Thủ tướng lưu ý Quảng Bình cần đẩy mạnh 3 đột phá chiến lược

Năm 1604, tên gọi 'Quảng Bình' lần đầu tiên xuất hiện khi chúa Nguyễn Hoàng đổi tên phủ Tiên Bình thành phủ Quảng Bình, từ đó danh xưng Quảng Bình chính thức đi vào lịch sử. Trải qua 420 năm hình thành, vùng đất này luôn canh tân và không ngừng phát triển.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Quảng Bình có cơ hội to lớn, bứt phá trở thành tỉnh phát triển khá của khu vực

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho rằng, với lịch sử 420 năm, khí phách tinh thần quật khởi, giá trị của phong trào 'Hai giỏi' và những thành tựu của 35 năm tái lập tỉnh, Quảng Bình có có hội to lớn, bứt phá trở thành tỉnh phát triển khá của khu vực miền Trung…

Quảng Bình có cơ hội lớn phát triển bứt phá với trọng tâm là dịch vụ, du lịch

Với diễn trình phát triển qua 420 năm, Quảng Bình hội tụ, bồi đắp các giá trị lịch sử, văn hóa trở thành vùng đất văn vật, có nhiều làng khoa bảng, văn hóa danh tiếng, được truyền tụng từ đời này qua đời khác.

Tập trung xây dựng các cơ chế, chính sách đột phá để Quảng Bình phát triển toàn diện và bền vững

Tối 2/6, tại Quảng trường Hồ Chí Minh, thành phố Đồng Hới, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ kỷ niệm 420 năm hình thành tỉnh Quảng Bình (1604-2024), 75 năm Ngày Quảng Bình quật khởi (15/7/1949-15/7/2024) và 35 năm Ngày tái lập tỉnh (1/7/1989-1/7/2024).

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Quảng Bình đang có vận hội phát triển tươi sáng

Đây là phát biểu của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại lễ kỷ niệm 420 năm hình thành Quảng Bình, 75 năm Ngày Quảng Bình quật khởi và 35 năm tái lập tỉnh.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: 'Cả nước vì Quảng Bình, Quảng Bình vì cả nước'

Tối 2/6, Đảng bộ, Chính quyền, quân và dân tỉnh Quảng Bình đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 420 năm hình thành tỉnh Quảng Bình (1604-2024), 75 năm Ngày Quảng Bình quật khởi (15/7/1949-15/7/2024) và 35 năm ngày tái lập tỉnh (01/7/1989-01/7/2024) với khí thế sôi nổi, quyết tâm tiếp tục kế thừa truyền thống quý báu của quê hương, xây dựng Quảng Bình giàu đẹp, văn minh.

Thủ tướng: Kế thừa truyền thống, xây dựng Quảng Bình giàu đẹp, văn minh

Thủ tướng cho rằng, với lịch sử 420 năm, khí phách tinh thần quật khởi, giá trị của phong trào 'Hai giỏi' và những thành tựu của 35 năm tái lập tỉnh, Quảng Bình đang có vận hội phát triển tươi sáng.

Giá trị văn hóa truyền thống và điểm nhìn tiên đoán thế sự trong 'Ứng nghiệm thành đạt' của Quân Yên

Quân Yên tên thật là Vũ Xuân Bân, quê ở xã Định Tiến, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Ngoài làm báo ông còn viết văn với hai tác phẩm đã xuất bản: Tơ vò (tiểu thuyết), và Ứng nghiệm thành đạt (Tập Truyện kí). Đọc 'Ứng nghiệm thành đạt' của Quân Yên, chúng ta dường như tìm thấy con người ông với những sự say mê nhiệt huyết trong công việc, tình yêu với lịch sử nước nhà, trân quý những giá trị văn hóa truyền thống và có cái nhìn tiên đoán thế sự. Soi chiếu vào lịch sử và suy ngẫm về sự cần thiết để gìn giữ bản sắc, văn hóa dân tộc.

Nhớ người khai mở đất PHÚ trời YÊN

Dịp ghé Phú Yên cữ xuân năm 2011, tôi may mắn được dự Lễ tế vị Thần thành hoàng tròn 400 năm trước có công khai mở đất Phú trời Yên. Vị thần thành hoàng ấy không phải thiên thần, nhân thần mà là một nhân vật lịch sử. Người đó là Lương Văn Chánh!

Trên con đường di sản miền Trung

Mùa xuân 2024 này, chương trình du lịch 'Con đường di sản miền Trung' tròn 20 năm hình thành và phát triển.

Thao thức trên con đường di sản miền Trung

Mùa xuân 2024 này, chương trình du lịch 'Con đường di sản miền Trung' tròn 20 năm hình thành và phát triển. Chặng đường đã qua, chương trình đem lại thành công và lợi ích nhiều mặt không chỉ đối với 3 tỉnh có các di sản thế giới được UNESCO công nhận trong mục tiêu ban đầu là Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình); quần thể di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế (Thừa Thiên Huế); Thánh địa Mỹ Sơn, phố cổ Hội An (Quảng Nam), mà các tỉnh, thành phố khác trên dải đất miền Trung cũng tham gia khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch, quảng bá hình ảnh quê hương, đất nước với bạn bè quốc tế.

Người dân Gio An dựng nêu đón Tết

Sáng 4/2 (tức 25 tháng Chạp), nhiều làng ở Gio An tổ chức nghi lễ dựng cây nêu báo hiệu Tết đến xuân về, cầu mong dân làng bình an vô sự, xua tan điều xấu.

Mong sớm có những công trình tri ân, tôn vinh Chúa Tiên Nguyễn Hoàng trên đất Triệu Phong

Đồ án quy hoạch các địa điểm liên quan đến dinh Chúa Nguyễn (1558-1626) ở huyện Triệu Phong vừa được hoàn chỉnh. UBND huyện Triệu Phong đã trình Ban Thường vụ Huyện ủy cho ý kiến lần cuối trước khi trình UBND tỉnh đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thẩm định để phê duyệt theo thẩm quyền nhằm tiến hành công tác bảo tồn, tôn tạo di tích. Đây là việc làm ý nghĩa được dư luận quan tâm. Phóng viên Báo Quảng Trị đã phỏng vấn Chủ tịch UBND huyện Triệu Phong PHAN VĂN LINH về những nội dung liên quan.

Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh người đi mở nước

Để tưởng nhớ công đức của Chưởng Cơ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh, nhân dân những nơi ông đến an dân, đã lập đền thờ hoặc bài vị như ở Campuchia, Quảng Bình, Quảng Nam, Tp. Hồ Chí Minh...

Phục dựng, tôn vinh hệ thống di tích Chúa Nguyễn gắn với phát triển du lịch

Ngày 22/11, tỉnh Quảng Trị đã tổ chức hội thảo khoa học về 'Hệ thống di tích Chúa Nguyễn tại huyện Triệu Phong - Những giá trị lịch sử, văn hóa và định hướng bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di sản'.

Công tác lập quy hoạch di tích Chúa Nguyễn không được làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân

Đó là chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam khi đến khảo sát thực địa khu vực triển khai lập quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích quốc gia 'Các địa điểm liên quan đến dinh Chúa Nguyễn (1558- 1626)' tại các xã Triệu Ái, Triệu Giang và thị trấn Ái Tử, huyện Triệu Phong vào chiều nay 22/11.

Sớm công bố Đồ án quy hoạch tu bổ, phục hồi di tích quốc gia dinh Chúa Nguyễn

Ngày 22/11, tỉnh Quảng Trị đã tổ chức Hội thảo khoa học về 'Hệ thống di tích Chúa Nguyễn tại huyện Triệu Phong - Những giá trị lịch sử, văn hóa và định hướng bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di sản'.

Tạo ra các mức tăng trưởng cao hơn, quyết tâm đưa Triệu Phong về đích huyện nông thôn mới trước năm 2025

Đó là chỉ đạo của Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Hưng tại phiên làm việc với huyện Triệu Phong để đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện nhiệm vụ phát triển KT - XH, QP – AN vào chiều nay 2/11. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam cùng dự làm việc.

Tỉnh nào có nhiều huyện nhất Việt Nam?

Đây là một tỉnh nằm ở vùng Bắc Trung Bộ. Tỉnh này xếp thứ 5 về độ lớn và có nhiều huyện nhất cả nước.

Mong muốn sớm có công trình tri ân, tôn vinh Chúa Nguyễn trên đất Triệu Phong

Tháng 10 năm Mậu Ngọ (1558), Đoan quận công Nguyễn Hoàng được vua Lê Anh Tông cử vào trấn thủ xứ Thuận Hóa. Từ đây, ông bắt đầu đứng chân trên vùng đất Ái Tử- Trà Bát thuộc huyện Vũ Xương, châu Thuận (nay xã Triệu Ái, xã Triệu Giang, huyện Triệu Phong). Trong thời gian 68 năm từ năm 1558- 1626, Nguyễn Hoàng đã có 3 lần dựng đặt thủ phủ/dinh thự/dinh trấn tại 3 địa điểm trên đất Ái Tử- Trà Bát: Dinh Ái Tử (1558- 1570), Dinh Trà Bát (1570- 1600), Dinh Cát (1600- 1626).

Chúa Tiên Nguyễn Hoàng với Phật giáo Quảng Trị

Cách đây ít lâu tại chùa Sắc Tứ (Tổ đình Sắc Tứ Tịnh Quang) thuộc thị trấn Ái Tử, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị đã có một cuộc tọa đàm khoa học do Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán Huế phối hợp với tỉnh Quảng Trị tổ chức với chủ đề: 'Bước đầu tiếp cận di sản Phật giáo Quảng Trị'. Thành phần tham dự có các nhà khoa học trong và ngoài nước như Tiến sĩ sử học Nguyễn Hữu Thông, TS văn hóa Trần Đình Hằng-Phân viện trưởng Phân viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam tại Huế, nhà giáo Phan Đăng, nguyên Trưởng Khoa Ngữ văn-Trường Đại học Tổng hợp Huế; GS.TS, cư sĩ Lê Mạnh Thát, TS triết học Thái Kim Lan (Việt kiều từ Đức)…

Chủ tịch Võ Văn Hưng: Quảng Trị kết nối - hội tụ - phát triển

Ông Võ Văn Hưng, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị chia sẻ với Báo Đầu tư về mục tiêu, chiến lược của tỉnh nhà trong xu hướng kết nối - hội tụ - phát triển.

Cam Lộ hướng đến xây dựng các sản phẩm du lịch đặc thù, có lợi thế

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Cam Lộ lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020-2025 xác định: 'Tập trung khai thác tốt các lợi thế và tiềm năng của huyện để phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ và du lịch trở thành động lực thúc đẩy các ngành sản xuất khác phát triển, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt và tiêu dùng, góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động, thực hiện các mục tiêu phát triển của huyện'. Lần đầu tiên phát triển du lịch được huyện Cam Lộ đưa vào nghị quyết, là cơ sở để đẩy mạnh công tác quy hoạch, hoàn thiện quy hoạch các khu, tuyến điểm du lịch; mời gọi đầu tư tạo các sản phẩm du lịch ấn tượng, có lợi thế so sánh với các địa phương khác, thu hút khách du lịch đến tham quan và trải nghiệm, góp phần quảng bá hình ảnh và xây dựng Cam Lộ trở thành huyện nông thôn mới kiểu mẫu với bản sắc riêng có.

Phong phú sách cho thiếu nhi dịp hè

Nhân dịp Quốc tế thiếu nhi mùng 1/6 và hè 2022, các đơn vị xuất bản đồng loạt ra mắt nhiều ấn phẩm mới, hấp dẫn dành cho các độc giả trẻ.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Chùa Thiên Mụ & những dấu ấn của chúa Nguyễn Phúc Chu

TTH - Với các công trình kiến trúc uy nghiêm cổ kính, ngoại cảnh thanh thoát nên thơ, lại bảo lưu được một số văn vật lâu đời quý báu của Phật giáo, chùa Thiên Mụ là một danh lam thắng cảnh tuyệt vời xứng đáng được đứng vào hàng các di tích tôn giáo và kiến trúc nghệ thuật của Việt Nam và thế giới.

Xuân về nghe chuyện 'Chúa Tiên'

Trong lịch sử dân tộc, Thanh Hóa luôn là địa bàn trọng yếu, 'phên giậu'của đất nước, là vùng đất 'địa linh, nhân kiệt, nơi khí tinh hoa tụ họp' làm rạng rỡ cho non sông, đất nước. Từ vùng đất này, chàng trai Nguyễn Hoàng đã 'mang gươm đi mở cõi' về phương Nam năm 1558, gây dựng nên cơ đồ 9 đời chúa, 13 đời vua. Xuân này, trở về đất gốc tổ nhà Nguyễn nơi đất cổ Gia Miêu xã Hà Long (Hà Trung, Thanh Hóa) để nghe những câu chuyện về 'Chúa Tiên'.

Đánh thức tiềm năng phát triển du lịch ở Triệu Phong

Thời gian qua, huyện Triệu Phong đưa ra nhiều chính sách phát triển du lịch, trong đó có Kế hoạch của Huyện ủy thực hiện Chương trình hành động số 83 ngày 25/7/2017 của Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết số 08 ngày 16/1/2017 của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; xây dựng đề án 'Phát triển du lịch huyện Triệu Phong đến năm 2025, định hướng đến năm 2030'; Kế hoạch số 3402 ngày 28/12/2018 của UBND huyện về thực hiện đề án phát triển du lịch huyện Triệu Phong giai đoạn I (2019- 2025).

Đất này, Ái Tử...

Nằm dọc theo trục đường thiên lí Bắc-Nam, nhiều người gần xa từ lâu đã biết đến địa danh Ái Tử thuộc huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Gần 500 năm trước đã có một cuộc chuyển dịch từ phương Bắc vào phương Nam dừng chân ở Quảng Trị của chúa Nguyễn Hoàng. Trong thiên lí dặm trường hành phương Nam mở cõi Đại Việt, Ái Tử như một cột mốc lịch sử đã sừng sững trường tồn cho đến hôm nay.

Tinh tế trong mỗi tên đường, tên phố Hà Nội

Tại kỳ họp cuối trong năm, HĐND TP lại dành thời gian nhất định để thảo luận và thông qua Nghị quyết đặt tên đường, tên phố của Hà Nội. Gần một thế kỷ trôi qua, bắt đầu bằng dấu ấn của người mở đầu là bác sĩ Trần Văn Lai – Thị trưởng đầu tiên của Hà Nội, phần lớn tên các tuyến phố ở Thủ đô được sắp xếp tuân theo một trật tự nhất định mà nếu để ý, người ta sẽ nhận ra đằng sau quy luật ấy là những bài học rất dài liên quan đến kiến thức văn hóa, lịch sử.