Những tác động tích cực hậu ghi danh di sản

Ghi danh di sản nói chung và di sản văn hóa phi vật thể nói riêng là một trong những nhiệm vụ được thể chế hóa theo Công ước 2003 về bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể của UNESSCO và Luật Di sản văn hóa ở nước ta. Trong những năm qua, sự ghi danh di sản là một nhiệm vụ, một hoạt động nhằm nâng cao nhận thức và bảo vệ di sản tốt hơn. Bên cạnh những yêu cầu đặt ra về bảo vệ di sản thì không thể phủ nhận đã có những tác động tích cực của các di sản này sau khi được ghi danh.

Di sản Việt Nam: Tác động của việc ghi danh di sản văn hóa phi vật thể

Ghi danh di sản và di sản văn hóa phi vật thể là một trong những nhiệm vụ được thể chế hóa theo Công ước 2003 về bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể của UNESSCO và Luật Di sản văn hóa ở nước ta. Trong những năm qua, việc ghi danh di sản là một nhiệm vụ, một hoạt động nhằm nâng cao nhận thức và bảo vệ di sản tốt hơn. Tuy nhiên, sự ghi danh di sản có vẻ như đã vượt ra mục đích vốn có của Công ước và Luật Di sản văn hóa và trở thành vấn đề nhiều người quan tâm. Đây cũng là vấn đề chúng tôi bàn tới trong chuyên mục 'Câu chuyện di sản' hôm nay.

Phụ nữ đất Tổ thực hành và lan tỏa giá trị 2 di sản thế giới

Việt Trì được biết đến là thành phố có 2 di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và hát Xoan Phú Thọ. Những năm qua, phụ nữ đất Tổ đã có nhiều hoạt động thực hành và lan tỏa giá trị 2 di sản thế giới trong đời sống cộng đồng.

Hành trình trở thành Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại

Ngày 6/12/2012, tại Paris (Pháp), Kỳ họp thứ 7 của Ủy ban liên chính phủ Công ước UNESCO 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ được xướng danh trước gần 200 quốc gia và các tổ chức quốc tế, nhận được sự đồng thuận tuyệt đối và trở thành di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đó là thành quả của sự đoàn kết, sức mạnh trí tuệ tập thể cùng sự đồng lòng đưa tín ngưỡng linh thiêng của dân tộc bước ra thế giới.

Làm rõ mục tiêu ghi danh để bảo vệ di sản tốt hơn

Ghi danh di sản văn hóa phi vật thể không nhằm tạo ra nhãn hiệu, thương hiệu, hay đem lại lợi ích vật chất, mà quan trọng nhất là bảo vệ di sản cho hiện tại và tương lai. Nhiều ý kiến cho rằng dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) cần thể hiện rõ chiều hướng này.

Từ Công ước của UNESCO đến Luật Di sản văn hóa

Nhờ tham gia các Công ước của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa, Việt Nam đã rút ra được nhiều bài học quý giá. Những kinh nghiệm này cần được nội luật hóa trong Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu thực tiễn về bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc.

Năm nay không có nghỉ bù dịp lễ Giỗ tổ Hùng Vương, 30/4 và 1/5

Người lao động chuẩn bị đón 2 đợt nghỉ lễ tiếp theo là Giỗ tổ Hùng Vương và dịp lễ 30/4 - 1/5. Tuy nhiên, người lao động không được nghỉ bù trong cả hai dịp lễ này.

Ngăn chặn trục lợi di sản

Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch mới công nhận thêm 26 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Tính tới nay cả nước có hơn 400 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia; 15 di sản văn hóa phi vật thể thế giới (do UNESCO công nhận). Vấn đề đặt ra là làm gì để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trước những hiện tượng thương mại hóa, làm méo mó di sản; kể cả việc trục lợi di sản qua các hành vi mê tín dị đoan.

Dựng 12 lán hát quan họ phục vụ du khách đến hội Lim

Về với hội Lim, du khách sẽ được đắm mình trong không gian văn hóa dân gian đặc sắc nhất của xứ Kinh Bắc với những làn điệu quan họ mượt mà, đằm thắm.

Gặp mặt các cán bộ hưu trí, các chuyên gia, học giả của Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam Xuân Giáp Thìn 2024

Sáng ngày 31/1, Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc, Chủ tịch Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam đã chủ trì cuộc gặp mặt các cán bộ hưu trí, các chuyên gia, học giả của Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam nhân dịp Xuân Giáp Thìn 2024.

Phú Thọ triển khai công tác Văn hóa, Thể thao và Du lịch năm 2024

Ngày 12/1, tại huyện Thanh Thủy, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) tỉnh Phú Thọ tổ chức Hội nghị tổng kết các hoạt động năm 2023 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2024.

Các ngành, đơn vị triển khai nhiệm vụ năm 2024

Ngày 12/1, tại Vườn Vua Resort & Villas, huyện Thanh Thủy, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) tổ chức Hội nghị tổng kết các hoạt động năm 2023 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2024.

Tiến sĩ Lê Thị Minh Lý, Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia, nguyên Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa: Bài học từ Công ước 2003 là nền tảng cho Luật Di sản văn hóa

Sau 20 năm thực hiện Công ước về Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO năm 2003 (gọi tắt là Công ước 2003), Việt Nam rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm, từ đó vận dụng vào việc xây dựng và sửa đổi một số điều của Luật Di sản văn hóa cho phù hợp với thực tiễn bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT).

Cộng đồng - người bảo vệ 'dòng chảy văn hóa' của dân tộc:Đề cao vai trò và tiếng nói của chủ thể di sản

Năm 2003, Công ước về Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO thông qua (gọi tắt là Công ước 2003). Mặc dù được nhận diện và ra đời muộn hơn so với di sản văn hóa vật thể và di sản thiên nhiên, nhưng di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) đã nhanh chóng khẳng định tầm quan trọng và sức ảnh hưởng của mình. Và, nói về loại hình di sản này, không thể không nhắc tới vai trò của cộng đồng.

Di sản văn hóa là ngọn nguồn cảm hứng cho tương lai

Di sản văn hóa là sức mạnh nội sinh, động lực cho phát triển bền vững, đồng thời là nguồn cảm hứng cho tương lai. Theo nguyên Đại sứ, Trưởng đại diện Phái đoàn Việt Nam bên cạnh Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) LÊ THỊ HỒNG VÂN, những giá trị đó đã ánh xạ hình ảnh đất nước trên các diễn đàn quốc tế, kết thành sức mạnh ngoại giao văn hóa Việt Nam.

2023 - Năm văn hóa ấn tượng

Năm 2023 là một năm ấn tượng đối với văn hóa Việt Nam trong bối cảnh kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam, năm thứ hai thực hiện Chiến lược ngoại giao văn hóa đến năm 2030 và thực hiện chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc vào tháng 11/2021.

20 năm tham gia công ước UNESCO về Bảo vệ di sản: Thách thức từ cộng đồng

20 năm tham gia Công ước UNESCO về Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Việt Nam đã đạt được những thành tựu trong công tác bảo tồn di sản văn hóa. Đó là khẳng định của các nhà khoa học, chuyên gia trong hội thảo 'Hai mươi năm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam: Từ UNESCO đến cộng đồng' vừa diễn ra tại Hà Nội.

Khẳng định giá trị văn hóa Việt Nam trong dòng chảy văn hóa nhân loại

Kỳ họp thứ 7 và thứ 8 năm 2024, Quốc hội dự kiến thông qua Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Việc sửa đổi Luật lần này nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển văn hóa của đất nước nói chung, bảo vệ và phát huy giá trị di sản nói riêng, phù hợp với bối cảnh xã hội hiện đại, với những quan điểm, tư tưởng mới.

Luật hóa nội dung Công ước để bảo vệ di sản văn hóa

Việc Việt Nam gia nhập Công ước của UNESCO về bảo vệ di sản đã tạo hiệu ứng lớn, đánh thức nhiều di sản tưởng như đã ngủ quên.

Việt Nam - Hình mẫu quốc tế trong gìn giữ các giá trị văn hóa phi vật thể

Lãnh đạo UNESCO và các Đại sứ đánh giá rất cao kinh nghiệm, những hiểu biết, những nỗ lực của Việt Nam trong bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ cả phương diện lý luận, luật pháp đến thực tế.

Việt Nam chủ động bảo vệ, phát huy giá trị

Việt Nam là một thành viên tích cực, có trách nhiệm của Công ước về Bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể. Tinh thần của Công ước đã bước đầu vận dụng vào Luật sửa đổi, và thực tiễn hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể.

Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam: Từ UNESCO đến cộng đồng

Hội thảo khoa học '20 năm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam: Từ UNESCO đến cộng đồng' nhằm góp phần đánh giá việc thực hiện Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể năm 2003 của UNESCO trong 20 năm qua; liên hệ với Luật Di sản văn hóa; chỉ ra sự tác động của Công ước đối với công tác bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam.

Quy tụ tiềm lực bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

Thực tế chứng minh rằng chỉ dựa vào Nhà nước thì không thể làm tốt nhiệm vụ bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể. Nhà nước đóng vai trò quản lý, định hướng, còn sức mạnh nằm ở cộng đồng.

'Cộng đồng phải được tham gia bàn bạc, phát huy Di sản Văn hóa Phi vật thể'

Theo các chuyên gia, cộng đồng - chủ thể di sản cần phải được tham gia vào quá trình thực hành, truyền dạy Di sản Văn hóa Phi vật thể đồng thời được hưởng lợi từ di sản.

Thực hiện Công ước bảo vệ di sản tạo hiệu ứng lớn

Những giá trị to lớn trong công tác bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam trong 20 năm qua khi Việt Nam tham gia Công ước UNESCO 2023 đã được các nhà khoa học, nghiên cứu nhìn nhận, đánh giá tại Hội thảo 'Hai mươi năm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam: Từ UNESCO đến cộng đồng', diễn ra ngày 26-12, tại Hà Nội.

Nhìn lại 20 năm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam

Ngày 26/12 tại Hà Nội, Hội Di sản văn hóa Việt Nam phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội tổ chức hội thảo '20 năm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam: Từ UNESCO đến cộng đồng'.

Năm thành công của ngoại giao Việt Nam

Tiến sĩ Ruvislei González Saez, nghiên cứu viên cao cấp thuộc Trung tâm Nghiên cứu chính sách quốc tế củan Cuba (CIPI), nhận định năm 2023 là năm đặc biệt thành công của ngoại giao Việt Nam trong việc nâng tầm quan hệ với các đối tác quan trọng trên trường quốc tế.

Chuyên gia Cuba: 2023 là năm đặc biệt thành công của ngoại giao Việt Nam

Theo Tiến sỹ Ruvislei, ngành ngoại giao Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật, trong đó phải kể đến chuyến thăm của lãnh đạo Mỹ và Trung Quốc cùng việc nâng cấp quan hệ song phương.

Chuyên gia Cuba: Năm 2023 là năm đặc biệt thành công của ngoại giao Việt Nam

Tiến sĩ Ruvislei González Saez, nghiên cứu viên cao cấp thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Quốc tế của Cuba (CIPI), nhận định năm 2023 là năm đặc biệt thành công của ngoại giao Việt Nam trong việc nâng tầm quan hệ với các đối tác quan trọng trên trường quốc tế.

Nâng tầm di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam

Được bầu làm Phó Chủ tịch Ủy ban liên Chính phủ Công ước 2003 là một tín hiệu mạnh mẽ về sự ủng hộ, ghi nhận những nỗ lực không ngừng của Việt Nam trong bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể.

Di sản phi vật thể trong đời sống đương đại

Hiện Việt Nam có 15 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện và Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.

Thay đổi nhận thức, ứng xử với di sản

Năm nay tròn 20 năm Công ước về Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO thông qua (2003 - 2023). Theo PGS.TS. LÊ THỊ THU HIỀN, Cục trưởng Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, tham gia Công ước từ năm 2005, Việt Nam đã thể hiện là thành viên tích cực, trách nhiệm; đồng thời góp phần bảo vệ, phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể của mình tốt hơn.

Sự kiện văn hóa – thể thao – giải trí ngày 10-12-2023

Báo Thanh Hóa gửi đến quý vị những thông tin về văn hóa - thể thao - giải trí ngày 10-12: Nghệ sỹ Việt sẽ biểu diễn tại sự kiện khởi động cho giải thể thao số 1 ở Mỹ; Việt Nam trúng cử Phó Chủ tịch một ủy ban then chốt của UNESCO; Top 3 phim truyền hình đang dẫn đầu bình chọn tại VTV Awards 2023; Taylor Swift dẫn đầu kỷ lục về doanh thu từ các chuyến lưu diễn năm 2023; Kế hoạch tổ chức World Cup 2034 của Saudi Arabia khiến nhiều đội tuyển lo ngại.

Khẳng định vị thế và uy tín ngày càng cao của Việt Nam

Điều này được thể hiện trong việc Việt Nam lần thứ hai được tín nhiệm bầu vào vị trí Phó Chủ tịch liên Chính phủ Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003) của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), đại diện cho khu vực châu Á – Thái Bình Dương.

Trong khuôn khổ kỳ họp lần thứ 18 của Ủy ban liên chính phủ Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003) của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) diễn ra từ ngày 4 đến 9-12 ở TP Kasane (CH Botswana), Việt Nam đã được tín nhiệm bầu vào vị trí Phó Chủ tịch Ủy ban, đại diện cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Vây bắt thành công hai phạm nhân trốn trại ở Hà Tĩnh

Vây bắt thành công hai phạm nhân trốn trại ở Hà Tĩnh; CEO tập đoàn chip hơn 1.000 tỷ USD của Mỹ sắp sang Việt Nam; Việt Nam trúng cử Phó Chủ tịch một Ủy ban then chốt của UNESCO; Israel bắt tù nhân Palestine lột trần giữa phố… là một số tin trong nước và thế giới đáng chú ý hôm nay 9/12.

Việt Nam trúng cử Phó Chủ tịch một ủy ban then chốt của UNESCO

Trong khuôn khổ kỳ họp lần thứ 18 của Ủy ban liên chính phủ Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003) của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) diễn ra ở TP Kasane (CH Boswana), Việt Nam đã được tín nhiệm bầu vào vị trí Phó Chủ tịch Ủy ban, đại diện cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Đây là lần thứ 2 Việt Nam là thành viên của cơ quan điều hành Công ước 2003, sau nhiệm kỳ đầu tiên từ 2006-2010.

Việt Nam trúng cử Phó Chủ tịch ủy ban then chốt UNESCO

Việt Nam được tín nhiệm bầu vào vị trí Phó Chủ tịch Ủy ban liên chính phủ Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003) của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), đại diện cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Đây là lần thứ hai Việt Nam là thành viên của cơ quan điều hành Công ước 2003, sau nhiệm kỳ đầu tiên từ 2006-2010.

Việt Nam trúng cử Phó Chủ tịch Ủy ban của UNESCO

Ngày 8/12, tại thành phố Kasane, Cộng hòa Boswana, trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 18 Ủy ban liên Chính phủ Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003) của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO), Việt Nam được tín nhiệm bầu vào vị trí Phó Chủ tịch Ủy ban, đại diện cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Việt Nam trúng cử Phó Chủ tịch một ủy ban then chốt của UNESCO

Việt Nam vừa được tín nhiệm bầu vào vị trí Phó Chủ tịch Ủy ban liên chính phủ Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO, đại diện cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Việt Nam trúng cử Phó chủ tịch Ủy ban liên chính phủ Công ước 2003 của UNESCO

Ngày 8-12, trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 18 của Ủy ban liên chính phủ Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003) của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) diễn ra ở thành phố Kasane (Cộng hòa Botswana), Việt Nam đã được tín nhiệm bầu vào vị trí Phó chủ tịch Ủy ban, đại diện cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Đây là lần thứ 2 Việt Nam là thành viên của cơ quan điều hành Công ước 2003, sau nhiệm kỳ đầu tiên từ 2006-2010.

Việt Nam trúng cử Phó Chủ tịch một ủy ban then chốt của UNESCO

Ngày 8/12, trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 18 của Ủy ban liên chính phủ Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003) của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) diễn ra ở thành phố Kasane (Cộng hòa Boswana), Việt Nam đã được tín nhiệm bầu vào vị trí Phó Chủ tịch Ủy ban, đại diện cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Đây là lần thứ 2 Việt Nam là thành viên của cơ quan điều hành Công ước 2003, sau nhiệm kỳ đầu tiên từ 2006-2010.

Cục trưởng Di sản Văn hóa: Lấy con người làm trung tâm trong bảo tồn di sản

PGS.TS Lê Thị Thu Hiền, Cục trưởng Cục Di sản Văn hóa khẳng định, để bảo vệ di sản sống, phải coi cộng đồng, chủ thể nắm giữ di sản là trung tâm.

Hiểu đúng về bảo vệ di sản phi vật thể

Di sản văn hóa phi vật thể hay 'di sản sống' có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống. Di sản sống tạo cơ hội cho cộng đồng và cá nhân ý thức về bản sắc và sự kế tục.

Cộng đồng có vai trò trung tâm trong bảo vệ di sản sống ở Việt Nam

Hội đồng Anh phối hợp với Cục Di sản Văn hóa (Bộ VHTT&DL) tổ chức Hội thảo với chuyên đề 'Di sản Văn hóa sống và Phát triển bền vững' để cùng bàn luận về một vấn đề rất thiết thực với cộng đồng dân cư sở hữu di sản, các nhà quản lý, các nhà hoạt động trong lĩnh vực bảo tồn di sản. Đó là bảo vệ di sản sống và phát triển bền vững.

Để bảo vệ di sản sống phải coi cộng đồng, chủ thể nắm giữ di sản là trung tâm

Hội thảo chuyên đề 'Di sản văn hóa sống và phát triển bền vững: Từ cách tiếp cận lấy con người làm trung tâm' đã diễn ra ngày 1/12 tại Khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hà Nội. Sự kiện do Cục Di sản Văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hội đồng Anh phối hợp tổ chức nhằm chia sẻ về bảo tồn, phát triển văn hóa phi vật thể bền vững và vai trò của cộng đồng - người nắm giữ và thực hành di sản.

Cộng đồng đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ 'di sản sống'

Hội thảo chuyên đề 'Di sản văn hóa sống và phát triển bền vững: Từ cách tiếp cận lấy con người làm trung tâm' đã diễn ra ngày 1/12 tại Khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội.

Di sản sống tạo cơ hội cho cộng đồng, cá nhân ý thức về bản sắc và sự kế tục

Sáng 01/12, tại di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), Hội đồng Anh phối hợp với Cục Di sản Văn hóa (Bộ VHTT&DL) tổ chức Hội thảo với chuyên đề 'Di sản Văn hóa sống và Phát triển bền vững'.

Nhiều người bắc ghế hầu Thánh mà không biết hầu ai

Nghệ nhân ưu tú Đặng Ngọc Anh - Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Bảo tồn văn hóa tín ngưỡng Việt Nam cho rằng vẫn có những biến tướng của Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu, nhiều người bắc ghế hầu thánh mà không biết hầu ai.

Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

Trong khuôn khổ các hoạt động kỷ niệm 20 năm Công ước 2003 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, ngày 29/11, Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Nam Định tổ chức hội nghị - hội thảo 'Thực hành di sản kỷ niệm 20 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO (2003-2023) và đánh giá hiệu quả thực hiện Công ước đối với Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt'.

20 năm nhìn lại việc thực hiện công ước bảo vệ di sản phi vật thể của UNESCO

Từ năm 2005, khi bắt đầu tham gia Công ước 2003, Việt Nam luôn là thành viên tích cực và có trách nhiệm trong việc thực hiện và thúc đẩy sự phát triển của Công ước tại Việt Nam.

Đánh giá hiệu quả thực hiện Công ước đối với 'Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt'

Ngày 29/11, tại Nam Định, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Nam Định tổ chức Hội nghị, Hội thảo kỷ niệm 20 năm Công ước bảo vệ Di sản Văn hóa phi vật thể của UNESCO (2003-2023); đánh giá hiệu quả thực hiện Công ước đối với 'Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt'.