Tiến tới thực hiện bình đẳng giới thực chất

Trong Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2023, khoảng 6.100 hoạt động truyền thông đã được tổ chức, thu hút gần 1 triệu lượt người tham gia, với khoảng 30% là nam giới. Công tác truyền thông của sự kiện này đã góp phần xóa bỏ định kiến, tiến tới thực hiện bình đẳng giới thực chất.

Doanh nghiệp ngày càng tham gia tích cực vào công tác bình đẳng giới

Năm 2023 đã đánh dấu sự tham gia tích cực, rộng rãi của khối các doanh nghiệp trên cả nước vào công tác thúc đẩy bình đẳng giới. Những chuyển biến trong công tác này được cộng đồng ghi nhận, đánh giá cao...

Nam giới ngày càng tích cực tham gia thúc đẩy bình đẳng giới

Sáng 8-5, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, UN Women tổ chức hội thảo Tổng kết, đánh giá công tác truyền thông năm 2023 và xây dựng Kế hoạch thực hiện Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2024.

Việt Nam có nhiều tiến bộ trong lĩnh vực bình đẳng giới

Việt Nam vừa được bầu vào Hội đồng Chấp hành Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) nhiệm kỳ 2025-2027. Trưởng đại diện UN Women Việt Nam, bà Caroline Nyamayemombe nhấn mạnh đây là sự ghi nhận quan trọng từ cộng đồng quốc tế về cam kết kiên định của Việt Nam trong việc thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ.

Đầu tư cho phụ nữ: Câu chuyện truyền cảm hứng từ TH true MILK

Trong quá trình phát triển, Tập đoàn TH đã hiện thực hóa cam kết bằng rất nhiều chính sách và hành động cụ thể về bình đẳng giới cũng như trao quyền cho phụ nữ tại nơi làm việc.

Việt Nam đạt được những bước tiến trong trao quyền và nâng cao năng lực cho phụ nữ

Nhân kỷ niệm 114 năm Ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3/1910 - 8/3/2024), bà Pauline Tamesis, Điều phối viên thường trú Liên hợp quốc tại Việt Nam và bà Caroline Nyamayemombe, Trưởng Đại diện Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) có bài viết chung: 'Đẩy nhanh tiến độ đầu tư vào phụ nữ', trong đó khẳng định Việt Nam đã đạt được những bước tiến trong việc trao quyền và nâng cao năng lực cho phụ nữ.

Phó Chủ tịch nước gặp mặt các nữ Đại sứ, Trưởng đại diện các tổ chức quốc tế

Sáng ngày 6/3, tại thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã chủ trì buổi gặp mặt với các nữ Đại sứ, Trưởng đại diện các tổ chức quốc tế tại Việt Nam nhân ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.

90% nạn nhân bị lừa đảo trên không gian mạng là phụ nữ

Việt Nam là nước có số nạn nhân bị lừa đảo trên không gian mạng cao nhất thế giới, chiếm tỷ lệ gần ⅓ số tiền bị chiếm đoạt (16/53 tỷ đô la). Đáng nói, trong số các nạn nhân bị lừa đảo lại đa phần là phụ nữ.

Trao 20 giải thưởng cuộc thi sáng tác thơ, ca khúc đầu tiên về bình đẳng giới

Tối 8/12, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đã diễn ra lễ vinh danh và trao giải Cuộc thi sáng tác thơ, ca khúc đầu tiên về bình đẳng giới do Cơ quan Liên Hợp Quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tại Việt Nam tổ chức.

Trao giải Cuộc thi Sáng tác Thơ và Ca khúc về Bình đẳng giới

Sau 6 tháng phát động, Ban Tổ chức nhận được hơn 300 tác phẩm thơ và 42 ca khúc dự thi từ khắp mọi miền Tổ quốc với các lứa tuổi khác nhau; trong đó có 15 tác phẩm thơ và 5 ca khúc được trao giải.

Trao giải Cuộc thi sáng tác thơ, ca khúc về bình đẳng giới lần thứ nhất

Tối 8-12, tại Hà Nội, Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) và Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã phối hợp tổ chức chương trình Đêm thơ, nhạc về bình đẳng giới.

Nhạy cảm giới trong điều tra, giải quyết các vụ án bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái

Ngày 8/12, Trung tâm Phụ nữ và Phát triển phối hợp Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women), Cơ quan Phòng, chống Ma túy và Tội phạm của Liên hợp quốc (UNODC) và Liên minh châu Âu tại Việt Nam tổ chức Sự kiện Bữa sáng Ruy băng trắng - Lần thứ 9, với chủ đề: Nhạy cảm giới trong điều tra, giải quyết các vụ án bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái.

Hỗ trợ phụ nữ và trẻ em bị bạo hành bước đến tương lai tươi sáng

Ở Việt Nam, tình hình phụ nữ, trẻ em bị bạo lực, xâm hại và mua bán có chiều hướng gia tăng, đòi hỏi cần tiếp thêm năng lượng, bảo đảm quyền lợi của những người yếu thế vì sự phát triển bền vững.

Nâng cao trách nhiệm giới trong xử lý các vụ bạo lực với phụ nữ và trẻ em

Sáng 8-12, tại Hà Nội, hơn 120 đại biểu là các điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, luật sư, chuyên gia và nhà hoạt động vì bình đẳng giới đã tham gia sự kiện Ruy băng trắng lần thứ 9 với chủ đề 'Nhạy cảm giới trong điều tra, giải quyết các vụ án bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái'.

Nâng cao nhận thức và nhạy cảm giới trong điều tra, giải quyết các vụ án bạo lực với phụ nữ, trẻ em gái

'Nhạy cảm giới trong điều tra, giải quyết các vụ án bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái' là chủ đề của Sự kiện Bữa sáng Ruy Băng Trắng lần thứ 9, được tổ chức vào ngày 8/12 tại Hà Nội.

Phòng, ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới: Nhân rộng những mô hình hiệu quả

Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm triển khai các mô hình phòng, ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới tại Việt Nam và các nước khu vực ASEAN góp phần thực hiện hiệu quả mục tiêu 'cùng nhau hành động để tạo ra một nền văn hóa không khoan nhượng với bạo lực trên cơ sở giới'.

Đến năm 2030, cần 42 tỷ USD để chấm dứt bạo lực trên cơ sở giới

Trên toàn cầu, ước tính việc thực hiện các chương trình phòng ngừa và ứng phó nhằm chấm dứt bạo lực trên cơ sở giới ở 132 quốc gia có thu nhập thấp, và trung bình vào năm 2030 sẽ cần tới 42 tỷ USD...

Cùng hành động để phòng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới

Ngày 5/12, hơn 100 đại biểu đại diện đại diện Ủy ban bảo vệ quyền của phụ nữ và trẻ em ASEAN, Ban Thư ký ASEAN; đại diện các bộ, ngành, cơ quan Trung ương, cơ quan của Liên hợp quốc, tổ chức phi Chính phủ quốc tế, tổ chức xã hội; một số sở, ban, ngành và đơn vị cung cấp dịch vụ hỗ trợ người bị bạo lực ở địa phương đã tham gia thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm tại Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm triển khai các mô hình phòng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới tại Việt Nam và các nước khu vực Đông Nam Á (ASEAN).

Cùng hành động để tạo nền văn hóa không khoan nhượng với bạo lực giới

Cùng nhau hành động để tạo ra một nền văn hóa không khoan nhượng với bạo lực trên cơ sở giới; xóa bỏ bạo lực từ trong gia đình đến trường học, nơi công cộng, nơi làm việc và trên không gian mạng.

Cùng hành động để xóa bỏ bạo lực

Hơn 100 đại biểu đã tham gia thảo luận tại Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm triển khai các mô hình phòng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới tại Việt Nam và các nước khu vực ASEAN, tổ chức sáng 5-12, tại Hà Nội.

Gần 90% nạn nhân của các vụ lừa đảo trực tuyến tại Việt Nam là nữ

Lừa tiền, lừa tình, quấy rối... là những hình thức lừa đảo trực tuyến thông qua mạng internet tại Việt Nam. Đáng chú ý hơn, nạn nhân của những vụ lừa đảo này phần lớn là phụ nữ.

Hỗ trợ y tế, tạo sinh kế cho phụ nữ sống với HIV

Hỗ trợ những phụ nữ sống chung với HIV, cung cấp các dịch vụ tiếp cận cộng đồng, tư vấn xét nghiệm sàng lọc và kết nối các chị em có nhu cầu đến với các dịch vụ dự phòng, chăm sóc và điều trị HIV đang là vấn đề được cộng đồng quan tâm.

Số người mới phát hiện có HIV ở Việt Nam đang trẻ hóa rất nhanh

Sáng 24-11, Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tại Việt Nam phối hợp với Chương trình Phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS (UNAIDS) tại Việt Nam và Trung tâm Phụ nữ và Phát triển tổ chức chương trình 'Sự kiện hưởng ứng Ngày thế giới phòng, chống AIDS năm 2023 với Mạng lưới quốc gia phụ nữ sống với HIV'.

Lan tỏa nỗ lực của các nhóm phụ nữ dễ bị tổn thương trong phòng chống bạo lực giới

'Sự kiện hưởng ứng Ngày thế giới phòng, chống AIDS năm 2023 với Mạng lưới Quốc gia Phụ nữ sống với HIV' là cơ hội để các đại biểu cơ hội để chia sẻ, trao đổi về các vấn đề ưu tiên của phụ nữ dễ bị tổn thương bởi HIV, đồng thời cũng nhằm giới thiệu và lan tỏa bằng chứng về những nỗ lực của các nhóm phụ nữ sống với HIV trong việc hỗ trợ chăm sóc sức khỏe, tạo sinh kế và phòng, chống bạo lực giới của phụ nữ.

Bảo vệ quyền riêng tư cho phụ nữ và trẻ em gái trên không gian mạng

Ngày 22/11, tại Hà Nội, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Bộ Công an phối hợp với Hiệp hội An ninh mạng Quốc gia Việt Nam, Văn phòng Cơ quan Liên Hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ tại Việt Nam (UN Women) tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Phụ nữ, hòa bình và an ninh mạng - Tăng cường an ninh mạng và bảo vệ quyền riêng tư cho phụ nữ và trẻ em gái trên không gian mạng tại Việt Nam'.

Cùng 1 công việc, lương nữ giới chỉ bằng 80% nam giới

Dù vai trò của nữ giới ngày càng được khẳng định ở vị trí nhân viên và cả lãnh đạo nhưng khoảng cách về lương nữ giới và nam giới vẫn còn khá xa.

Bình đẳng giới và xóa bỏ bạo lực giới hãy bao gồm cộng đồng LGBT

'Khi các phương tiện truyền thông đại chúng thông tin về ngăn chặn bất bình đẳng giới và bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái thì nên bao gồm cộng đồng LGBT'. Đó là ý kiến dành được nhiều sự quan tâm tại sự kiện Bữa ăn sáng Ruy Băng Trắng với chủ đề 'Vai trò của Truyền thông trong thúc đẩy Bình đẳng giới và Xóa bỏ Bạo lực giới'.

Phát huy vai trò truyền thông trong thúc đẩy bình đẳng giới, xóa bỏ bạo lực giới

Theo Phó Đại sứ Australia, người làm truyền thông cần thận trọng và nhạy cảm với vấn đề để có thể đưa tin đúng, đầy đủ, chính xác, bảo đảm quyền của người bị bạo lực và trách nhiệm của thủ phạm.

Truyền thông phải thận trọng và nhạy cảm khi đưa tin về bạo lực giới

Đây là chủ đề của sự kiện 'Bữa sáng Ruy Băng Trắng' được tổ chức ngày 17/11 tại TP.HCM, nhằm tìm ra những ý kiến, giải pháp góp phần thúc đẩy bình đẳng giới, xóa bỏ bạo lực giới.

Truyền thông đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy bình đẳng giới

Chương trình Bữa sáng Ruy Băng Trắng-Vai trò của truyền thông trong thúc đẩy bình đẳng giới và xóa bỏ bạo lực giới vừa được tổ chức tại TPHCM.

Phát huy vai trò của báo chí trong thúc đẩy bình đẳng giới

Ngày 17/11, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) phối hợp với các đơn vị tổ chức chương trình 'Bữa sáng Ruy băng trắng - Vai trò của truyền thông trong thúc đẩy bình đẳng giới và xóa bỏ bạo lực giới'.

Truyền thông đóng vai trò rất quan trọng trong thúc đẩy bình đẳng giới và chấm dứt bạo lực giới

Ông Mark Tattersall, Phó Đại sứ, Đại sứ quán Úc tại Việt Nam nhấn mạnh, truyền thông đóng vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy bình đẳng giới và chấm dứt bạo lực giới.

Trận bóng đá giao hữu 'Tô cam giấc mơ': Vì một tương lai an toàn cho phụ nữ và trẻ em

Cuối tuần qua, gần 100 học sinh đến từ Hà Giang và Hà Nội đã có cơ hội tuyệt vời khi được đá bóng, giao lưu cùng các tuyển thủ nữ bóng đá quốc gia Việt Nam và được trực tiếp Huấn luyện viên Mai Đức Chung hướng dẫn tại Sân vận động quốc gia Mỹ Đình.

Giao hữu bóng đá 'Tô cam giấc mơ': Vì tương lai an toàn cho phụ nữ và trẻ em

Sáng 11.11, tại SVĐ Quốc gia Mỹ Đình, gần 100 học sinh đến từ Hà Giang và Hà Nội đã có cơ hội đá bóng, giao lưu cùng các tuyển thủ nữ quốc gia Việt Nam, do HLV Mai Đức Chung hướng dẫn.

'Tô cam giấc mơ': Vì một tương lai an toàn cho phụ nữ và trẻ em

Trận bóng đá giao hữu 'Tô cam giấc mơ' nhấn mạnh tầm quan trọng của thể thao trong việc ủng hộ sự đa dạng, bình đẳng để mọi cá nhân, nam, nữ, trẻ em... được phát huy hết tiềm năng cá nhân.

Giao hữu bóng đá 'Tô cam giấc mơ' vì sự an toàn cho phụ nữ và trẻ em

Sáng 11/11/2023, tại SVĐ Mỹ Đình (Hà Nội) đã diễn ra trận bóng đá giao hữu giữa gần 100 học sinh đến từ Hà Giang, Hà Nội, với các tuyển thủ bóng đá nữ quốc gia Việt Nam, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của HLV Mai Đức Chung.

Đội tuyển bóng đá nữ Việt Nam hưởng ứng thông điệp 'Vì một tương lai an toàn cho phụ nữ và trẻ em'

Ngày 11-11, gần 100 học sinh đến từ Hà Giang và Hà Nội đã được đá bóng, giao lưu cùng các tuyển thủ nữ bóng đá quốc gia Việt Nam và được huấn luyện viên Mai Đức Chung trực tiếp hướng dẫn tại Sân vận động quốc gia Mỹ Đình.

Giao hữu bóng đá 'Tô cam giấc mơ' vì tương lai an toàn cho phụ nữ và trẻ em

Ngày 11-11, gần 100 học sinh đến từ Hà Giang và Hà Nội đã có cơ hội tuyệt vời khi được đá bóng, giao lưu cùng các tuyển thủ nữ bóng đá quốc gia Việt Nam và được trực tiếp Huấn luyện viên Mai Đức Chung hướng dẫn tại Sân vận động quốc gia Mỹ Đình.

Học sinh Hà Giang, Hà Nội đá giao lưu cùng tuyển thủ bóng đá nữ quốc gia

Ngày 11/11, gần 100 học sinh Hà Giang, Hà Nội đã được đá bóng, giao lưu cùng các tuyển thủ Đội tuyển bóng đá nữ quốc gia Việt Nam.

Thúc đẩy bình đẳng giới thông qua bóng đá

Sáng 11/10, tại Hà Nội, Cơ quan Liên Hợp Quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women), Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO), Đại sứ quán Na Uy tại Việt Nam, Liên đoàn Bóng đá Việt Nam đã tổ chức trận bóng đá giao hữu 'Orange Your Dream- Tô cam giấc mơ' nhằm thúc đẩy bình đẳng giới, kêu gọi chấm dứt bạo lực với phụ nữ và trẻ em.

Ngày 11/11, Gần 100 học sinh từ Hà Giang, Hà Nội đã có trận bóng giao lưu cùng các tuyển thủ nữ bóng đá quốc gia Việt Nam.

Gần 100 học sinh giao lưu cùng các tuyển thủ bóng đá nữ Việt Nam trong trận bóng 'Tô cam giấc mơ'

Ngày 11/11, gần 100 học sinh đến từ Hà Giang và Hà Nội có cơ hội được đá bóng, giao lưu cùng các cầu thủ của Đội tuyển bóng đá nữ quốc gia Việt Nam và Huấn luyện viên Mai Đức Chung tại Sân vận động quốc gia Mỹ Đình. Trận bóng đá giao hữu với tên gọi 'Tô cam giấc mơ - Đoàn kết nhằm chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ'.

Hơn 100 học sinh tham gia trận đấu giao hữu Vì bình đẳng giới

Ngoài tham gia và cổ vũ cho trận bóng đá giao hữu, hơn 100 học sinh đến từ Hà Giang và Hà Nội còn giao lưu, trò chuyện với các nữ tuyển thủ bóng đá quốc gia Việt Nam như Thanh Nhã, Hải Yến, Vũ Thị Hoa…và trọng tài nữ FIFA Bùi Thị Thu Trang.

Phát động Tháng hành động vì bình đẳng giới năm 2023

Sáng nay (10/11), Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) chủ trì, phối hợp với Liên Hợp Quốc tại Việt Nam và Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam đã tổ chức Lễ phát động Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2023.

Định hình tương lai của phụ nữ Việt Nam, hòa bình và an ninh

Việc Việt Nam triển khai xây dựng Chương trình hành động quốc gia về Phụ nữ, hòa bình và an ninh (2024-2030) có nhiều ý nghĩa quan trọng, tái khẳng định cam kết mạnh mẽ của Việt Nam đối với Chương trình nghị sự Phụ nữ, hòa bình và an ninh của Liên hợp quốc.