Cú xoay chuyển nền kinh tế Ấn Độ?

kinhtedothi - Giới quan sát nhận định, kết quả mang tính 'thiên nga đen' trong cuộc tổng tuyển cử vừa qua sẽ buộc chính quyền Thủ tướng Narendra Modi xoay trục sang tập trung giải quyết những vấn đề bất bình đẳng kinh tế Ấn Độ trong thời gian tới.

Nhật Bản công bố mức lãi suất gây bất ngờ

Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) vừa công bố một bước đi lịch sử, tăng lãi suất lên khoảng 0-0,1% từ mức âm 0,1%, đồng thời loại bỏ chính sách kiểm soát đường cong lợi suất và chấm dứt việc mua các quỹ giao dịch trao đổi và quỹ đầu tư bất động sản.

Giá nhân dân tệ chạm đáy 4 tháng

Đồng nhân dân tệ của Trung Quốc đã giảm xuống mức thấp nhất 4 tháng so với đồng USD, phá vỡ ngưỡng quan trọng và buộc các ngân hàng phải can thiệp để bảo vệ đồng tiền này.

Đồng nhân dân tệ Trung Quốc tụt giá, các ngân hàng vào cuộc

Hôm nay (22/3), đồng nhân dân tệ của Trung Quốc tụt xuống mức thấp nhất trong vòng 4 tháng so với đô la Mỹ, phá vỡ ngưỡng quan trọng và buộc các ngân hàng phải can thiệp để bảo vệ đồng nội tệ.

Giảm phát đe dọa kinh tế Trung Quốc

Một vòng xoáy giảm giá nếu xuất hiện ở Trung Quốc sẽ không chỉ đe dọa nền kinh tế lớn thứ hai thế giới mà còn đặt ra rủi ro lớn đối với nền kinh tế toàn cầu...

Giá tiêu dùng Trung Quốc giảm mạnh nhất kể từ năm 2009 do nguy cơ giảm phát rình rập nền kinh tế

Giá tiêu dùng của Trung Quốc đã giảm với tốc độ mạnh nhất trong hơn 14 năm trong tháng 1 trong khi giá sản xuất cũng giảm, làm tăng áp lực lên các nhà hoạch định chính sách phải làm nhiều hơn để vực dậy nền kinh tế đang thiếu niềm tin và đối mặt với rủi ro giảm phát.

Vượt yên Nhật, đồng nhân dân tệ được dùng nhiều thứ tư trong thanh toán quốc tế

Nhân dân tệ là một trong những đồng tiền lớn mất giá mạnh nhất thế giới trong năm nay, đã giảm khoảng 3,5% so với USD...

Kinh tế Trung Quốc có dấu hiệu suy yếu mới vào cuối năm

Kinh tế Trung Quốc đang có dấu hiệu suy yếu mới trong những tháng cuối năm, với hoạt động của các nhà máy yếu hơn trong tháng 11, trong khi hoạt động của ngành dịch vụ lần đầu tiên suy giảm trong năm nay.

Các ngân hàng Trung Quốc đối mặt với nguy cơ lợi nhuận giảm sâu

Quyết định giữ nguyên lãi suất cho vay cơ bản (LPR) kỳ hạn 5 năm, áp dụng cho các khoản vay thế chấp, của PBoC cho thấy thách thức mà Trung Quốc đang gặp phải.

Ngành ngân hàng của Trung Quốc chịu sức ép lớn khi nền kinh tế khó khăn

Động thái giảm lãi suất thấp hơn kỳ vọng của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) cho thấy giới chức trách đang lo ngại sức khỏe của các ngân hàng nếu lãi cho vay giảm mạnh. Bắc Kinh đang rơi vào thế kẹt, một mặt muốn chi phí vay giảm nhanh để vực dậy nền kinh tế, mặt khác, muốn bảo đảm sự ổn định của hệ thống ngân hàng 56.000 tỉ đô la.

Kinh tế Trung Quốc đối mặt rủi ro mới

Lĩnh vực bất động sản được xem là vấn đề lớn nhất trong nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới lúc này

Trung Quốc cắt giảm lãi suất sâu nhất kể từ năm 2020 khi khủng hoảng kinh tế ngày càng sâu sắc

Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc bất ngờ giảm lãi suất cơ bản nhiều nhất kể từ năm 2020, để thúc đẩy nền kinh tế đang đối mặt với những rủi ro mới từ tình trạng bất động sản sụt giảm nghiêm trọng và chi tiêu của người tiêu dùng yếu.

Trung Quốc bất ngờ giảm mạnh lãi suất để cứu tăng trưởng

Động thái hạ lãi suất bất ngờ cho thấy các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc đang lo ngại về triển vọng ngày càng xấu của nền kinh tế, nhất là trong lĩnh vực bất động sản...

Giá vàng, ngoại tệ 2/8: USD tăng khiến giá vàng giảm nhẹ

Trong phiên giao dịch chiều ngày 1/8, đồng USD tăng kéo vàng xuống giá trên thị trường. Giá vàng giao ngay giảm 0,44% xuống 1.956,8 USD/ounce vào lúc 16h50 (giờ Việt Nam), theo Kitco. Giá vàng giao tháng 12 cũng giảm 0,71% xuống 1.994,65 USD/ounce.

BoJ ra quyết định với lãi suất ngắn hạn, Yen Nhật tăng mạnh

Ngày 28/7, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) quyết định giữ nguyên lãi suất ngắn hạn ở mức -0,1% và lợi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm ở mức khoảng 0%.

BoJ giữ nguyên lãi suất ngắn hạn

Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) ngày 28/7 đã quyết định giữ nguyên lãi suất ngắn hạn ở mức -0,1% và lợi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm ở mức khoảng 0%.

Thế giới chống lạm phát, riêng Trung Quốc lo giảm phát

Giữa lúc các nước phương Tây nỗ lực chống lạm phát cao dai dẳng, Trung Quốc lại đối mặt vấn đề ngược lại - giảm phát.

Kinh tế Trung Quốc đang đi ngược lại xu hướng chung của thế giới

Giữa lúc các ngân hàng trung ương phương Tây đang căng mình để chống lạm phát cao dai dẳng, Trung Quốc đối mặt với mối rủi ro ngày càng lớn của một vấn đề hoàn toàn ngược lại đó là tình trạng giảm phát.

Kinh tế Trung Quốc đứng trước nguy cơ giảm phát

trong khi các ngân hàng trung ương phương Tây tiếp tục tăng lãi suất với nỗ lực dập tắt lạm phát duy trì ở mức cao, Trung Quốc đang đối mặt với một nguy cơ trái ngược là giảm phát - hay lạm phát âm.

Cả thế giới chống lạm phát, riêng Trung Quốc lo giảm phát

Giữa lúc các ngân hàng trung ương phương Tây tiếp tục chống lạm phát để ứng phó với tình trạng lạm phát cao dai dẳng, Trung Quốc đối mặt với mối rủi ro ngày càng lớn của một vấn đề hoàn toàn ngược lại: giảm phát...

Phương Tây vướng lạm phát, Trung Quốc đối diện với vấn đề ngược lại

Trong khi nhiều nền kinh tế phương Tây đang chật vật đối phó với lạm phát, thì Trung Quốc lại đối diện với nguy cơ ngược lại.

Vấn đề của kinh tế Trung Quốc: thiếu lạm phát!

Khi các ngân hàng trung ương phương Tây chạy đua tăng lãi suất để dập tắt lạm phát cao dai dẳng, Trung Quốc đối mặt rủi ro ngược lại: giảm phát.

Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng thấp nhất thập kỷ: Mở ra kỷ nguyên thận trọng

Trung Quốc đã đặt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2023 ở mức thấp nhất trong nhiều thập kỷ, bất chấp kỳ vọng lớn về đà phục hồi sau 3 năm theo đuổi chính sách zero Covid.

Trung Quốc đang phục hồi đến đâu sau khi chấm dứt Zero Covid?

Sau gần 3 năm đóng cửa để phòng chống dịch với các biện pháp hạn chế, phong tỏa hà khắc theo chiến lược Zero Covid, tháng 12/2022, Trung Quốc chính thức mở cửa trở lại, mở ra niềm hy vọng về sự phục hồi nhanh chóng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới...

Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc năm 2022 vượt dự báo, chuyên gia nói 'rất hiếm'

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Trung Quốc tăng 3% vào năm 2022, đánh dấu một trong những kết quả thấp nhất nhiều thập niên.

Các nền kinh tế mới nổi đối mặt rủi ro sai lầm chính sách

Ngân hàng trung ương ở các thị trường mới nổi đang đối mặt với tình thế bế tắc khi tăng trưởng kinh tế sụt giảm, đồng nghĩa với việc không thể thắt chặt các điều kiện tiền tệ. Trong khi đó, lạm phát tăng cao cũng không cho phép các ngân hàng trung ương ngừng tăng lãi suất và hệ quả là rủi ro phạm sai lầm chính sách tiền tệ ngày càng tăng.

Ảnh hưởng từ chính sách 'Zero Covid' đến người dân Trung Quốc

Một số động thái trên truyền thông Trung Quốc, đặc biệt là loạt bài bình luận của tờ báo chính thống Nhân Dân Nhật báo những ngày gần đây, đánh đi tín hiệu cho thấy nước này sẽ tiếp tục duy trì chính sách Zero-Covid. Điều đó có nghĩa là vẫn kiểm soát dịch Covid-19 bằng những biện pháp nghiêm ngặt, bất chấp phần còn lại của thế giới đang dần mở cửa và chấp nhận sống chung với dịch.

Châu Á đối mặt với 'bóng ma' nợ công

Sau đại dịch Covid-19, lạm phát đang khiến các quốc gia Châu Á chi tiêu công tăng mạnh. Thâm hụt ngân sách, nợ nần chồng chất, thậm chí là rủi ro phá sản cũng đang rình rập 1 số quốc gia ở khu vực này.

Covid-19 vẫn là ẩn số

Giới chuyên gia lo ngại sẽ có một cuộc suy thoái sâu do chính sách không Covid-19 của Trung Quốc và chiến sự tại Ukraine

Giá cả Trung Quốc leo thang trước bối cảnh phong tỏa chống Covid và khủng hoảng ở Ukraine

Lạm phát ở Trung Quốc tăng nhanh hơn dự kiến trong tháng 3, do các chính sách kiểm soát dịch Covid-19 và hậu quả từ cuộc khủng hoảng ở Ukraine đã đẩy chi phí của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới lên cao.

3 cú sốc đối với kinh tế châu Á

Xung đột Nga - Ukraine được xem là rủi ro nghiêm trọng nhất đối với triển vọng tăng trưởng của khu vực Đông Á và Thái Bình Dương

Covid-19 kéo dài, người Trung Quốc muốn tiết kiệm thay vì đầu tư

Người tiêu dùng Trung Quốc ngày càng thận trọng hơn so với thời điểm đại dịch Covid-19 mới bắt đầu – theo một cuộc khảo sát do Ngân hàng Trung ương nước này (PBOC) thực hiện...

Cổ phiếu châu Á trượt giá trong bối cảnh tình hình giao dịch đầy biến động

Cổ phiếu châu Á trượt giá vào phiên giao dịch sáng nay (25/3), kéo theo sự sụt giảm của cổ phiếu công nghệ Trung Quốc trong bối cảnh tình hình giao dịch đầy biến động do chính sách tiền tệ của Mỹ, những thay đổi trong chính sách kinh tế Trung Quốc và sự bất ổn trên thị trường hàng hóa do chiến tranh ở Ukraina.

Những xung đột khiến giá dầu leo thang

Dù tăng hay giảm giá, mỗi cuộc khủng hoảng giá dầu trong 50 năm qua đều gắn liền với xung đột chính trị và suy thoái kinh tế, gây ảnh hưởng nghiêm trọng, lâu dài tới kinh tế toàn cầu.

Đánh nhau dữ dội hơn, giá dầu có thể chạm mốc 170 USD/thùng

Giá dầu tăng vọt do nguồn cung hạn chế và căng thẳng Nga - Ukraine. Chuyên gia dự báo, trong trường hợp diễn biến liên quan đến nguồn cung từ Mỹ hoặc các cuộc đàm phán ở Vienna không như kỳ vọng, giá dầu có thể chạm mốc 150-170 USD/thùng.

Lo giá dầu chạm mốc 170 USD

Lần đầu tiên kể từ năm 2014, giá dầu vượt ngưỡng 100 USD/thùng vào ngày 24-2, sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin phát động chiến dịch quân sự nhằm vào Ukraine.

Khủng hoảng Ukraine: Nga và phương Tây đổ lỗi cho nhau

Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov cho biết có thể gặp Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken tại Thụy Sĩ ngày 24-2 để bàn về vấn đề Ukraine

Tăng trưởng suy yếu, Trung Quốc buộc phải cắt giảm lãi suất

Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) bất ngờ giảm chi phí vay trung hạn lần đầu tiên kể từ tháng 4-2020 giữa lúc số liệu tăng trưởng GDP kém kỳ vọng do sức tiêu dùng trong nước ảm đạm, thị trường nhà đất suy thoái và những tác động tiêu cực khác của đại dịch Covid-19.

Châu Á đối mặt ba 'làn gió ngược' trong năm 2022

Các quốc gia châu Á sẽ phải đối mặt với ba làn gió ngược trong năm 2022, theo nhà kinh tế cấp cao Carlos Casanova thuộc ngân hàng tư nhân Thụy Sĩ UBP.

Chuyên gia kinh tế chỉ ra những nguy cơ lớn của châu Á năm 2022

Các thị trường mới nổi ở khu vực châu Á đang có vị thế thuận lợi song cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn vào năm 2022.

Chuyên gia: Kinh tế châu Á đối mặt 3 thách thức lớn trong năm 2022

Theo nhà kinh tế cấp cao phụ trách khu vực châu Á tại ngân hàng tư nhân Thụy Sĩ UBP - Carlos Casanova, các quốc gia châu Á sẽ phải đối mặt với 3 'cơn sóng' lớn trong năm mới 2022.

'3 làn gió ngược' ảnh hưởng tới kinh tế châu Á trong năm 2022

Biến chủng Omicron, kinh tế Trung Quốc giảm tốc và việc Cục Dữ trữ liên bang Mỹ (FED) thắt chặt tiền tệ nhanh hơn dự đoán là 3 yếu tố rủi ro chính đối với châu Á trong năm 2022.

Kinh tế châu Á đối mặt với 3 rủi ro lớn trong năm 2022

Châu Á, nhất là các thị trường mới nổi, sẽ đối mặt 3 rủi ro lớn trong năm nay, trong đó có rủi ro từ việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) mạnh tay siết chặt chính sách.

Chuyên gia nêu 3 rủi ro đối với kinh tế châu Á năm 2022

Khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) thắt chặt chính sách tiền tệ nhanh hơn dự kiến là một trong số 3 rủi ro này...

Châu Á phải đối mặt với ba rủi ro chính vào năm 2022

Theo Carlos Casanova, nhà kinh tế cấp cao khu vực châu Á tại ngân hàng Thụy Sĩ UBP, các nước châu Á sẽ phải đối mặt với ba thách thức lớn trong năm nay.