Không ngừng hoàn thiện pháp luật để đảm bảo tốt hơn quyền con người

Tiếp tục ứng cử Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2026-2028 là minh chứng mạnh mẽ nhất cho cam kết của Việt Nam về bảo đảm quyền con người, nhất là trong hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người, thực hiện nghĩa vụ theo các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên.

Bảo đảm lợi ích cho người lao động bị chậm, trốn đóng bảo hiểm xã hội

Dự thảo luật đã được chỉnh lý theo hướng chưa quy định chế tài ngừng sử dụng hóa đơn, vì việc áp dụng chế tài này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp dừng mọi hoạt động kinh doanh, ảnh hưởng tới người lao động.

ỦY BAN XÃ HỘI THẨM TRA DỰ ÁN LUẬT CÔNG ĐOÀN (SỬA ĐỔI)

Sáng 03/5, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 12, Ủy ban Xã hội thẩm tra dự án Luật Công đoàn (sửa đổi). Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh chủ trì phiên họp.

Cam kết mạnh mẽ, nhất quán về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người của Việt Nam

BBK- Ngày 15/4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao họp báo công bố Báo cáo quốc gia theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc. Sự kiện có sự tham dự của gần 100 đại diện các đại sứ quán, các tổ chức quốc tế tại Việt Nam, các cơ quan báo chí Việt Nam và quốc tế.

Ủy ban Xã hội lấy ý kiến về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi) và dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

* Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh chủ trì hội thảo. Ngày 8.4, tại TP. Hồ Chí Minh, Ủy ban Xã hội tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về một số vấn đề lớn trong dự án Luật Công đoàn (sửa đổi) và dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh chủ trì hội thảo.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến dự án Luật Công đoàn (sửa đổi)

Tại phiên họp chuyên đề pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về nhiều nội dung quan trọng trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tới đây, trong đó có dự án Luật Công đoàn (sửa đổi).

Góp ý dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi)

Sáng 28.3, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội - 35 Ngô Quyền, Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi). Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp Nguyễn Văn Hiển chủ trì hội thảo.

BẢO ĐẢM QUYỀN LỢI, THU HÚT ĐÔNG ĐẢO NGƯỜI LAO ĐỘNG THAM GIA CÔNG ĐOÀN

Tham vấn chuyên gia tại Hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi)' do Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức vào sáng 28/3, các ý kiến cho rằng, việc sửa đổi Luật Công đoàn trong bối cảnh hiện nay là vô cùng cần thiết nhằm đổi mới và nâng cao vị thế, hiệu quả hoạt động của tổ chức Công đoàn, bảo đảm quyền lợi tốt nhất cho người lao động, từ đó thu hút đông đảo người lao động tham gia Công đoàn.

Từ Hiến pháp 2013, cụm từ 'quyền con người' ở Việt Nam đã trở nên gần gũi

Hiến pháp 2013 lần đầu tiên chỉ rõ trách nhiệm của Nhà nước là 'công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân', trách nhiệm của Chính phủ là 'Bảo vệ quyền con người, quyền công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội'.

ILO ưu tiên giải quyết việc làm trong bối cảnh COVID

Hội nghị Lao động Quốc tế năm nay có chủ đề ưu tiên về 'Việc làm trong bối cảnh COVID'. Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung, thay mặt đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam đã có bài phát biểu quan trọng tại Hội nghị này.

Rà soát sửa đổi, bổ sung quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực lao động

Sửa đổi, bổ sung Nghị định số 28/2020/NĐ-CP ngày 1/3/2020 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài.

Bộ Luật Lao động năm 2019: Nhiều thay đổi 'then chốt'

Từ ngày 1/1/2021, Bộ Luật Lao động năm 2019 sẽ bắt đầu có hiệu lực, thay thế cho Bộ Luật Lao động 2012. Trong đó, đối với người lao động có 10 điểm mới và đối với người sử dụng lao động có 6 điểm mới. Những cải tiến này được Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đánh giá có thể mang lại lợi ích cho cả người lao động và người sử dụng lao động.

Từ 1/1/2021: Quyền của người lao động có nhiều thay đổi

Phạm vi điều chỉnh của Bộ luật Lao động sẽ bổ sung thêm đối tượng là người lao động làm việc không có hợp đồng lao động bằng văn bản;lần đầu tiên, hành vi quấy rối tình dục được định nghĩa trong pháp luật lao động; tuổi nghỉ hưu sẽ được điều chỉnh theo lộ trình tăng dần; cơ chế giải quyết tranh chấp lao động được tinh giản… Đó là một số điểm mới nổi bật của Bộ luật Lao động 2019, chính thức có hiệu lực thi hành trong năm nay.

Những điểm mới của Bộ luật Lao động: Hướng tới hài hòa quyền lợi

Đánh giá về việc thực thi Bộ luật Lao động của Việt Nam, chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2021, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) nhận định, Bộ luật Lao động mới có nhiều cải tiến có thể mang lại lợi ích cho cả người lao động và người sử dụng lao động.

'Việt Nam sẽ gia nhập nhóm nước có thu nhập cao sớm hơn khi thực thi Bộ luật Lao động mới'

Bộ luật mới sẽ giúp Việt Nam tăng tốc trên con đường vì việc làm thỏa đáng cho mọi người lao động, gia nhập nhóm quốc gia có thu nhập cao sớm hơn, theo ILO...

Bộ luật Lao động mới giúp Việt Nam gia nhập nhóm quốc gia có thu nhập cao sớm hơn

Nhiều cải tiến trong Bộ luật Lao động mới có thể mang lại lợi ích cho cả người lao động và người sử dụng lao động nhưng chỉ khi tất cả mọi người đều hiểu được mình đang có những quyền mới nào và chủ động sử dụng những quyền đó.

Việt Nam sẽ sớm gia nhập nhóm quốc gia có thu nhập cao khi thực hiện Bộ luật Lao động mới

'Bộ luật Lao động mới có nhiều cải tiến có thể mang lại lợi ích cho cả người lao động và người sử dụng lao động, nhưng những nội dung cải tiến sẽ chỉ đi vào thực tiễn cuộc sống khi mọi người đều hiểu được mình có những quyền mới nào và chủ động sử dụng những quyền đó', đây là những nhận định của TS Chang-Hee Lee, Giám đốc Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Việt Nam khi Bộ luật Lao động sửa đổi chính thức có hiệu lực từ ngày 1-1-2021.

Giải quyết thách thức của thị trường lao động hiện đại

Từ ngày 1/1/2021, Bộ luật Lao động sửa đổi đã được thông qua năm 2019 bắt đầu có hiệu lực. Theo tiến sỹ Chang-Hee Lee - Giám đốc Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tại Việt Nam: Với nhiều cải tiến, Bộ luật Lao động mới có thể mang lại lợi ích cho cả người lao động và người sử dụng lao động. Nhưng những nội dung cải tiến sẽ chỉ đi vào thực tiễn cuộc sống khi mọi người đều hiểu được mình có những quyền mới nào và chủ động sử dụng những quyền đó.

Bộ Luật Lao động mới giúp Việt Nam tránh được bẫy thu nhập trung bình

Những thay đổi của Bộ Luật Lao động mới tạo nền tảng vững chắc cho Chính phủ, các tổ chức đại diện người sử dụng lao động và người lao động tiến lên thịnh vượng, tránh được bẫy thu nhập trung bình.

GÓP Ý DỰ ÁN LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT CÔNG ĐOÀN

Sáng 13/10, tại Quảng Ninh, Ủy ban Về các vấn đề Xã hội đã phối hợp với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ninh tổ chức Hội thảo tham vấn ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một điều của Luật Công đoàn.

Phân bổ hợp lý nguồn tài chính của tổ chức công đoàn

Tiếp tục Phiên họp toàn thể lần thứ 18, sáng 29/9, Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội cho ý kiến vào việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công đoàn.

Hiệp định CPTPP: Thị phần hàng hóa Việt Nam tại các nước còn thấp

Trong năm 2019, Việt Nam đã xuất siêu sang các nước CPTPP 1,6 tỉ USD. Tuy nhiên, thị phần hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tại các nước đối tác CPTPP được đánh giá là vẫn còn thấp.

Triển khai hiệu quả Công ước 98: Các nguyên tắc phải được luật hóa

Đây là khẳng định của các đại biểu dự Hội thảo công bố gia nhập Công ước số 98 của ILO và tham vấn dự thảo kế hoạch thực hiện Công ước số 98 của ILO do Bộ LĐTB&XH tổ chức ngày 6/7 tại Hà Nội.

Bảo đảm các quyền thương lượng cho người lao động

Hội thảo công bố gia nhập Công ước số 98 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và tham vấn dự thảo kế hoạch thực hiện Công ước số 98 của ILO do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức đã diễn ra tại Hà Nội sáng 6-7.

Việt Nam gia nhập Công ước số 98 của ILO

Ngày 6-7, tại Hà Nội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức hội thảo công bố gia nhập Công ước số 98 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và tham vấn dự thảo kế hoạch thực hiện Công ước số 98.

Hội nghị - hội thảo

Ngày 6-7, tại Hà Nội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức Hội thảo công bố gia nhập Công ước số 98 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và tham vấn dự thảo Kế hoạch thực hiện Công ước số 98.

Công bố gia nhập Công ước số 98 của ILO

Công ước số 98 của Tổ chức Lao động Quốc tế gồm 3 nội dung cơ bản: Bảo vệ người lao động và cán bộ công đoàn trước hành vi phân biệt đối xử chống công đoàn của người sử dụng lao động; bảo vệ tổ chức của người lao động không bị can thiệp, thao túng bởi người sử dụng lao động; những biện pháp thúc đẩy thương lượng tập thể tự nguyện, thiện chí.

Luật hóa để thương lượng tập thể thực chất

Công ước 98 ILO nhằm bảo đảm thương lượng tập thể giữa người lao động và người sử dụng lao động có thể diễn ra một cách hiệu quả. Do đó, một thay đổi quan trọng của Việt Nam để phù hợp với Công ước 98 là phải xóa bỏ thực trạng phổ biến hiện nay về việc công đoàn cơ sở bị chi phối bởi quản lý doanh nghiệp để bảo đảm thương lượng tập thể thực chất.

Tham gia Công ước số 98, Việt Nam tiếp tục tiến tới đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về lao động

Ngày 6/7, tại Hà Nội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã tổ chức Hội thảo công bố gia nhập Công ước số 98 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và tham vấn dự thảo Kế hoạch thực hiện Công ước số 98.

Thực thi Công ước 98: Xây dựng cơ chế thương lượng tập thể thực chất

Công ước 98 nhằm đảm bảo thương lượng tập thể giữa người lao động, người sử dụng lao động diễn ra một cách hiệu quả. Điều này đòi hỏi xóa bỏ việc công đoàn cơ sở bị chi phối bởi quản lý doanh nghiệp.

Gia nhập Công ước số 98 của ILO là cần thiết

Đây là khẳng định của các đại biểu tham dự Hội thảo công bố gia nhập Công ước số 98 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và tham vấn dự thảo kế hoạch thực hiện công ước do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội tổ chức sáng 6-7, tại Hà Nội.

Công ước số 98 mang lại môi trường làm việc ổn định cho người lao động tại Việt Nam

Hội thảo công bố gia nhập Công ước số 98 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và tham vấn dự thảo Kế hoạch thực hiện Công ước số 98 của ILO do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức diễn ra tại Hà Nội ngày 6/7.

Chân trời mới và những đổi thay bắt buộc

Giữa tháng 2, việc Nghị viện châu Âu phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) giữa Liên minh châu Âu (EU) và Việt Nam với số phiếu thuận áp đảo đã mang lại một làn gió tích cực trong giai đoạn cả xã hội chất chứa nhiều âu lo về dịch Covid-19.

Thực thi EVFTA: Công đoàn và người lao động được lợi gì?

Trao đổi về những tác động của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) tới tổ chức công đoàn (CĐ) và người lao động (NLĐ) Việt Nam, Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam - ông Ngọ Duy Hiểu - nhận định khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, NLĐ sẽ có lợi rất nhiều.

Thực thi EVFTA: Công đoàn và người lao động được lợi gì?

'Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực, người lao động sẽ có lợi rất nhiều. Họ sẽ có thêm việc làm, việc làm sẽ bền vững hơn, người lao động sẽ có thu nhập cao hơn. Đặc biệt, với những tiêu chuẩn rất cao của EU thì người lao động chắc chắn sẽ được làm việc trong điều kiện an toàn hơn. Đây là những lợi ích mà tổ chức Công đoàn chúng tôi được mang lại khi thực thi Hiệp định', Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Ngọ Duy Hiểu khẳng định.

'Có thời điểm, EU nghĩ ta 'lãng mạn' khi đặt vấn đề ký hiệp định thương mại tự do'

Ông Lương Hoàng Thái, Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên, Bộ Công Thương chia sẻ tại cuộc tọa đàm với chủ đề 'EVFTA: Hành trình một thập niên nỗ lực không ngừng nghỉ' vừa diễn ra.

Hiệp định EVFTA: Dấu ấn mới dịp kỷ niệm 30 năm quan hệ Việt Nam - EU

Khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) được Nghị viện Châu Âu chính thức bỏ phiếu thông qua vào ngày hôm nay, 12-2-2020, là một sự kiện quan trọng, tạo ra bước ngoặt lớn cho quá trình hợp tác Việt Nam - EU vào dịp hai bên kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao.

Đại diện EU lạc quan về EVFTA, kêu gọi VN có thêm 'tín hiệu tích cực'

Đại diện EU cho biết hai bên đang 'đi đúng hướng' trong việc phê chuẩn EVFTA và kêu gọi Việt Nam tiếp tục gửi các 'tín hiệu tích cực' để đảm bảo thông qua tại Nghị viện châu Âu.

Cơ hội rộng mở đối với điều dưỡng viên Việt Nam sang Đức làm việc

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung và đoàn công tác của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã đến thăm các điều dưỡng viên Việt Nam đang học tập, làm việc ở Công ty Vivantes, tại thủ đô Berlin.