'Hiệu ứng cánh bướm' cắt nghĩa bệnh tự kỷ

Qua 'hiệu ứng cánh bướm', các đột biến ở gen không liên quan đến bệnh tự kỷ sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của những gen liên quan đến chứng rối loạn này.

Gian nan 40 năm đi tìm vaccine HIV

Suốt 40 năm qua, việc bào chế vaccine HIV gặp không ít khó khăn, do chưa đủ dữ liệu y tế và vì loại virus này biến đổi phức tạp.

Đã tìm được phương pháp điều trị ung thư phổi

Một nhóm các nhà nghiên cứu y tế tại Đại học Chiết Giang, Trung Quốc, đã phát triển một phương pháp sử dụng tế bào khối u gây sốc lạnh để chống lại ung thư phổi.

Các nhà khoa học tuyên bố đã có thể cắt virus HIV ra khỏi tế bào

Hoạt động giống như một chiếc kéo, nhưng ở cấp độ phân tử, kéo di truyền Crispr có thể cắt DNA để các virus có thể bị loại bỏ hoặc bất hoạt.

Vì sao con người không có đuôi

Các nhà nghiên cứu đã bước đầu tìm ra nguyên nhân tổ tiên của loài người có đuôi nhưng con người hiện đại thì không.

Walter Isaacson - Người kể chuyện nhà khoa học, tỷ phú, chính trị gia

Walter Isaacson là người đã viết tiểu sử những nhà khoa học lẫy lừng nhất - Albert Einstein, Jennifer Doudna và được các tỷ phú Steve Jobs, Elon Musk gửi gắm chuyện đời mình.

'Ôi Chúa ơi, đây có thể là một công cụ mạnh mẽ để chỉnh sửa gen'

Trong lịch sử khoa học, có rất ít khoảnh khắc eureka thực sự, nhưng điều này khá gần với khoảnh khắc đó. 'Đó là một khoảnh khắc choáng ngợp', Doudna nói.

Thắp lên kỳ vọng

Năm 2023 đã trôi qua với hành trình đầy thách thức, nơi mà kinh tế, xã hội và địa chính trị đều đối mặt với nhiều khó khăn, gian truân không lường trước. Song, bước sang năm mới 2024, thế giới được thắp lên kỳ vọng, lạc quan nhờ các tin tức về những thành tựu, tiến bộ tích cực ở khắp nơi.

CRISPR mở ra cánh cửa giúp nhân loại kiểm soát các làn sóng virus

CRISPR (Clustered Regularly Interspaced Short Palindromic Repeats) bản chất là một nhóm chuỗi DNA tìm thấy trên bộ gen của sinh vật nhân nguyên thủy như vi khuẩn, cổ vi sinh vật.

Thí nghiệm sức khỏe quan trọng của sứ mệnh Axiom-3 trong không gian

Sứ mệnh Axiom Mission 3, Axiom Space và Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) sẽ mở rộng khả năng tìm hiểu tác động của môi trường không trọng lực với sức khỏe.

Đi qua giông bão

Năm 2023, thế giới quay cuồng giữa các biến động đến từ căng thẳng địa chính trị, lạm phát, suy giảm kinh tế, biến đổi khí hậu...

Bill Gates review cuốn sách 'Viết lại mã sự sống'

Bill Gates là người thích đọc các cuốn sách về khoa học, công nghệ và môi trường. Năm 2021, ông đã đọc cuốn sách 'The Code Breaker - Viết lại mã sự sống' khi sách vừa ra mắt.

FDA đã thông qua liệu pháp gen đầu tiên cho bệnh tật của con người

Victoria Gray, người đầu tiên ở Mỹ được trải qua quá trình chỉnh sửa gen CRISPR cho bệnh hồng cầu hình liềm, theo quyết định của Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) cho biết: 'Tôi rất vui mừng. Thật may mắn khi họ đã chấp thuận liệu pháp này'.

Những đột phá Y học trong năm 2023

Năm 2023, nhiều phương pháp chữa bệnh mang tính đột phá đã được phê duyệt.

Triển vọng chữa ung thư bằng... vi khuẩn

Vi khuẩn sống có thể triệt tiêu các tế bào ung thư ở giai đoạn muộn. Đây là một trong số 7 đột phá y học đầy triển vọng nhất năm 2023, theo Nature.

Phát minh có thể biến đổi tương lai loài người

'Viết lại mã sự sống - Jennifer Doudna, chỉnh sửa gen và tương lai' là câu chuyện chứa đầy những câu hỏi lớn, từ nguồn gốc của sự sống tới tương lai của loài người.

Đột phá y học: can thiệp gen tiết kiệm triệu USD điều trị bệnh máu

Đây là phương pháp chữa trị tiềm năng cho những người mắc bệnh hồng cầu hình liềm, một chứng rối loạn di truyền máu làm suy nhược và rút ngắn tuổi thọ.

Điều trị rối loạn máu bằng công nghệ chỉnh sửa gien đầu tiên trên thế giới

Các cơ quan quản lý của Vương quốc Anh vừa phê duyệt việc sử dụng liệu pháp CRISPR có tên Casgevy để điều trị hai chứng rối loạn máu di truyền. Phương pháp điều trị này là gì và nó hoạt động như thế nào?

Công nghệ mới ngăn chặn sự lây lan của khối u ác tính

Các nhà nghiên cứu tại Viện Centenary, Australia vừa phát triển thành công một công nghệ mới mang tên Invasion-Block dùng để sàng lọc và xác định những loại thuốc có thể dùng để ngăn chặn sự lây lan của khối u ác tính.

Anh cấp phép thuốc dùng công cụ chỉnh sửa gene

Cơ quan Quản lý dược phẩm và sức khỏe của Anh cấp phép cho Casgevy - loại thuốc dùng phương pháp điều trị bằng công cụ chỉnh sửa gene CRISPR đầu tiên trên thế giới, để điều trị bệnh hồng cầu hình liềm (ảnh), mở ra hy vọng chữa bệnh cho hàng ngàn bệnh nhân.

Thuốc chỉnh sửa gene đầu tiên trên thế giới hoạt động thế nào?

Cơ quan Quản lý các Sản phẩm Dược và Chăm sóc Y tế Anh (MHRA) đã cấp phép sử dụng Casgevy, một loại thuốc chỉnh sửa gene để điều trị bệnh thiếu máu do di truyền.

Nước đầu tiên cấp phép liệu pháp gene điều trị bệnh thiếu máu do di truyền

Trong các nghiên cứu lâm sàng, Casgevy được chứng minh giúp khôi phục hoạt động sản sinh hemoglobin khỏe mạnh ở đa số bệnh nhân mắc bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm.

Thử nghiệm trên người liệu pháp mới chữa HIV

Các nhà nghiên cứu tại Công ty công nghệ sinh học Excision BioTherapeutics (EBT) đang thử nghiệm liệu pháp CRISPR trên 3 bệnh nhân HIV với kỳ vọng tìm ra cách chữa khỏi hoàn toàn 'căn bệnh thế kỷ' này.

Công nghệ chỉnh sửa gen giúp gà có khả năng kháng cúm gia cầm cao hơn

Theo một nghiên cứu mới được công bố trên Tạp chí Nature Communications, các nhà khoa học đã sử dụng công nghệ chỉnh sửa gen có tên Crispr để tạo ra những con gà có khả năng kháng cúm gia cầm ở mức độ nhất định.

Chỉnh sửa gene tạo ra gà có khả năng kháng cúm gia cầm

Theo một nghiên cứu mới được công bố, các nhà khoa học đã sử dụng công nghệ chỉnh sửa gene có tên Crispr để tạo ra gà có khả năng kháng cúm gia cầm ở mức nhất định.

Công nghệ chỉnh sửa gene khiến gà kháng được cúm gia cầm

Theo một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Nature Communications hôm 10/10, các nhà khoa học đã sử dụng công nghệ chỉnh sửa gene có tên Crispr để tạo ra gà có khả năng kháng cúm gia cầm ở mức nhất định.