Kỳ vọng 'quy chế kinh tế thị trường' hỗ trợ cho nhóm ngành xuất khẩu

Về cơ bản, hiện mọi thứ vẫn mới chỉ đang dừng ở mức kỳ vọng và vẫn cần khoảng hai tháng nữa để có quyết định cuối cùng từ phía Mỹ đối với vấn đề công nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam.

Hàng Việt chờ được nâng hạng tại Mỹ

Thủy sản, sản phẩm gỗ, hàng dệt may, lốp xe, đá thạch anh… sẽ được 'nâng hạng' khi cạnh tranh trên thị trường Mỹ, nếu Việt Nam được công nhận quy chế kinh tế thị trường.

Doanh nghiệp xuất khẩu chịu tác động ra sao nếu Việt Nam được Mỹ công nhận là nền kinh tế thị trường?

Ngày 8/5 vừa qua, Bộ Thương mại Mỹ đã tổ chức phiên điều trần giữa đại diện Chính phủ Việt Nam với một số bên liên quan để xem xét hồ sơ công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam. Các vụ việc điều tra chống bán phá giá (AD) và chống trợ cấp (CVD) được dự đoán sẽ có nhiều tác động đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam.

Cao su Đà Nẵng (DRC): Áp lực cạnh tranh từ đối thủ Thái Lan vẫn đè nặng

Nhiều khả năng mức thuế chống bán phá giá Mỹ áp cho lốp xe tải từ Thái Lan chỉ 2,35%, thấp hơn đáng kể mức đề xuất trước đó, khiến Cao su Đà Nẵng kém vui.

Thuế chống bán phá giá Mỹ áp cho lốp xe tải Thái Lan có tác động tới DRC?

Bộ Thương mại Mỹ (DoC) mới đây đã ban hành quyết định sơ bộ về hành vi chống bán phá giá lốp xe tải từ Thái Lan.

Những cổ phiếu hưởng lợi khi Việt Nam được Mỹ công nhận là nền kinh tế thị trường

Khi Việt Nam được Bộ Thương mại Mỹ công nhận quy chế kinh tế thị trường, các ngành xuất khẩu như Cao su, Dệt may, Thép, Thủy sản, Gỗ và sản phẩm gỗ sẽ giảm bớt rủi ro chịu thuế chống bán phá giá, từ đó cạnh tranh bình đẳng hơn tại thị trường này.

Nếu Mỹ công nhận Việt Nam là kinh tế thị trường, cái lợi nhất là gì?

Hiện tại, Việt Nam đã được 72 quốc gia công nhận quy chế kinh tế thị trường và quyết định từ Mỹ sẽ tạo tiền đề giúp EU công nhận Việt Nam.

Những ngành đón 'tin vui' nếu Việt Nam được công nhận là nền kinh tế thị trường

SSI Research cho rằng lợi ích từ việc công nhận quy chế kinh tế thị trường đối các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam trong dài hạn là rất lớn.

Cơ hội cho hàng Việt khi Mỹ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Thông tin về việc Mỹ đang xem xét công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường đã mang lại niềm hy vọng lạc quan cho nhiều ngành kinh tế Việt Nam, trong đó có ngành thủy sản.

Công ty Việt được gì nếu Mỹ công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam?

Theo kế hoạch, kết quả xem xét hồ sơ công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam sẽ được Mỹ công bố vào ngày 26-7.

Ngành thủy sản hưởng lợi thế nào nếu Mỹ công nhận Việt Nam là kinh tế thị trường?

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), thông tin Mỹ đang xem xét công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường đã mang lại niềm hy vọng lạc quan cho nhiều ngành kinh tế Việt Nam, trong đó có ngành thủy sản.

Những nhóm cổ phiếu nào là tâm điểm nếu Việt Nam được công nhận là nền kinh tế thị trường?

Theo Chứng khoán SSI, lợi ích lớn nhất khi được công nhận quy chế kinh tế thị trường là các doanh nghiệp xuất khẩu từ Việt Nam có thể sử dụng giá sản xuất của chính doanh nghiệp đó trong trường hợp Mỹ tiến hành điều tra thuế chống bán phá, tạo ra lợi thế cạnh tranh bình đẳng giữa hàng hóa của Việt Nam đối với hàng hóa xuất khẩu của các quốc gia khác

Khi Mỹ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường: Cổ phiếu ngành nào dậy sóng?

Việc Việt Nam được công nhận là nền kinh tế thị trường sẽ không có tác động ngay tức thì trong ngắn hạn đối với các ngành liên quan và doanh nghiệp niêm yết. Về dài hạn, các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam có thể sử dụng giá sản xuất của chính doanh nghiệp đó trong trường hợp Mỹ tiến hành điều tra thuế chống bán phá, từ đó có thể giảm rủi ro chịu thuế chống bán phá giá trong tương lai và giúp hàng hóa Việt Nam cạnh tranh bình đẳng hơn tại thị trường này.

Xuất khẩu tăng trưởng, doanh nghiệp ngành thủy sản khởi sắc

Trong bối cảnh xuất khẩu thủy sản tăng trưởng trở lại, kết quả kinh doanh của nhiều doanh nghiệp thủy sản cũng đã có nhiều khởi sắc.

'Việt Nam được công nhận là nền kinh tế thị trường sẽ không tác động tức thì tới các doanh nghiệp xuất khẩu'

Nhìn chung, SSI Research cho rằng, điều này sẽ không có tác động ngay tức thì trong ngắn hạn đối với các ngành liên quan và doanh nghiệp niêm yết. Ngoài trừ, PTB có thể sẽ được hưởng lợi vì có thể tránh được thuế chống phá giá đối với một số sản phẩm nhất định.

Mặt hàng thủy sản nào đang được xuất khẩu nhiều nhất trong 4 tháng đầu năm?

Trong 4 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 2,7 tỷ USD, tăng 5,7% so với năm ngoái.

4 tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản mang về 2,7 tỷ USD

Theo Hiệp hội Xuất khẩu và Chế biến Thủy sản Việt Nam (VASEP), lũy kế 4 tháng đầu năm 2024, XK thủy sản đạt tổng cộng 2,7 tỷ USD, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, nhiều mặt hàng thủy sản có 'tín hiệu xanh'.

Xuất khẩu thủy sản khởi sắc 4 tháng đầu năm

Theo số liệu mới nhất từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep), xuất khẩu thủy sản tháng 4/2024 đạt 770 triệu USD, tăng 4% so với cùng kỳ năm ngoái.

Tôm bán sang Mỹ có thể được giảm thuế nếu Việt Nam được công nhận là nền kinh tế thị trường

Nếu Việt Nam được Mỹ công nhận là nền kinh tế thị trường, mức thuế chống trợ cấp đối với các mặt hàng sẽ giảm mạnh, đặc biệt là nhóm thủy sản.

Sóng gió ngành tôm có thể kéo dài trong năm 2024

Nhu cầu tôm năm nay được đánh giá là vẫn yếu trong khi cung còn dồi dào, Chủ tịch Sao Ta dự báo cung tăng khoảng 4% so với năm 2023, do đó giá bán khó tăng.

Chưa thể lạc quan

Những thông tin từ kim ngạch xuất khẩu tôm tăng hay giá tôm nguyên liệu duy trì ở mức khá trong quý I/2024 vẫn chưa thể khỏa lấp hết nỗi lo của doanh nghiệp và người nuôi tôm khi những biến số bất trắc từ thị trường đang ngày một rõ ràng hơn, các khó khăn của người nuôi ngày một chồng chất hơn. Đó cũng là lý do vì sao ¼ thời gian của vụ tôm đã trôi qua nhưng tại các vùng nuôi tôm trọng điểm vẫn thiếu vắng sinh khí vốn có mỗi khi vào vụ.

Thêm mùa tôm quá nhiều thách thức

TS. Hồ Quốc Lực - nguyên Chủ tịch Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Tuy biết mọi lĩnh vực trong đời sống lúc nào cũng đầy biến động nhưng xu thế là sự biến động ngày càng vô chừng, bất ngờ và theo chiều bất lợi nhiều hơn. Ngành tôm năm 2024 trong hoàn cảnh đó.

Vì sao giá tôm Việt cao hơn 30-50% so với Ấn Độ, Ecuador?

Theo nhiều chuyên gia, giá tôm Việt Nam đang cao hơn từ 20.000 đến 30.000 đồng/kg so với 2 đối thủ chính trên thế giới là Ecuador và Ấn Độ. Dù chất lượng đã được khẳng định, thế nhưng giá bán cao vẫn là rào cản lớn để ngành tôm tiến sâu hơn vào các thị trường.

Áp lực canh tranh lớn, tôm Việt chưa thể lạc quan

Kết quả hoạt động ngành tôm ở quý I tuy có tín hiệu lạc quan, kim ngạch xuất khẩu tăng 20% so cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, tín hiệu này chưa nói lên mức độ lạc quan trong bối cảnh chung đầy bất trắc.

Tránh bất lợi cho hàng Việt xuất khẩu từ những 'đòn' phòng vệ mới

Thêm thách thức cho hàng Việt xuất khẩu khi mà 'đòn' phòng vệ thương mại mới từ các quốc gia nhập khẩu vẫn không ngừng tăng lên. Bối cảnh như vậy rất cần hành động ứng phó của doanh nghiệp Việt một cách phù hợp hơn, dự phòng từ sớm và từ xa nhằm tránh những bất lợi.

Chờ phán quyết cuối cùng

Ngày 26/3/2024, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã công bố quyết định sơ bộ về việc áp thuế chống trợ cấp (CVD) đối với tôm nhập khẩu vào Hoa Kỳ từ 4 quốc gia: Ấn Độ, Ecuador, Indonesia và Việt Nam. Như vậy, sau thuế chống bán phá giá, tôm nước ấm của Việt Nam tiếp tục đối mặt với một thuế suất mới. Tuy nhiên, thuế suất này có trở thành chính thức hay bị hủy bỏ còn tùy thuộc vào kết luận cuối cùng của Ủy ban Thương mại Hoa Kỳ (ITC) rằng việc xuất khẩu tôm Việt Nam có gây phương hại đến ngành công nghiệp tôm của Hoa Kỳ hay không.

Vẫn lo ì ạch sức cạnh tranh của xuất khẩu thủy sản trước những rào cản

Nhìn từ việc Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) sắp sửa phán quyết sơ bộ vụ kiện chống trợ cấp ngành tôm (CVD), cho đến vấn đề giá thành tăng cao, cộng với những tình huống bất cập trong chính sách (như tiêu chuẩn, quy chuẩn), càng làm tăng thêm mối lo ì ạch sức cạnh tranh của ngành thủy sản Việt trên thị trường quốc tế.

Tôm Việt Nam xuất sang Mỹ phải gánh thêm thuế chống trợ cấp

Mỹ sẽ áp thuế thêm chống trợ cấp sơ bộ với tôm Việt Nam, Ấn Độ và Ecuador từ 2 - 196% nếu hàng nhập khẩu được trợ cấp gây tổn hại cho ngành tôm nước này.

Thứ ăn vào bao nhiêu cơ thể cũng không tiêu hóa được lại giúp ngừa ung thư, dưỡng tim mạch: Bữa cơm nào người Việt cũng phải có

Dù ăn vào mà cơ thể không tiêu hóa được nhưng chất xơ vẫn đem lại vô vàn lợi ích cho sức khỏe con người.

Tôm Việt Nam xuất sang Mỹ có thể bị đặt cọc thuế chống trợ cấp sơ bộ

Tôm Việt Nam xuất sang Mỹ sẽ phải đặt cọc thuế chống trợ cấp sơ bộ. Trong đó, mức cọc đối với công ty cổ phần Thủy sản Sóc Trăng (Stapimex) là 2,84%, công ty Thông Thuận là 196,41% và 2,84% đối với tất cả các nhà cung cấp Việt Nam khác.

Tôm xuất khẩu sang Mỹ gánh thêm thuế chống trợ cấp

Bộ Thương mại Mỹ vừa công bố thuế chống trợ cấp sơ bộ với tôm Việt Nam, Ấn Độ và Ecuador, còn Indonesia nhận được quyết định sơ bộ không có trợ cấp

Tôm Việt sang Mỹ có thể phải chịu thêm thuế

Theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản (Vasep), Ấn Độ, Ecuador và Việt Nam (3 trong số 4 nguồn cung tôm nuôi lớn nhất của Mỹ) có thể sẽ buộc phải trả thuế chống trợ cấp (CVD) sơ bộ ngay cuối tuần này, dao động từ dưới 2% đến tối đa 196%. Indonesia, nhà cung cấp tôm lớn thứ ba cho Mỹ, nhận được quyết định sơ bộ không có trợ cấp, theo thông báo của Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) hôm 26/3.

Mỹ công bố thuế chống trợ cấp với tôm Việt Nam, Ấn Độ và Ecuador

Ấn Độ, Ecuador và Việt Nam - ba trong số bốn nguồn cung tôm nuôi lớn nhất của Mỹ sẽ phải trả thuế chống trợ cấp sơ bộ (CVD) từ 1,69% đến tối đa 196%.

Tôm Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ có thể bị đặt cọc thuế chống trợ cấp sơ bộ

Thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep), vào ngày 26/3 Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã công bố thuế chống trợ cấp sơ bộ với tôm Việt Nam, Ấn Độ và Ecuador.

DOC công bố thuế chống trợ cấp sơ bộ với tôm Việt

Ấn Độ, Ecuador và Việt Nam là 3/4 nguồn cung tôm nuôi lớn nhất của Mỹ, được thông báo rằng, có thể ngay cuối tuần này, sẽ buộc phải trả thuế chống trợ cấp (CVD) sơ bộ dao động từ dưới 2% đến tối đa 196%.

Mỹ yêu cầu Việt Nam phải trả thuế chống trợ cấp sơ bộ

Việt Nam - một trong những nguồn cung tôm lớn nhất của Mỹ - được thông báo rằng có thể ngay cuối tuần này sẽ buộc phải trả thuế chống trợ cấp sơ bộ (CVD).

DOC công bố thuế chống trợ cấp sơ bộ với tôm Việt Nam, Ấn Độ và Ecuador

Việt Nam, Ấn Độ và Ecuador có thể bị buộc trả thuế chống trợ cấp (CVD) sơ bộ mặt hàng tôm xuất khẩu vào Mỹ với mức dao động từ dưới 2% đến tối đa 196%.

Bài tập cho người bệnh đái tháo đường

Tập thể dục là một thành phần quan trọng trong liệu pháp lối sống để phòng ngừa và điều trị bệnh đái tháo đường type 2. Đối với bệnh đái tháo đường type 1, tập thể dục có thể làm giảm các biến chứng liên quan đến bệnh…

Mỹ chi 6,4 tỷ USD nhập khẩu tôm năm 2023, Việt Nam chiếm bao nhiêu thị phần?

Cùng với Ấn Độ, Indonesia và Ecuador, Việt Nam là một trong những nhà cung cấp tôm chính cho thị trường Mỹ. Tính chung cả năm 2023, Việt Nam xuất khẩu hơn 61 nghìn tấn tôm sang Mỹ, trị giá 650,7 triệu USD, tăng 13% về khối lượng và 20% về giá trị so với năm 2022.

Mở màn năm 2024, xuất khẩu tôm tăng 71%

Đúng như dự đoán về sự phục hồi, ngành thủy sản nói chung và xuất khẩu tôm đón những tín hiệu tích cực ngay trong những tháng đầu năm 2024. Kim ngạch xuất khẩu tôm Việt Nam tháng 1/2024 đạt 242 triệu USD, tăng 71% so với cùng kỳ năm 2023.

Xuất khẩu tôm đón tín hiệu tích cực từ đầu năm

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, xuất khẩu tôm Việt Nam tháng 1/2024 đạt 242 triệu USD, tăng 71% so với cùng kỳ năm 2023.

Khởi đầu thuận lợi, kịch bản nào cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong năm 2024?

Mở đầu năm 2024, ngành thủy sản Việt Nam đã ghi nhận con số khả quan về xuất khẩu. Bên cạnh sự phục hồi đó, xuất khẩu thủy sản dự báo cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn. Hiểu được điều đó, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam đã đưa ra 10 nhận định về xuất khẩu thủy sản năm nay...

Xuất khẩu thủy sản tháng 1 tăng mạnh hơn 60%: Kỳ vọng năm 2024 thắng lớn

Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam từ cuối năm 2023 đã có tín hiệu phục hồi và nhiều khả năng sẽ tăng trở lại trong năm 2024.

Nguy cơ từ các bệnh do chế độ ăn uống và lối sống

Bốn loại bệnh béo phì, tiểu đường, bệnh tim mạch và ung thư có mối liên hệ với nhau và đều phần lớn là do chế độ ăn uống và các yếu tố liên quan lối sống.