Xây dựng khung pháp lý cho thị trường mua bán tín chỉ carbon tại Việt Nam

Theo Tổng cục Lâm nghiệp, mỗi năm Việt Nam có thể bán ra thị trường thế giới 57 triệu tín chỉ carbon, cho thấy tiềm năng rất lớn từ nguồn thu này, thậm chí mở ra một ngành kinh doanh mới.

Vai trò của chính phủ cần phải được đẩy mạnh hơn nữa trong kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn

Các chuyên gia tại Tọa đàm 'Doanh nghiệp tiên phong thực thi ESG và kinh tế tuần hoàn' và ra mắt chuyên mục Kinh tế xanh và Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn trên VnEconomy đã nhận định rằng định hướng phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn đã và đang được thúc đẩy, tuy nhiên, vẫn cần nhiều hơn sự hỗ trợ từ chính phủ trong quá trình này....

TS. Chử Văn Lâm: ESG và kinh tế tuần hoàn rất phù hợp với định hướng phát triển kinh tế Việt Nam

Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy đã nhấn mạnh nội dung này khi phát biểu khai mạc Tọa đàm 'Doanh nghiệp tiên phong thực thi ESG và kinh tế tuần hoàn'....

4 ngành sẽ chịu tác động mạnh từ CBAM khi xuất khẩu vào EU

Thép, nhôm, xi măng, phân bón là 4 ngành hàng được dự báo sẽ chịu nhiều tác động khi EU áp dụng Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) vào ngày 1/1/2026...

Thực hành '4T' giảm thiểu rác thải nhựa và cơ hội từ thị trường carbon

Bằng cách thực hành '4 T' (từ chối, tiết giảm, tái sử dụng, tái chế), phân loại rác tại nguồn… cùng nắm bắt các cơ hội từ thị trường carbon, những người trẻ có thể góp phần bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu.

Tăng cường năng lực báo cáo và kiểm kê khí nhà kính hướng đến xây dựng thị trường các-bon trong nước

Ngày 23/5, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo tổng kết Tăng cường năng lực báo cáo và kiểm kê khí nhà kính hướng đến xây dựng thị trường các-bon trong nước.

Sử dụng hiệu quả nguồn nước ở đồng bằng sông Cửu Long

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguồn nước nghiêm trọng, đe dọa sản xuất nông nghiệp và cuộc sống người dân. Các chuyên gia cảnh báo nguy cơ khan hiếm nước càng trầm trọng hơn trong tương lai nếu không có giải pháp quản lý, sử dụng bền vững nguồn nước.

Tìm giải pháp cấp thiết bảo vệ vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Đó là nội dung hội thảo do Báo Sài Gòn Giải phóng phối hợp với UBND thành phố Cần Thơ và Viện Nghiên cứu - Phát triển Kinh tế tuần hoàn (Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức tại Cần Thơ ngày 15-5.

Doanh nghiệp, chuyên gia còn nhiều băn khoăn về giảm phát thải

Nhiều doanh nghiệp, chuyên gia băn khoăn về quy trình cấp phép cho đơn vị thẩm định kết quả kiểm kê phát thải khí nhà kính; quy định phân bổ hạn ngạch và quản lý tín chỉ carbon; vai trò các bên liên quan trong giảm nhẹ phát thải khí nhà kính…

Đẩy nhanh quá trình xây dựng thị trường carbon theo hướng xanh

Trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện Nghị định số 06/2022/NĐ-CP quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozone, bối cảnh quốc tế và trong nước đã đặt ra những yêu cầu phải sửa đổi, bổ sung một số điều đáp ứng thực tiễn, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã chủ trì, xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số 06/2022/NĐ-CP.

Bổ sung quy định lộ trình phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính cho 3 lĩnh vực

Theo dự kiến, trong giai đoạn đầu sẽ phân bổ hạn ngạch cho các cơ sở có mức phát thải lớn thuộc 3 lĩnh vực: nhiệt điện, sản xuất sắt thép, sản xuất xi măng...

Nghiên cứu thiết lập hệ thống đăng ký quốc gia về tín chỉ carbon

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh chỉ đạo các đơn vị nghiên cứu, thiết lập hệ thống đăng ký quốc gia về tín chỉ carbon tại cuộc họp về tình hình quản lý tín chỉ carbon và phát triển thị trường carbon tại Việt Nam.

Cần thiết lập hệ thống đăng ký quốc gia về tín chỉ carbon

Ngày 8-5, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức cuộc họp về tình hình quản lý tín chỉ carbon và phát triển thị trường carbon tại Việt Nam. Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh chủ trì cuộc họp.

Thúc đẩy sáng kiến giảm phát thải trong chuỗi cung ứng

Nestlé Việt Nam vừa phối hợp cùng Hội đồng Doanh nghiệp vì sự Phát triển Bền vững Việt Nam (VBCSD-VCCI), đại diện các bộ, ban, ngành tổ chức buổi trao đổi về định hướng, lộ trình, các quy định pháp luật về kiểm kê và sáng kiến cắt giảm phát thải trong toàn chuỗi cung ứng, góp phần vào mục tiêu đạt phát thải ròng bằng '0' (Net Zero) vào năm 2050.

Nestlé Việt Nam cùng đối tác thúc đẩy sáng kiến giảm phát thải trong chuỗi cung ứng

Ngày 24/4/2024, Nestlé Việt Nam phối hợp cùng Hội đồng Doanh nghiệp vì sự Phát triển Bền vững Việt Nam (VBCSD-VCCI), đại diện các Bộ ban ngành tổ chức buổi trao đổi về định hướng, lộ trình, các quy định pháp luật về kiểm kê và sáng kiến cắt giảm phát thải trong toàn chuỗi cung ứng, góp phần vào mục tiêu đạt phát thải ròng bằng '0' (Net Zero) vào năm 2050.

Chung tay ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu cần nhiều sáng kiến

Hơn 140 đại diện đến từ các doanh nghiệp cung ứng, vận tải, hậu cần đã tham gia thảo luận và chia sẻ với các chuyên gia tại hội thảo, nhằm thúc đẩy sáng kiến giảm phát thải trong chuỗi cung ứng. Góp phần vào mục tiêu đạt phát thải ròng bằng '0' (Net Zero) vào năm 2050.

Thúc đẩy sáng kiến giảm phát thải trong chuỗi cung ứng

Trên hành trình giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, trước mắt đến năm 2030, Việt Nam đặt mục tiêu giảm 30% mức phát thải khí metan so với năm 2020.

Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại tham gia hội thảo tham vấn cấp kỹ thuật triển khai thực hiện JETP

Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại nằm trong nhóm các đề xuất dự án đầu tư ưu tiên triển khai thực hiện JETP từ năm 2024.

Đề xuất xem tín chỉ carbon như một loại tài nguyên quốc gia, cần quản lý nghiêm ngặt

TS Phạm Văn Đại - Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright, đề xuất xem tín chỉ carbon như một loại tài nguyên quốc gia, cần được bảo vệ và quản lý nghiêm ngặt.

Năm 2025: Thí điểm sàn giao dịch tín chỉ carbon

Đại diện Bộ Tài Nguyên và Môi trường cho biết, năm 2025 sẽ thí điểm sàn giao dịch tín chỉ carbon, dự kiến vận hành chính thức vào năm 2028.

TP. Hồ Chí Minh: Phát triển thị trường tín chỉ carbon mang lại cơ hội thu hút nhà đầu tư

Ông Nguyễn Toàn Thắng - Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh cho biết, việc đề xuất lựa chọn các dự án thí điểm cơ chế tài chính thực hiện biện pháp giảm phát thải khí nhà kính theo các cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon và triển khai hoạt động mua bán tín chỉ carbon trên địa bàn sẽ mang đến nhiều cơ hội cho thành phố.

Lộ trình để Việt Nam bán tín chỉ carbon ra thế giới

Chuyên gia nhìn nhận Việt Nam đưa ra 2 lộ trình để bán tín chỉ carbon. Từ năm 2028, nước ta sẽ tổ chức vận hành sàn giao dịch tín chỉ carbon chính thức và quy định các hoạt động kết nối, trao đổi tín chỉ carbon trong nước với thị trường carbon khu vực và thế giới.

Châu Âu bán 100 USD 1 tín chỉ carbon, Việt Nam chỉ bán 5 USD, vì sao?

Đại diện Bộ TN&MT cho biết, Việt Nam chỉ bán được 5 USD một tín chỉ carbon, trong khi châu Âu bán 100 USD là do tính chất mua bán ở 2 thị trường đang khác nhau.

Nhiều cơ hội thu hút đầu tư vào TP.HCM nhờ tín chỉ carbon

Hoạt động mua bán tín chỉ carbon sẽ tạo ra cơ hội thu hút đầu tư trong và ngoài nước vào các dự án xanh tại TP.HCM. Bên cạnh đó, tạo ra việc làm và thúc đẩy phát triển kinh tế.

Tín hiệu tích cực trong việc thương mại hóa tín chỉ carbon của Việt Nam

Để giúp các quốc gia đang phát triển như Việt Nam có thêm nguồn lực thực hiện cam kết đưa mức phát thải ròng về '0' vào năm 2050, nguồn tài chính đến từ thị trường tín chỉ carbon đóng vai trò hết sức quan trọng.

Doanh nghiệp Việt Nam cần tăng tốc chuyển đổi xanh

Doanh nghiệp cần thực hiện chuyển đổi xanh để nâng cao năng lực cạnh tranh, khả năng chống chịu và có thể đáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

Net Zero - cơ hội và thách thức

Phát triển xanh, hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 (Net Zezo) là thách thức, nhưng cũng là cơ hội giúp các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp chuyển đổi xanh, phát triển bền vững, nâng cao sức cạnh tranh, thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư cho phát triển.

Chuyển đổi xanh đối mặt với thách thức thiếu vốn

Doanh nghiệp rất cần sự chung tay, đồng hành của các tổ chức tài chính, ngân hàng, quỹ đầu tư… nhằm khai thông, dẫn dòng tài chính xanh, hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp chuyển đổi xanh mạnh mẽ hơn...

Khai thác nguồn lợi từ rừng

Việc phát triển thị trường tín chỉ carbon rừng không chỉ giúp mang lại nguồn lợi tài chính cho Việt Nam mà sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xanh, theo xu thế của thế giới. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ước tính Việt Nam có thể bán ra 57 triệu tín chỉ carbon cho các tổ chức quốc tế. Nếu tính theo giá 5 USD/tín chỉ, mỗi năm có thể thu về hàng trăm triệu USD. Đó là những con số rất ấn tượng.

Chuyển đổi xanh, tài chính xanh hướng đến mục tiêu phát thải ròng bằng 0

Theo các chuyên gia, một trong những ưu tiên hành động vì sự phát triển bền vững của doanh nghiệp trong thời gian tới là xây dựng và vận hành các nhóm công tác về chuyển đổi xanh và tài chính xanh. Điều này giúp doanh nghiệp đáp ứng các yêu cầu hội nhập, quan tâm hơn đến các vấn đề môi trường, xã hội, quản trị bền vững.

Việt Nam hướng tới nền kinh tế xanh, bền vững

Diễn đàn Nhịp cầu Phát triển Việt Nam 2024 chủ đề 'Việt Nam hướng tới nền kinh tế xanh, bền vững: Từ chiến lược, chính sách của Chính phủ tới các sáng kiến, giải pháp của địa phương và doanh nghiệp' được tổ chức tại TP. Hải Phòng chiều 10/4.

Sản xuất bền vững là điều kiện để hội nhập kinh tế quốc tế

Theo đại diện Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, chuyển đổi sang mô hình kinh doanh bền vững đang trở thành điều kiện cần và đủ để mỗi doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, khả năng chống chịu, đáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

Chuyển đổi xanh, tài chính xanh hướng đến Net Zero trong doanh nghiệp

Sáng 11/4, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo Doanh nghiệp về chuyển đổi xanh, tài chính xanh hướng đến mục tiêu phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050.

Chuyển đổi xanh, tài chính xanh hướng đến Net Zero trong doanh nghiệp

Sáng 11/4 tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo Doanh nghiệp về chuyển đổi xanh, tài chính xanh hướng đến mục tiêu phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050.

Dự kiến sau năm 2027 sẽ vận hành chính thức thị trường carbon

Đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết dự kiến từ 2025 có thể thực hiện thí điểm và sau năm 2027 sẽ vận hành chính thức thị trường carbon...

Đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Việt Phương dự Diễn đàn Nhịp cầu phát triển Việt Nam năm 2024

Ngày 10-4, tại Hải Phòng, Bộ Ngoại giao, Tạp chí Kinh tế Việt Nam và UBND thành phố Hải Phòng phối hợp tổ chức Diễn đàn Nhịp cầu phát triển Việt Nam năm 2024. Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà dự và chủ trì diễn đàn. Đại biểu tỉnh Tuyên Quang có đồng chí Hoàng Việt Phương, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh, Sở Ngoại vụ.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tham dự Diễn đàn Nhịp cầu Phát triển Việt Nam 2024

Chủ đề 'Nhịp cầu Phát triển Việt Nam 2024' không chỉ dừng lại ở kết nối Việt Nam, kinh tế xanh và phát triển bền vững, mà còn kết nối giữa Chính phủ, các địa phương và cộng đồng doanh nghiệp.

TS. Chử Văn Lâm: Diễn đàn Vietnam Connect 2024 thể hiện rõ thông điệp về chuyển đổi xanh

Diễn đàn Vietnam Connect 2024 đã ghi nhận những ý kiến thảo luận, trao đổi vào các vấn đề trọng tâm, cấp bách về hoạt động chuyển đổi xanh của các địa phương, doanh nghiệp. Một số đề xuất, khuyến nghị đã được nêu ra, kèm theo cả thông điệp thể hiện tinh thần quyết tâm chuyển đổi xanh, theo TS. Chử Văn Lâm, Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế Việt Nam - Vietnam Economic Times...

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà: Kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn là xu thế tất yếu

Đây là nhận định của Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà khi tham dự và chủ trì Diễn đàn Nhịp cầu Phát triển Việt Nam (Vietnam Connect Forum) năm 2024 (lần thứ 4) diễn ra tại Thành phố Hải Phòng chiều nay (10/4).

Hợp tác nâng cao nhận thức, năng lực hành động hướng tới mục tiêu Netzero tại Việt Nam

Nhằm tiếp tục thúc đẩy chuyển đổi xanh tại Việt Nam hướng tới nền kinh tế Xanh, Bền vững, Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường và Tạp chí Kinh tế Việt Nam ký ghi nhớ hợp tác phối hợp triển khai các chương trình nâng cao nhận thức, năng lực và hành động hướng tới mục tiêu Netzero...

Ứng phó biến đổi khí hậu: Thanh niên góp phần định hình tương lai bền vững

Việt Nam là một trong những quốc gia chịu tác động nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, luôn chủ động và tích cực triển khai nhiều hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới phát triển xanh.

Sắp diễn ra Diễn đàn Nhịp cầu Phát triển Việt Nam 2024 và chương trình Rồng Vàng lần thứ 23

Với chủ đề 'Việt Nam hướng tới nền kinh tế xanh, bền vững: Từ chiến lược, chính sách của Chính phủ tới các sáng kiến, giải pháp của Địa phương và Doanh nghiệp', Diễn đàn Nhịp cầu Phát triển Việt Nam (Vietnam Connect Forum) năm 2024 (lần thứ 4) do Bộ Ngoại giao, Tạp chí Kinh tế Việt Nam và Ủy ban Nhân dân Thành phố Hải Phòng phối hợp tổ chức, sẽ diễn ra vào ngày 10/4...

Giá thép hôm nay 6/4: thị trường giữ bình ổn

Ngày 6/4, thị trường thép nội địa và trên sàn giao dịch Thượng Hải không biến động.

Hội thảo 'Xu hướng tín dụng xanh và định hướng cho hoạt động kinh doanh của Vietcombank'

Ngày 22/3/2024, Vietcombank đã tổ chức thành công Hội thảo 'Xu hướng tín dụng xanh và định hướng cho hoạt động kinh doanh của Vietcombank' tại Trụ sở chính, 198 Trần Quang Khải, Hoàn Kiếm, Hà Nội.