Gần 9 nghìn hécta cây trồng bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn, hạn hán và thiếu nước

Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, hiện nay các hồ chứa thủy lợi ở khu vực Bắc Bộ đạt 62% dung tích thiết kế, thấp hơn 10% so trung bình nhiều năm; khu vực Bắc Trung Bộ đạt 65%, Nam Trung Bộ đạt 71%, Đông Nam Bộ đạt 60%; riêng khu vực Tây Nguyên chỉ đạt 52% dung tích thiết kế, thấp hơn 5% so trung bình nhiều năm.

Bảo đảm nước sinh hoạt ở vùng hạn, mặn

Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long vừa trải qua đợt xâm nhập mặn cao điểm trong mùa khô 2023 - 2024 khiến hơn 15 nghìn hộ dân thuộc nhiều địa phương bị ảnh hưởng do thiếu nước sinh hoạt. Theo nhận định, từ nay đến hết mùa khô 2023 - 2024 sẽ tiếp tục có thêm một số đợt xâm nhập mặn, vì vậy các địa phương cần chủ động các giải pháp nhằm bảo đảm nguồn nước sinh hoạt cho nhân dân trong vùng.

Cục Thủy lợi kiểm tra việc phòng, chống hạn hán, thiếu nước tại Bình Thuận

Ngày 22/3, ông Nguyễn Hồng Khanh- Phó Cục trưởng Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cùng đoàn công tác đã có chuyến làm việc tại tỉnh Bình Thuận về công tác phòng, chống hạn hán, thiếu nước trên địa bàn.

Công bố Quy hoạch phòng, chống thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu

Ngày 21/3, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phòng, chống thiên tai và thủy lợi thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Mùa hè năm nay nắng nóng gay gắt đến sớm

Trong dự báo mới nhất của Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia, khả năng từ tháng 6 trở đi, El Nino mới suy yếu và chuyển dần sang pha La Nina với xác suất khoảng 55 - 60%. Hiện tượng nắng nóng gia tăng hơn mọi năm, nhất là trong tháng 5 và 6.

Sóc Trăng đề xuất đầu tư các cửa cống đầu nguồn lấy nước

Đoàn công tác Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do ông Nguyễn Hồng Khanh, Phó Cục trưởng Cục Thủy lợi làm trưởng đoàn vừa đến kiểm tra công tác ứng phó với xâm nhập mặn tại tỉnh Sóc Trăng.

Bạc Liêu phòng chống hiệu quả hạn mặn trong mùa khô

Ngày 14/3, ông Nguyễn Hồng Khanh - Phó Cục trưởng Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cùng đoàn công tác đã có buổi làm việc tại tỉnh Bạc Liêu về công tác chuẩn bị ứng phó với tình hình hạn hán, thiếu nước, xâm nhập.

Bạc Liêu xây dựng 3 kịch bản ứng phó với hạn mặn

Bạc Liêu đã xây dựng 3 kịch bản ứng phó hạn hán, xâm nhập mặn trong Kế hoạch Sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu vụ mùa 2023 – 2024.

Cần nghiên cứu giải pháp dẫn nước ngọt từ sông Hậu về Cà Mau

Đến nay, Cà Mau 3 lần bị ảnh hưởng nặng bởi hạn hán làm khô cạn kênh, rạch, gây sụt lún, sạt lở, hư hỏng nhiều công trình hạ tầng nông thôn. Khắc phục tình trạng trên, Cà Mau đề xuất giải pháp dẫn nước từ sông Hậu để tiếp nước ngọt cho Cà Mau vào những tháng cao điểm.

Đề xuất xây dựng hệ thống thủy lợi dẫn nước ngọt từ sông Hậu về Cà Mau

Ngày 14/3, Đoàn công tác Cục thủy lợi Bộ NN&PTNT đi kiểm tra thực tế tình hình nguồn nước, công tác chuẩn bị ứng phó với tình hình hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn tại vùng ngọt hóa của tỉnh Cà Mau.

Cục Thủy lợi kiểm tra tình hình ảnh hưởng của hạn hán và xâm nhập mặn

Sáng nay (14/3), Đoàn công tác Cục Thủy lợi thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đến kiểm tra và làm việc với tỉnh Cà Mau về hình hình ảnh hưởng của hạn hán và xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh.

Đề xuất xây dựng hệ thống thủy lợi dẫn nước ngọt từ sông Hậu về Cà Mau

Việc xây dựng hệ thống thủy lợi dẫn nước ngọt từ sông Hậu về Cà Mau cần phải có nghiên cứu đánh giá thật kỹ khi triển khai thực hiện.

Cân nhắc việc đầu hệ thống thủy lợi dẫn nước ngọt từ sông Hậu về Cà Mau

Ngày 14-3, Đoàn công tác của Cục thủy lợi (Bộ NN-PTNT) đã kiểm tra thực tế tình hình nguồn nước, công tác chuẩn bị ứng phó với tình hình hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn tại vùng ngọt hóa tỉnh Cà Mau.

Hạn chế thiệt hại do xâm nhập mặn

Hiện nay, xâm nhập mặn vùng đồng bằng sông Cửu Long đang trong giai đoạn cao điểm của mùa khô 2023-2024 và dự báo tiếp tục duy trì ở mức cao đến hết tháng 4, tháng 5. Xâm nhập mặn đã ảnh hưởng đến việc lấy nước phục vụ sản xuất nông nghiệp của công trình thủy lợi và hơn 29 nghìn ha lúa đông xuân muộn.

Trên 29.000ha lúa ở ĐBSCL có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn

Theo Cục Thủy lợi, hiện nay, vùng Đồng bằng sông Cửu Long còn khoảng 29.260ha lúa có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn, tuy nhiên đây là diện tích vụ Đông Xuân muộn được sản xuất ngoài kế hoạch.

Trên 29.000 ha lúa ở ĐBSCL có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn

Theo Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện nay, xâm nhập mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang trong giai đoạn cao điểm của mùa khô 2023 - 2024 và dự báo tiếp tục duy trì ở mức cao đến hết mùa khô (tháng 4, 5). Hiện nay, vùng còn khoảng 29.260 ha lúa có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn.

Đồng bằng sông Cửu Long vào cao điểm xâm nhập mặn

Từ ngày 10 đến 15-3 có khả năng sẽ xảy ra đợt cao điểm về xâm nhập mặn, ảnh hưởng đến nguồn nước ngọt ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Cao điểm xâm nhập mặn ở ĐBSCL có khả năng ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt

Dự báo nguồn nước về Đồng bằng sông Cửu Long trong tháng 3/2024 vẫn ở mức thấp kéo theo xâm nhập mặn từ nay đến giữa tháng 3 vẫn ở mức cao, có khả năng ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt.

Cao điểm xâm nhập mặn ở ĐBSCL có khả năng ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt

Theo Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang vào giai đoạn giữa mùa khô 2023-2024, cao điểm của nắng nóng và xâm nhập mặn.

Giữ mạch nước ngọt miền Tây

Sẽ có khoảng 78.000ha đất sản xuất lúa và cây ăn trái ở ĐBSCL bị ảnh hưởng bởi hạn - mặn trong tháng 3 và 4-2024. Đây là nhận định mới nhất của Cục Thủy lợi (Bộ NN-PTNT).

Tiết kiệm 0,72 tỷ m3 nước phục vụ gieo cấy lúa đông xuân 2023-2024

Theo báo cáo công tác lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ đông xuân 2023-2024 khu vực Trung du và đồng bằng Bắc Bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, tổng lượng xả của các hồ chứa thủy điện cả 2 đợt là 2,78 tỷ m3, thấp hơn khoảng 0,72 tỷ m3 so với tổng lượng nước xả dự kiến (3,5 tỷ m3).

Nhìn lại công tác chống hạn vụ Xuân 2024: Cần thêm những giải pháp căn cơ

Trong bối cảnh mực nước trên hệ thống các sông ngày một hạ thấp, cần có thêm những giải pháp căn cơ nhằm nâng cao hiệu quả chống hạn vụ Xuân cho 11 tỉnh, TP khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ (bao gồm cả Hà Nội) trong những năm tiếp theo.

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam dự báo dòng chảy thượng lưu về Đồng bằng sông Cửu Long trong tháng 3 và tháng 4 ở mức thấp, kéo theo xâm nhập mặn có khả năng xảy ra gay gắt, nghiêm trọng và kéo dài ảnh hưởng đến nguồn nước ngọt phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.

Sử dụng nguồn nước tiết kiệm, hiệu quả

Nước ta đang phải đối mặt với nhiều thách thức về nguồn nước, như: Thiếu nước, nước bị ô nhiễm, sử dụng nước lãng phí, kém hiệu quả... Đây là thực trạng được nhiều chuyên gia trong và ngoài nước cảnh báo, nhất là trước những diễn biến bất thường của biến đổi khí hậu (BĐKH), đòi hỏi phải có các giải pháp đồng bộ, phù hợp khi sử dụng nước, trong đó có việc sử dụng nước để sản xuất nông nghiệp.

Các hồ chứa thủy điện EVN đã tiết kiệm 0,7 tỷ m3 nước trong vụ sản xuất Đông Xuân

Trong 2 đợt lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023-2024 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ, các hồ chứa thủy điện thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã xả 2,78 tỷ m3 nước, tiết kiệm khoảng 0,7 tỷ m3 so với dự kiến.

Các hồ thủy điện của EVN xả 2,78 tỷ m3 nước phục vụ gieo cấy vụ Đông Xuân

Tổng cộng 2 đợt xả nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023-2024 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ, các hồ chứa thủy điện của EVN đã xả 2,78 tỷ m3 nước, thấp hơn mức 3,5 tỷ m3 ước tính ban đầu.

Chủ động ứng phó với xâm nhập mặn tại ĐBSCL

Viện Khoa học thủy lợi miền Nam nhận định, mùa khô 2023-2024 xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ sâu hơn trung bình nhiều năm và có khả năng đạt đỉnh trong tháng 3 năm nay.

Mỗi năm hồ thủy điện tiêu tốn bao nhiêu nước cho vụ Đông Xuân?

Do làm tốt công tác chuẩn bị, công tác cấp nước vụ Đông Xuân hàng năm ngày càng giảm, tiết kiệm lớn lượng nước từ hồ thủy điện.

Thấp thỏm lo hạn mặn đến sớm

Theo Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), mùa khô năm 2023-2024, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến sớm hơn so với trung bình nhiều năm (TBNN) do ngay từ đầu mùa mưa, nguồn nước sông Mê Kông chảy về thiếu hụt từ 10-15% so với TBNN, xâm nhập mặn xuất hiện ngay từ cuối tháng 12/2023, sớm hơn khoảng 1 tháng.

99% diện tích đủ nước gieo cấy lúa xuân

Các hồ thủy điện bổ sung 2,78 tỷ mét khối nước phục vụ gieo cấy vụ xuân 2024. Tính đến chiều 22-2, Hà Nội và 10 tỉnh, thành phố đã cấp đủ nước cho 99% diện tích.

99% diện tích có nước phục vụ gieo cấy lúa đông xuân 2023-2024

Theo Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), đợt 2 lấy nước gieo cấy lúa vụ đông xuân 2023-2024, khu vực Trung du và đồng bằng Bắc Bộ bắt đầu từ 0 giờ ngày 18 đến 24 giờ ngày 21/2 (tổng cộng 4 ngày).

Lấy nước vụ Đông Xuân, giảm sự phụ thuộc vào dòng chảy bổ sung

Hai đợt lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023 - 2024 ở các địa phương Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đã kết thúc.

Ngày cuối cùng lấy nước đổ ải: Trên 98% diện tích đã có nước gieo cấy

Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, đến 15 giờ ngày 21/2 (ngày cuối cùng lấy nước đổ ải đợt 2), tổng diện tích có nước phục vụ gieo cấy vụ Đông Xuân 2023 - 2024 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ là 483.554 ha, đạt 98,1% (tăng 0,8% so với ngày 20/2).

6 tỉnh, thành phố hoàn thành lấy nước gieo cấy vụ xuân

Tính đến 15h hôm nay (20-2), 6 tỉnh đã hoàn thành lấy nước gieo cấy vụ xuân. Hà Nội là một trong 5 tỉnh còn lại chưa cấp đủ nước.

Trên 97% diện tích đã có nước cho gieo cấy vụ Đông Xuân

Đến 15 giờ ngày 20/2, tổng diện tích có nước phục vụ gieo cấy vụ Đông Xuân 2023 - 2024 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ là 479.683 ha, đạt 97,3% (tăng 0,6% so với ngày 19/2).

Cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT): Nguồn nước tưới dưỡng lúa Xuân sẽ rất khó khăn

Đây là nhận định được Cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT) đưa ra trong báo cáo mới nhất liên quan đến công tác chống hạn vụ Xuân 2024 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ.

Trên 96,7% diện tích vụ Đông Xuân khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đủ nước gieo cấy

Tính đến 15h ngày 19/2 đã có 476.504 ha, đạt 96,7% diện tích gieo cấy vụ Đông Xuân các tỉnh khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đã đủ nước gieo cấy. Nhiều địa phương đã lấy đủ nước.

Tận dụng tối đa để lấy nước cho tưới dưỡng vụ Đông Xuân

Ngày 19/2, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp đã dẫn đầu đoàn công tác kiểm tra việc lấy nước đợt 2 phục vụ sản xuất vụ Đông Xuân 2023 - 2024 tại Hà Nội và Vĩnh Phúc.