Con Cuông đẩy nhanh tiến độ xây dựng các dự án hạ tầng giao thông

Thực hiện mục tiêu tăng cường kết cấu hạ tầng giao thông, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh - quốc phòng, thời gian qua, huyện Con Cuông đã và đang đẩy mạnh triển khai nhiều dự án hạ tầng giao thông trọng điểm.

Trước thềm Xuân, nghe chuyện người Đan Lai đổi mới

Tôi đã nhiều lần về Môn Sơn (Con Cuông) thăm đồng bào Đan Lai ở khe Búng, khe Khặng, nơi vùng lõi Vườn Quốc gia Pù Mát. Mỗi lần mỗi khác, những cảm nhận về sự đổi thay, bứt phá nơi tộc người 'ngủ ngồi' này ngày càng đậm nét.

Quan tâm, phát triển bền vững tộc người Đan Lai tại Nghệ An

Nằm trong nhóm DTTS có khó khăn đặc thù ở Nghệ An, người Đan Lai là dân tộc ít người, có thói quen sinh sống hoang dã ở vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát, giáp biên giới Việt Nam - Lào ở huyện Con Cuông. Ngày nay, nhờ sự quan tâm của Ðảng, Nhà nước, cuộc sống của đồng bào dân tộc ít người nơi đây đang từng bước đổi thay.

Người đưa tộc người Đan Lai ra thế giới bên ngoài

Ông La Văn Linh – Bí thư chi bộ bản Cò Phạt (xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, Nghệ An) là một trong những người tiên phong 'mở đường' cho tộc người Đan Lai nhỏ bé vốn quen sống biệt lập giữa chốn sơn cùng thủy tận, đi ra thế giới bên ngoài.

Danh sách 23 tổ chức hoạt động khoáng sản ở huyện Quỳ Hợp sẽ được kiểm tra

Quyết định số 3404/QĐ-UBND ngày 20/10/2023 của UBND tỉnh về việc thành lập Đoàn liên ngành kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong hoạt động khoáng sản trên địa bàn huyện Quỳ Hợp có kèm danh sách 23 doanh nghiệp được kiểm tra.

Trẻ em bản biên giới Nghệ An băng 3km đường rừng tới lớp

Ở xã Môn Sơn (Con Cuông), học sinh tiểu học ở bản Búng vẫn ngày ngày băng qua quãng đường rừng 3 km để đến lớp và trở về nhà, còn học sinh bản Cò Phạt đang phải học trong những ngôi nhà mượn tạm của dân.

Cận cảnh tuyến đường gian nan nhất ở Con Cuông

Tuyến đường từ bản Xiềng, xã Môn Sơn (Con Cuông) vào 2 bản người Đan Lai là Cò Phạt và Khe Búng dài 20 km nhưng hầu hết là đường đèo dốc, được xem là nơi khó khăn nhất về giao thông ở huyện Con Cuông cũng như vùng miền núi Nghệ An.

Đường vào bản người Đan Lai vẫn gian nan sau nhiều năm thông tuyến

Sau nhiều năm thông tuyến, đường vào 2 bản Cò Phạt và Khe Búng của tộc người Đan Lai vẫn là tuyến đường gian nan nhất ở huyện Con Cuông.

Những dự án đầu tiên thuộc Chương trình MTQG 1719 được đầu tư cho đồng bào Đan Lai

Nằm trong nhóm đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) có khó khăn đặc thù ở Nghệ An, người Đan Lai (nhóm địa phương thuộc dân tộc Thổ) được thụ hưởng nhiều nội dung đầu tư, hỗ trợ theo Tiểu dự án 1, Dự án 9 của Chương trình MTQG 1719. Hiện nay, một số dự án đầu tư đang được UBND huyện Con Cuông chỉ đạo triển khai.

Người cán bộ Biên phòng chắp cánh ước mơ cho đồng bào Đan Lai

Người mà chúng tôi muốn nhắc đến là Thiếu tá Phan Văn Thắm, nhân viên Đội Vận động quần chúng, Đồn Biên phòng Môn Sơn, BĐBP Nghệ An. Với tình thương và trách nhiệm của người lính Biên phòng, anh đang hằng ngày đồng hành với nhân dân biên giới trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, mà trực tiếp là chăm sóc, dìu dắt 72 học sinh dân tộc Đan Lai nuôi dưỡng ước mơ được học tập dưới mái trường bán trú.

Vượt sông, băng rừng đến với bà con Đan Lai

Chiếc thuyền máy đang vật vã ngược dòng nước xiết thì cạn dầu, tiếng máy nổ yếu dần rồi tắt lịm. Con sông Giăng ngạo ngược, gầm réo, chực nuốt chửng con thuyền mỏng manh. Nhanh như sóc, Đại úy Lay Văn Thìn cùng anh em Công an xã với tay túm lấy mấy bụi cây trên sông, gồng người để ghìm con thuyền đứng yên tại chỗ, gấp gáp nói: 'Chúng cháu cố định thuyền rồi, bác đổ dầu đi'.

Gieo chữ nơi lõi rừng Pù Mát

Chuyến công tác vào huyện Con Cuông, Nghệ An của chúng tôi vừa kết thúc ít ngày thì cơn bão số 4 ập đến vùng đất này. Nghe tin bão, điều chúng tôi trăn trở nhất là bản Cò Phạt và bản Búng thuộc xã Môn Sơn, huyện Con Cuông - hai chấm nhỏ xíu có sự tồn tại của con người nơi rừng sâu Pù Mát sẽ ra sao.

'Biệt đội' giải cứu thú rừng

Lần đầu tiên tại Việt Nam, một 'biệt đội' chuyên ngăn chặn, chống săn bắt động vật hoang dã được thành lập tại Vườn Quốc gia Pù Mát (Nghệ An). 'Biệt đội' này do Trung tâm Bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam phối hợp Vườn Quốc gia Pù Mát thành lập, với 16 thành viên.

Chăm lo Tết cho đồng bào nghèo khu vực biên giới

Đã thành thông lệ, cứ vào dịp Tết Nguyên đán, những người lính Biên phòng xứ Nghệ ngoài nhiệm vụ giữ gìn sự bình yên cho nhân dân vui xuân, đón Tết còn tích cực quyên góp, chuẩn bị mang những phần quà Tết đầy nghĩa tình để sẻ chia với những khó khăn vất vả của đồng bào nghèo nơi vùng sâu, vùng xa biên giới.

'Với người Cò Phạt, các thầy cô là ân nhân'

Tộc người Đan Lai trước đây luôn sống trong nghèo đói và hủ tục… Nhưng giờ đây, cuộc sống của người Đan Lai đã đổi thay và đang tự tin hòa nhập với các dân tộc anh em. Có được điều đó, không thể không nhắc đến công lao của những người giáo viên cắm bản, ngày đêm truyền dạy tri thức, mở ra cánh cửa để người Đan Lai phát triển.

Đổi thay tộc người ngủ ngồi: Bước ngoặt đổi đời của tộc người Đan Lai

Nghệ An còn rất nhiều nơi còn khó khăn, thế nhưng khu vực tộc người Đan Lai sinh sống lại được xem là 'lõi nghèo của lõi nghèo'. Do đó, để giúp đồng bào sống ở đây có điều kiện vươn lên thoát nghèo, nhiều giải pháp cấp bách đang được chính quyền địa phương triển khai thực hiện.

Mùa xuân ấm áp ở khu tái định cư của người dân tộc Đan Lai

Khi đối mặt trước một cuộc di dân lịch sử nữa, với người Đan Lai là cả một thử thách, vượt qua khó khăn. Tuy nhiên, với sự vào cuộc của các cấp chính quyền, cuối cùng người dân cũng đã thấu hiểu, đi xây dựng một cuộc sống yên ổn và no ấm hơn.

Bước ngoặt đổi đời của tộc người Đan Lai

Đi - đối với tộc người Đan Lai là thoát ra khỏi sự quanh quẩn bản nghèo giữa heo hút đại ngàn. Đi là để tìm kế mưu sinh. Đi để mở rộng quan hệ, tìm cái hay, cái mới của thế giới xung quanh, mang về làm biến đổi bản nghèo cố hữu bao đời nay. Đó là những tâm huyết của ông La Văn Linh - Bí thư chi bộ bản Cò Phạt (xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, Nghệ An), một trong những người tiên phong 'mở đường' cho tộc người Đan Lai thoát nghèo nàn, lạc hậu.

Gặp những nhà giáo tài năng và tâm huyết ở Nghệ An

Công tác ở những vùng miền khác nhau nhưng họ có chung niềm say mê và tâm huyết với sự nghiệp trồng người, có nhiều thành tích đóng góp để nâng cao chất lượng giáo dục. Những thầy, cô giáo này xứng đáng được vinh danh và nhận thưởng Quỹ 'Phát triển tài năng giáo dục'.

Người Đan Lai hạ sơn

22 hộ dân với 75 nhân khẩu thuộc tộc người Đan Lai đã rời vùng lõi nơi đại ngàn Vườn quốc gia Pù Mát về sinh sống tại khu tái định cư, đánh dấu mốc lịch sử đối với những nỗ lực không mệt mỏi của chính quyền địa phương cũng như lực lượng biên phòng. Hy vọng, rồi đây tộc người này sẽ dần ổn định cuộc sống, vượt qua khó khăn, hòa nhập với cư dân bản địa...

99 cây gỗ lớn bị xẻ thịt trong vườn quốc gia Pù Mát

99 cây gỗ lớn trong vườn quốc gia Pù Mát (xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, Nghệ An) bị lâm tặc đốn hạ, xẻ thành nhiều phiến, chuẩn bị đưa ra khỏi rừng.

99 cây gỗ ở Vườn quốc gia Pù Mát bị chặt hạ

99 cây gỗ các loại táu, sủ, dẻ, trám hồng có đường kính 25-100 cm bị chặt hạ tại 5 tiểu khu vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát (Nghệ An).

Vườn quốc gia Pù Mát bị chặt phá nghiêm trọng

UBND tỉnh Nghệ An vừa có công văn hỏa tốc chỉ đạo huyện Con Cuông và các cơ quan chức năng kiểm tra, xử lý vụ việc khai thác rừng trái phép trong vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát.

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc thăm, tặng quà đồng bào Đan Lai

Thăm hỏi, trò chuyện với đồng bào dân tộc Đan Lai, đồng chí Đỗ Văn Chiến ghi nhận những nỗ lực của bà con trong nỗ lực ổn định cuộc sống và biểu dương sự vào cuộc của chính quyền địa phương, các lực lượng đứng chân trên địa bàn trong việc hỗ trợ, phát triển, bảo tồn tộc người Đan Lai.

'Nhường cơm, sẻ áo' giúp đồng bào nghèo

Tết Nguyên đán Quý Tỵ vừa qua, những người lính biên phòng Nghệ An, ngoài nhiệm vụ giữ gìn sự bình yên cho nhân dân vui xuân, đón Tết, còn sẻ chia khó khăn vất vả với đồng bào nơi vùng sâu, vùng xa bằng những phần quà nghĩa tình. Đơn vị đã tặng trên 400 suất quà cho người nghèo, gia đình chính sách, gia đình có hoàn cảnh khó khăn ở khu vực biên giới với tổng trị giá trên 120 triệu đồng. Đây là tấm lòng, là sự tri ân sâu sắc, thể hiện truyền thống tốt đẹp của BĐBP đối với đồng bào vùng biên giới.