Kiểm toán chỉ ra nhiều bộ, cơ quan trung ương lập dự toán chi thường xuyên chưa phù hợp với quy định

Mới đây, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã có báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm 2023 đối với niên độ ngân sách năm 2022 gửi tới Quốc hội. Theo đó, KTNN cũng chỉ rõ, một số địa phương lập dự toán chưa đầy đủ, chưa bao quát hết nguồn thu. Một số chỉ tiêu thu dự báo còn chưa sát nên lập dự toán còn chưa phù hợp với thực tế thực hiện. Dự toán chi thường xuyên cũng còn nhiều hạn chế…

Bộ Tư pháp: Hệ thống tổ chức giám định tư pháp ngày càng được củng cố, kiện toàn

Ngày 17.5, Bộ Tư pháp tổ chức hội nghị toàn quốc tổng kết tình hình thực hiện Luật Giám định tư pháp và Đề án tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp theo hình thức trực tuyến tại 64 điểm cầu.

Đổi mới hoạt động giám định tư pháp để đáp ứng yêu cầu phòng, chống tội phạm

Ngày 17/5, Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương tổ chức Hội nghị tổng kết thi hành Luật Giám định tư pháp và Đề án tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả giám định tư pháp.

Tiếp tục đổi mới nâng cao chất lượng hoạt động giám định tư pháp

Ngày 17/5, Bộ Tư pháp tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết thực hiện Luật Giám định tư pháp, Đề án tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp. Các đồng chí: Nguyễn Văn Yên - Phó trưởng Ban Nội chính Trung ương, Mai Lương Khôi - Thứ trưởng Bộ Tư pháp, Lê Xuân Hồng - Cục trưởng Cục Bổ trợ tư pháp, Bộ Tư pháp chủ trì hội nghị.

Bộ Tư pháp tổng kết thực hiện Luật Giám định tư pháp và Đề án tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động giám định Tư pháp

Sáng 17/5, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị trực tuyến đến 64 điểm cầu với các Bộ, ngành Trung ương và địa phương để tổng kết thực hiện Luật Giám định tư pháp và Đề án tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động giám định Tư pháp. Thứ trưởng Bộ Tư pháp - Mai Lương Khôi; Cục trưởng Cục Bổ trợ tư pháp, Bộ Tư pháp - Lê Xuân Hồng và Phó Trưởng ban Nội chính Trung ương - Nguyễn Văn Yên đồng chủ trì hội nghị.

Còn nhiều vấn đề cần sớm được tháo gỡ

Sau 12 năm thi hành Luật Giám định tư pháp, 5 năm thực hiện Đề án tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp, công tác giám định tư pháp cho thấy, hệ thống tổ chức giám định tư pháp được củng cố và phát triển; từ năm 2018 đến 30.6.2023 đã có 1.039.615 vụ việc được giám định… Tuy nhiên, còn nhiều vấn đề cần sớm được tháo gỡ như: phạm vi xã hội hóa, phân cấp việc thực hiện giám định tư pháp giữa Trung ương và địa phương, chi phí giám định tư pháp…

Luật Công chứng (sửa đổi): Nâng chất lượng đội ngũ công chứng viên

Thực hiện Luật Công chứng năm 2014, hoạt động công chứng ở nước ta có bước phát triển rõ nét; số công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng tăng hơn 2 lần so với trước thời điểm luật có hiệu lực thi hành.

Làm thế nào để định tính, định lượng 'bản lĩnh nghề nghiệp' của luật sư?

Dự thảo tờ trình của Bộ Tư pháp đề nghị bổ sung tiêu chuẩn luật sư phải có 'bản lĩnh nghề nghiệp' và giao Chính phủ quy định chi tiết về tiêu chuẩn trở thành luật sư.

Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp

Vừa qua, Sở Tư pháp đã tiếp và làm việc với đoàn công tác của Bộ Tư pháp liên quan đến công tác giám định tư pháp (GĐTP) nhằm trao đổi, thảo luận về những khó khăn, vướng mắc cũng như đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm giúp cho công tác GĐTP tiếp tục có nhiều đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động.

Bộ Tư pháp làm việc về công tác giám định tư pháp

Chiều 23-4, Sở Tư pháp tiếp và làm việc với đoàn công tác của Bộ Tư pháp về nội dung liên quan đến công tác giám định tư pháp.

TP.HCM: Hơn 21.000 vụ việc khi giải quyết cần giám định tư pháp

Trong năm 2023, số lượng vụ việc giám định tư pháp tại TP.HCM là 21.886 vụ việc; phần lớn vụ việc phát sinh thuộc lĩnh vực pháp y là 8.830 vụ việc, chiếm 40.35%

Bộ Tư pháp thông tin về giới hạn tuổi hành nghề với công chứng viên

Điểm mới đáng chú ý là dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) giới hạn độ tuổi của công chứng viên là không quá 70 tuổi và bảo đảm sức khỏe để hành nghề công chứng, trong khi Luật Công chứng hiện hành không quy định điều này.

Góp ý Luật Công chứng sửa đổi: Băn khoăn cách ghi thời điểm công chứng

Đại biểu cho rằng ghi thời điểm công chứng cụ thể giờ, phút khó thực hiện, hoặc nếu phải ghi thì cần xác định rõ thời điểm này là thời điểm nào trong quá trình công chứng.

Nhiều điểm mới đáng chú ý trong dự án Luật Công chứng (sửa đổi)

Thông tin trên được ông Lê Xuân Hồng- Cục trưởng Cục Bổ trợ tư pháp (Bộ Tư pháp) đưa ra tại buổi hợp báo công tác tư pháp Quý I/2024 diễn ra chiều ngày 12/4 tại Hà Nội.

Đề xuất công chứng viên được hành nghề đến 70 tuổi, vì sao?

Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) quy định độ tuổi hành nghề của công chứng viên đến 70 tuổi. Theo đại diện Bộ Tư pháp, giới hạn 70 tuổi đối với công chứng viên là phù hợp với thông lệ quốc tế giúp nâng cao chất lượng hoạt động công chứng.

Đề xuất cấm tuyệt đối NỒNG ĐỘ CỒN: Bộ Tư pháp nói gì?

Chiều 12/4, tại cuộc họp báo quý I/2024 của Bộ Tư pháp, lãnh đạo các đơn vị thuộc Bộ đã thông tin, trả lời một số nội dung được báo chí quan tâm trong đó có vấn đề xử lý vi phạm nồng độ cồn.

Mới: Bộ Tư pháp nói gì về việc thi hành án trong vụ Vạn Thịnh Phát?

Tại buổi họp báo chiều nay 12-4, liên quan đến việc thi hành án đối với số tiền khủng phải bồi thường, tài sản bị kê biên trong vụ Vạn Thịnh Phát, đại diện Bộ Tư pháp cho biết, ngay sau khi bản án có hiệu lực sẽ tổ chức thi hành.

Bộ Tư pháp lý giải về giới hạn 70 tuổi đối với công chứng viên

Theo Cục Bổ trợ tư pháp (Bộ Tư pháp), giới hạn 70 tuổi đối với công chứng viên là phù hợp với thông lệ quốc tế giúp nâng cao chất lượng hoạt động công chứng.

Bộ Tư pháp nói gì về căn cứ cấm tuyệt đối nồng độ cồn?

Theo đại diện Bộ Tư pháp, việc cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi tham gia giao thông hay không phải căn cứ vào các tính chất khoa học, thực tiễn và ý thức tham gia giao thông của người dân.

Đề xuất giảm thời gian đào tạo nghề công chứng còn 6 tháng

Cục trưởng Cục Bổ trợ tư pháp Lê Xuân Hồng cho biết dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) có nhiều điểm mới như giới hạn độ tuổi công chứng viên, công chứng điện tử, giảm thời gian đào tạo nghề... nhằm tăng cường quản lý Nhà nước và phát triển nghề công chứng.

Công an TPHCM và Sở Tư pháp: Tập huấn kỹ năng nhận diện giấy tờ giả

Ngoài tập huấn kỹ năng nhận diện giấy tờ giả trong 05 lĩnh vực, Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội Bộ Công an, Công an TPHCM còn hướng dẫn về ứng dụng mô hình của Đề án 06 đối với các cá nhân, tổ chức hành nghề công chứng...

Tìm giải pháp khắc phục tình trạng 'bỏ cọc' trong đấu giá tài sản

Vụ việc đấu giá cao rồi bỏ cọc chiếm tỷ lệ ít trong số những vụ đấu giá thành công, nhưng được dư luận đặc biệt quan tâm.

Nhà đất đang thế chấp, có công chứng được hợp đồng đặt cọc?

Người dân có nhu cầu công chứng hợp đồng đặt cọc với nhà đất đang thế chấp nhưng công chứng viên không dám thực hiện vì chưa có quy định thực sự rõ ràng về việc này.

Kiến nghị sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản

Cục Bổ trợ tư pháp (Bộ Tư pháp) vừa tổ chức hội thảo lấy ý kiến dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản (ĐGTS). Hội thảo tổ chức tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với sự tham gia của đại diện các cơ quan, đơn vị, tổ chức có liên quan tại một số tỉnh miền Đông Nam Bộ và miền Tây Nam Bộ.

Xây dựng đội ngũ công chứng viên chuyên nghiệp, hiệu quả

Sau 9 năm Luật Công chứng năm 2014 đi vào cuộc sống, bên cạnh những kết quả đạt được, quá trình thực thi luật cũng bộc lộ một số hạn chế, bất cập: Chất lượng đội ngũ công chứng viên chưa đồng đều; nhiều tổ chức trong quá trình hoạt động đã để xảy ra sai phạm...

Hội thảo Lấy ý kiến dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Đấu giá tài sản

Ngày 29-3, tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Cục Bổ trợ tư pháp (Bộ Tư pháp) tổ chức Hội thảo Lấy ý kiến đối với dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản 2016. Tham dự hội thảo có đại diện các cơ quan, đơn vị, tổ chức có liên quan tại một số tỉnh miền Đông Nam Bộ và miền Tây Nam Bộ.

Tăng chất lượng và tính chuyên nghiệp

Tại Tọa đàm đóng góp ý kiến dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) do Bộ Tư pháp vừa tổ chức, không ít ý kiến cho rằng, cần có quy định cụ thể để nâng cao chất lượng đầu vào của đội ngũ công chứng viên cũng như bảo đảm được tính chuyên nghiệp của hoạt động công chứng.

Sửa đổi Luật Công chứng: Độ tuổi hành nghề công chứng không quá 70 tuổi

Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) có nhiều quy định mới nhằm nâng cao chất lượng công chứng viên thông qua việc nâng cao chất lượng đào tạo, tập sự, bổ nhiệm và quản lý quá trình hành nghề công chứng.

Sửa đổi Luật Công chứng đáp ứng yêu cầu cấp bách từ thực tiễn cuộc sống

Ngày 15/3, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp tổ chức Tọa đàm góp ý dự thảo Luật Công chứng sửa đổi sau khi có ý kiến của Chính phủ.

Chính thức đấu giá tần số 5G, mở ra cơ hội phát triển mới cho Việt Nam

Việc đấu giá tần số và triển khai 5G tại Việt Nam được xem là một bước quan trọng trong quá trình phát triển hạ tầng viễn thông và mạng di động.

Đấu giá tần số 5G để phát triển hạ tầng số quốc gia

Sự kiện đấu giá tần số 5G có ý nghĩa quan trọng, mở ra một kỷ nguyên mới cho 5G, là cơ sở để phát triển hạ tầng số, phục vụ công cuộc chuyển đổi số quốc gia.

Quy định chặt chẽ về tiêu chuẩn công chứng viên

Tại Hội thảo góp ý về dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) do Ủy ban Pháp luật tổ chức, các đại biểu nhấn mạnh, việc quy định chặt chẽ tiêu chuẩn công chứng viên không chỉ xuất phát từ yêu cầu phát triển đội ngũ công chứng viên mà còn vì lợi ích của các khách hàng của công chứng viên.

CHỦ NHIỆM ỦY BAN PHÁP LUẬT HOÀNG THANH TÙNG: TÔN TRỌNG TẤT CẢ CÁC Ý KIẾN GÓP Ý TRONG QUÁ TRÌNH THẨM TRA, TIẾP THU, CHỈNH LÝ DỰ THẢO LUẬT

Chiều 01/3, tại Hội thảo góp ý về dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) do Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức, các đại biểu tập trung thảo luận về phạm vi hoạt động công chứng; đào tạo công chứng viên, tổ chức và hoạt động của các tổ chức hành nghề công chứng; quản lý nhà nước. Ghi nhận các ý kiến góp ý phong phú, sâu sắc, cung cấp nhiều thông tin lý luận và thực tiễn, gợi mở thêm nhiều vấn đề, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng khẳng định tôn trọng tất cả các ý kiến góp ý để phục vụ thẩm tra, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật và sẽ tiếp tục lắng nghe nghiên cứu, trao đổi làm rõ các vấn đề.

Gấp rút hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật TTTM

TS. Nguyễn Văn Quyền yêu cầu Ban Biên tập Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật khẩn trương hoàn thiện, tiếp thu, giải trình ý kiến của các bộ, ngành.

SỬA ĐỔI LUẬT CÔNG CHỨNG: CẦN CÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨNG VIÊN

Theo Chương trình xây dựng luật năm 2024, dự án Luật Công chứng (sửa đổi) sẽ trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 7 (tháng 5/2024). Tại buổi làm việc mới đây của Thường trực Ủy ban Pháp luật với Bộ Tư pháp để chuẩn bị cho việc thẩm tra dự án Luật này, nhiều vấn đề, nội dung của dự án Luật đã được các đại biểu phân tích, kiến nghị làm rõ. Trong đó có nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ công chứng viên, góp phần phát triển các tổ chức hành nghề công chứng ổn định, bền vững, tăng cường trách nhiệm, ý thức của cá nhân, tổ chức có liên quan đến việc công chứng.

Từ 1/3: Sẽ có 9 cơ quan Thanh tra Tổng cục, Cục thuộc Bộ

Theo Nghị định 03/2024/NĐ-CP của Chính phủ về cơ quan thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành, từ 1/3 sẽ có 9 cơ quan Thanh tra Tổng cục, Cục thuộc Bộ.

Phát huy vai trò tự quản của luật sư

Qua hơn 15 năm thi hành, Luật Luật sư đã đi vào cuộc sống. Hoạt động nghề nghiệp của luật sư không những góp phần tích cực vào việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, mà còn đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp.