Doanh nghiệp 'toát mồ hôi' vì chi phí tuân thủ bền vững ở châu Âu

Kể từ khi Thỏa thuận Xanh của Liên minh châu Âu (EU) được nhất trí vào năm 2019, với mục tiêu đưa khối này đạt mức zero ròng về phát thải carbon (Net-Zero) vào năm 2050, hàng chục luật mới liên quan đến bền vững đã được giới thiệu. Nhưng chi phí để tuân thủ chúng quá tốn kém, nằm ngoài khả năng tài chính của doanh nghiệp nhỏ, đặc biệt là từ các nước đang phát triển.

Quản trị doanh nghiệp trong kỷ nguyên biến động

Diễn đàn quản trị Trường Luật Havard (RRA) đã nhấn mạnh một số xu hướng mà cổ đông và hội đồng quản trị các doanh nghiệp có thể thảo luận sâu và chú trọng thực thi.

Phát triển bền vững ngành dệt may - Bài cuối: Chủ động thích ứng

Thị trường EU và Mỹ hiện là hai thị trường tiêu thụ lớn mà tất cả các nhà sản xuất hàng dệt may trên thế giới đều nhắm đến, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng là các thị trường đặt ra nhiều quy định khắt khe nhất về phát triển bền vững, buộc các nhà cung cấp phải chủ động thích ứng và tuân thủ nếu muốn tham gia cuộc chơi.

Hoàn thiện 'khoảng trống' pháp lý về quyền trẻ em để tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng

Thực hành tốt về quyền trẻ em sẽ giúp cho hàng xuất khẩu có nhiều lợi thế. Tuy nhiên hiện nay ở góc độ pháp lý vẫn còn một số điểm chưa phù hợp và cần phải hoàn thiện, trong đó có thể kể đến chế định liên quan đến lao động trẻ em...

Thực hành tốt về quyền trẻ em, hàng xuất khẩu có nhiều lợi thế

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay, việc tôn trọng và áp dụng các nguyên tắc về quyền trẻ em trong kinh doanh đã trở thành xu thế tất yếu và là nền tảng quan trọng để doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như phát triển bền vững.

Sản xuất xanh: Áp lực và phát triển

Sản xuất, tiêu dùng bền vững - sản xuất xanh đang là xu hướng tất yếu không chỉ ở Việt Nam mà còn ở các nước trên thế giới. Áp lực sản xuất xanh là rất lớn nhưng đó là hướng đi bền vững, là xu thế để tăng năng lực cạnh tranh, để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.

Các doanh nghiệp lớn tại EU phải tuân thủ các quy định mới về tính bền vững

Những quy định mới về tính bền vững của doanh nghiệp sẽ là bắt buộc đối với 13.000 công ty lớn có trụ sở tại EU, kể cả những công ty có trụ sở chính ở nơi khác nhưng hoạt động kinh doanh lớn ở EU.

Dệt may Việt Nam vượt khó để phát triển bền vững - Bài cuối: Đồng bộ các giải pháp

Trái đất đang ngày càng nóng lên do các hoạt động của con người gây ra, đe dọa lại chính sự tồn vong của loài người. Nhận thức được điều này, xu hướng tiêu dùng và sản xuất đang dần dịch chuyển theo hướng phát triển bền vững và đang dần được luật hóa, đòi hỏi các doanh nghiệp; trong đó có các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải chuyển đổi nếu muốn tiếp tục tồn tại và phát triển.

Ngành dệt may Việt Nam cần đón đầu chuyển đổi xanh

Nhiều thách thức trong chuyển đổi Xanh của ngành dệt may Việt Nam khi các thị trường lớn như EU siết chặt tiêu chuẩn bảo vệ môi trường với Cơ chế điều chỉnh carbon biên giới (CBAM), Chỉ thị thẩm định chuỗi cung ứng (CSDDD)…

Cần làm gì để đẩy nhanh tốc độ 'xanh hóa' của ngành dệt may?

Doanh nghiệp dệt may ngày càng bối rối vì các tiêu chuẩn mới liên tục được ban hành ở thị trường xuất khẩu, đồng thời ngần ngại đầu tư 'xanh hóa' sản xuất trong bối cảnh đơn hàng suy giảm. Trong bối cảnh kế hoạch xanh của ngành vẫn đang được triển khai, các chuyên gia cho rằng tốc độ sẽ phụ thuộc đáng kể vào câu chuyện yếu tố kỹ thuật và bài toán kinh tế của từng doanh nghiệp.

Ưu thế giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam tăng sức cạnh tranh

Chuyển đổi xanh không còn là xu hướng mà là yêu cầu tất yếu đối với nhiều ngành sản xuất, đặc biệt là dệt may trước yêu cầu phát triển chung của toàn cầu.

Thương mại Việt Nam – EU 2023: Hướng tới nền kinh tế xanh và bền vững tại Việt Nam

Ngày 27/11, Diễn đàn thương mại Việt Nam – EU năm 2023 với chủ đề 'Phát triển bền vững – Đích đến trong hành trình kiến tạo chuỗi giá trị tương lai' được tổ chức tại Tp.HCM.

Vượt Singapore, Việt Nam trở thành đối tác thương mại lớn nhất của EU trong ASEAN

Việt Nam đã vượt Singapore trở thành đối tác thương mại lớn nhất của EU trong khối ASEAN và đứng vị trí thứ 11 trong số các nước cung ứng hàng hóa lớn nhất vào EU năm 2022, theo Eurostat.

Hàng loạt quy định sẽ tác động đáng kể đến xuất khẩu của Việt Nam sang EU

Muốn phát triển doanh nghiệp buộc phải điều chỉnh mô hình sản xuất, kinh doanh đáp ứng các tiêu chuẩn mới và lộ trình phát triển gắn với tiêu chí xanh, bền vững, tuần hoàn..

Thích nghi với phòng vệ thương mại

Bộ Thương mại Hoa Kỳ vừa gửi thông báo về việc thực hiện điều tra chống bán phá giá mặt hàng tôm nhập khẩu từ Việt Nam. Đây là một trong những vụ việc mà doanh nghiệp xuất khẩu thường đối mặt trong thời gian qua. Làm thế nào để doanh nghiệp thích nghi hoạt động kinh doanh toàn cầu?

Doanh nghiệp gặp khó khi xuất khẩu vào thị trường Châu Âu

Ngày 27-11, tại TPHCM, Bộ Công thương đã tổ chức Diễn đàn Thương mại Việt Nam - Châu Âu với chủ đề 'Phát triển bền vững - Đích đến trong hành trình kiến tạo chuỗi giá trị tương lai'.