các làng nghề truyền thống vẫn đang tồn tại và phát triển.

Tháng Ramadan - Tháng yêu thương của đồng bào dân tộc Chăm An Giang

Tháng Ramadan, đối với người Chăm tại An Giang có ý nghĩa rất quan trọng, là một trong những lễ lớn nhất trong năm...

Khảo sát địa điểm tổ chức Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Chăm tỉnh An Giang lần thứ X/2024

Sáng 11/3, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang Trương Bá Trạng đã khảo sát địa điểm tổ chức, công tác chuẩn bị tổ chức Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Chăm tỉnh An Giang lần thứ X/2024.

Phụ nữ Chăm An Giang bằng tất cả tâm huyết giữ nghề truyền thống

Khi nhắc đến người Chăm An Giang, không khó để liên tưởng ngay đến hình ảnh những phụ nữ thoăn thoắt bên khung dệt thổ cẩm hay khéo tay với từng đường nét thêu thùa trên chiếc khăn Matơra truyền thống.

Liên kết sắc màu du lịch

Việc đưa làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc vào khai thác du lịch (DL) là điểm nhấn mới của An Giang. Tuy nhiên, cần phải đặt sản phẩm này trong sự liên kết khai thác những nét đặc sắc văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm thì làng bè sắc màu càng thêm thú vị, hấp dẫn.

Xuân về trên khắp xóm, ấp vùng biên giới An Giang

Tuy mỗi dân tộc đều có những ngày Lễ, Tết riêng theo truyền thống của mình, nhưng khi tiết trời phương Nam đã se lạnh, những cánh mai vàng chớm nở, cũng là lúc cộng đồng bốn dân tộc anh em: Kinh, Chăm, Hoa, Khmer trên vùng biên giới của tỉnh An Giang lại sắm sửa, dọn dẹp, trang hoàng nhà cửa để đón một mùa xuân mới.

Nâng giá trị làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc

Là sản phẩm du lịch (DL) mới của An Giang, làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc nhận được sự quan tâm của các doanh nghiệp (DN) DL trong, ngoài tỉnh và tạo được hiệu ứng mạnh mẽ trên truyền thông, mạng xã hội. Sau khi ra mắt làng bè sắc màu, mục tiêu tiếp theo của ngành chuyên môn là nâng cao chất lượng dịch vụ để phục vụ du khách khi đến trải nghiệm tại đây.

Những xóm Chăm bên sông Hậu

An Giang là tỉnh có sự cộng cư lâu đời của các dân tộc anh em, tạo nên bức tranh văn hóa độc đáo, lắm sắc màu. Hiện nay cộng đồng Chăm An Giang có khoảng 15.000 nhân khẩu, sinh hoạt tôn giáo tại 12 thánh đường và 16 tiểu thánh đường.

Độc đáo làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc

Sáng 18/1, tại Khu dân cư làng Chăm Đa Phước, thị trấn Đa Phước, huyện An Phú, Trung tâm Xúc tiến Thương mại Đầu tư tỉnh An Giang tổ chức ra mắt sản phẩm du lịch Làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc.

Nghề dệt thổ cẩm người Chăm Châu Phong được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) An Giang phối hợp UBND TX. Tân Châu đã tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL ghi danh 'Nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam' và 'Nghề dệt thổ cẩm của người Chăm xã Châu Phong' vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

'Tết' về làng Chăm Khánh Hòa

Khánh Hòa là xã cù lao của huyện Châu Phú (tỉnh An Giang), chỉ có làng Chăm duy nhất ở ấp Khánh Mỹ, với 317 hộ, hơn 1.400 nhân khẩu. Mùa này, rất nhiều nụ cười hạnh phúc sau làn khăn Mat-tơ-ra của phụ nữ Chăm, trên gương mặt hiền hòa của những người đàn ông hay lam hay làm, một lòng vun vén cuộc sống gia đình. Ở nơi đó, tình làng nghĩa xóm được hòa quyện với tình cảm quê hương đất nước, với cán bộ địa phương, với người lính cụ Hồ…

Độc đáo văn hóa truyền thống của người Chăm An Giang

Cộng đồng người Chăm tỉnh An Giang sống tập trung nhiều ở 2 huyện An Phú, Châu Thành và thị xã Tân Châu, hầu hết theo đạo Hồi giáo Islam có nguồn gốc từ Saudi Arabia.

Thiêng liêng Nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam ở An Giang

Nghi lễ vòng đời của người Chăm theo Hồi giáo Islam ở An Giang có giá trị lịch sử, cố kết cộng đồng và bảo tồn văn hóa truyền thống. Thông qua nghi lễ, cộng đồng có thể biết nguồn gốc lịch sử của người Chăm, quá trình di cư và tụ cư của họ tại tỉnh An Giang. Nghi lễ cũng giúp cho mối thân tình giữa các thành viên trong cộng đồng của người Chăm ngày một gắn kết. Đây cũng là môi trường lưu giữ các nét đẹp văn hóa truyền thống của người Chăm Islam. Đặc biệt, mới đây 'Nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam tỉnh An Giang', được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xem xét công nhận đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Người Chăm An Giang có thêm niềm vui mới

Bên cạnh niềm vui được Đảng, Nhà nước quan tâm chăm lo, tạo điều kiện để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm ở An Giang còn đón niềm vui mới khi 'Nghi lễ vòng đời người Chăm Islam' và 'Nghề dệt thổ cẩm của người Chăm, xã Châu Phong' đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

An Giang phát huy di sản văn hóa

Việc phát huy hiệu quả giá trị di sản văn hóa của các dân tộc trong tỉnh, tạo nên diện mạo khác biệt, đặc trưng, thu hút khách du lịch đến với An Giang. Đồng thời, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Nghi lễ vòng đời và nghề dệt thổ cẩm người Chăm là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Tối 10-12, tại thị xã Tân Châu, An Giang, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) tỉnh phối hợp với UBND thị xã Tân Châu tổ chức lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đối với nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam và nghề dệt thổ cẩm của người Chăm (xã Châu Phong, thị xã Tân Châu) vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Nghi lễ vòng đời của người Chăm được công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể

Nghi lễ vòng đời của người Chăm ở xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang có giá trị lịch sử, kết nối cộng đồng và bảo tồn văn hóa truyền thống.

Nghi lễ vòng đời của người Chăm là Di sản Văn hóa Phi Vật thể Quốc gia

Nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam ở An Giang có giá trị lịch sử, cố kết cộng đồng và bảo tồn văn hóa truyền thống.

'Làng bè sắc màu' ở vùng biên

Những ngày gần đây, Làng bè Châu Đốc (tỉnh An Giang) nhận được nhiều sự quan tâm của du khách. Bởi nơi đây đang khoác lên mình 'chiếc áo' đa sắc màu, kỳ vọng trở thành điểm đến hấp dẫn để khám phá và trải nghiệm.

Định hướng phát triển du lịch gắn với Làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc và văn hóa Chăm An Giang

Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang đã tổ chức đoàn khảo sát và họp bàn xây dựng định hướng phát triển du lịch gắn với Làng bè sắc màu ở ngã ba sông Châu Đốc và văn hóa đồng bào Chăm An Giang.

Gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc Chăm

Dệt thổ cẩm là một nghề truyền thống lâu đời, đóng vai trò quan trọng trong đời sống của người Chăm An Giang. Những nét văn hóa đặc sắc, độc đáo của nghề dệt thổ cẩm truyền thống vẫn được người dân nơi đây gìn giữ đến nay. Việc triển khai Dự án 6 trong Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và MN càng tiếp thêm nguồn lực và động lực để An Giang phát triển nghề dệt thổ cẩm của người Chăm, vừa phát triển du lịch, vừa tạo thêm sinh kế bền vững cho người dân nơi đây.

Điểm check-in rực rỡ sắc màu ở làng bè Châu Đốc

Làng nuôi cá bè Châu Đốc rực rỡ sắc màu là một điểm du lịch độc đáo tại An Giang, hấp dẫn du khách đến tham quan.

Chính sách dành cho người Chăm phát huy hiệu quả tích cực tại An Giang

Các chính sách an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo, cất nhà cho hộ nghèo người Chăm được An Giang triển khai thực hiện kịp thời, hiệu quả; 100% khóm, ấp vùng dân tộc Chăm có điện lưới quốc gia...

An Giang phát triển du lịch làng Chăm

Với những giá trị văn hóa độc đáo, các làng Chăm ở An Giang đang thu hút sự quan tâm của du khách gần xa, nhất là khách du lịch nước ngoài. Trong đó, du lịch văn hóa Chăm thu hút sự quan tâm rất lớn của du khách và được du khách thích thú khi đến trải nghiệm.

Giữ gìn nghề dệt thổ cẩm Châu Giang

Từ thành phố Châu Đốc (tỉnh An Giang) qua phà Châu Giang là đến làng Chăm ở xã Châu Phong (thị xã Tân Châu), nơi đây có cộng đồng dân tộc thiểu số Chăm rất tự hào với nghề dệt, thêu thổ cẩm truyền thống.

Tháng Ramadan của người Chăm An Giang

Tháng Ramadan là tháng 9 trong Hồi lịch, nhưng không trùng với tháng 9 dương lịch, mà thay đổi từng năm. Tháng Ramadan năm 2023 (tức năm 1444 Hồi lịch) diễn ra từ ngày 23/3 đến 22/4/2023.

Cộng đồng Hồi giáo ở An Giang chăm lo cho phụ nữ Chăm thoát nghèo

Thể hiện rõ đường hướng 'Vì đạo pháp, vì dân tộc', cộng đồng Hồi giáo người Chăm ở tỉnh An Giang lập ra mô hình để giúp phụ nữ Chăm thoát nghèo và các hoạt động thiết thực chia sẻ khó khăn trong cuộc sống với bà con nghèo.

Tại sao Ramadan là tháng linh thiêng nhất trong văn hóa Hồi giáo?

Trong lịch Hồi giáo, trăng lưỡi liềm biểu thị chính thức ngày đầu tiên của tháng Ramadan. Đối với người theo đạo Hồi, đây là thời gian để bày tỏ lòng thành với Hồi giáo, đồng thời suy ngẫm và nhìn lại bản thân.

An Giang quản lý và bảo vệ di sản văn hóa

An Giang hiện có 88 di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng, trong đó 2 di tích quốc gia đặc biệt, 28 di tích cấp quốc gia, 58 di tích cấp tỉnh. Bên cạnh, An Giang có 4 di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, cùng với di sản văn hóa phong phú của cộng đồng các dân tộc trên vùng đất An Giang. Đây là nguồn tài nguyên quý giá góp phần khai thác du lịch và phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Đồng bào Chăm An Giang gắn kết cùng phát triển

An Giang có nhiều nét đặc biệt ở ĐBSCL, bởi vừa có đồng bằng, vừa có núi, là tỉnh đầu nguồn, tiếp giáp Vương quốc Campuchia. Đồng bào các dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh, trong đó có đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm, luôn gắn bó, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát triển.

Độc đáo thổ cẩm của đồng bào Chăm An Giang

Góp phần làm nên bản sắc dân tộc '4 anh em' ở An Giang, đồng bào dân tộc thiểu số Chăm hiện vẫn giữ lại nhiều văn hóa đặc trưng. Trong đó, bên cạnh ẩm thực, thì trang phục là 'bề nổi' rõ nét nhất trong đời sống sinh hoạt hàng ngày.