Mặc 'áo giáp' cho vựa lúa - Bài 3: 'Trở bộ' trước khó khăn, thách thức

Những khó khăn, thách thức của ĐBSCL đã được nhận diện; hiện từ Chính phủ tới chính quyền các địa phương đã có nhiều quyết định đầu tư, nhiều chủ trương chính sách hỗ trợ cho ĐBSCL. Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 120 về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó, nhiều nhà khoa học, người dân đã tham gia góp ý, hiến kế cho ĐBSCL vượt qua khó khăn.

Hạn mặn ở ĐBSCL có thể gây thiệt hại hơn 70.000 tỉ đồng/năm

Các nhà khoa học tính toán xâm nhập mặn ở ĐBSCL gây thiệt hại cho các hoạt động sản xuất cây ăn quả, hoa màu, lúa và thủy sản hơn 70.000 tỉ đồng/năm.

Hạn hán, xâm nhập mặn đang diễn ra khốc liệt ở vùng ĐBSCL

Ông Lê Ngọc Quyền, Giám đốc Đài khí tượng thủy văn Nam Bộ cho biết: 'Từ nửa cuối tháng 12 tới nay, đa phần khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) gần như không mưa, chỉ một số nơi có mưa nhưng lượng mưa rất thấp. Điều này làm cho hạn mặn ở ĐBSCL diễn ra gay gắt'.

ĐBSCL đang đối mặt với mùa hạn, mặn khốc liệt

Sáng nay (27/3), tại Cần Thơ, Báo Tiền Phong phối hợp Trường Đại học Cần Thơ tổ chức Hội thảo 'Sống chung với hạn, mặn vùng ĐBSCL'.

Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre khảo sát điều kiện vận hành công trình cống ngăn mặn Tân Phú ở thượng nguồn sông Ba Lai vừa được xây dựng hoàn thành, chuẩn bị cho công tác phòng chống hạn mặn sắp tới.

Bên 9 miệng Rồng - Kỳ 3: Đổi khác Ba Lai

Mở chiếc điện thoại, anh Trần Anh Minh, Phó Chủ tịch UBND xã Thạnh Trị (Bình Đại, Bến Tre) vào ngay phần camera giám sát cống ngăn mặn Ba Lai. 'Việc vận hành, quản lý cống Ba Lai rất chặt chẽ, vì là công trình rất quan trọng đối với đời sống xã hội của cả khu vực', anh Minh nói, đồng thời bảo, từ khi cống đi vào hoạt động hơn 20 năm trước, đời sống người dân đã thay đổi nhiều.

Hai công trình cống ngăn mặn ở thượng nguồn sông Ba Lai (Bến Tre) có tổng vốn đầu tư hơn 295 tỉ đồng, khi hoàn thành sẽ ngăn được nước mặn từ sông Tiền và sông Hàm Luông vào sông Ba Lai.

Đồng bằng sông Cửu Long: Ngăn mặn để phát triển bền vững

Xâm nhập mặn vào mùa khô 2022-2023 ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được dự báo là sâu hơn trung bình nhiều năm. Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cảnh báo, có hàng trăm nghìn hecta lúa ở các địa phương ven biển có nguy cơ bị ảnh hưởng.