Mường Lát chủ động ngăn chặn nguy cơ cháy rừng mùa nắng nóng

Cùng chúng tôi đi thăm những cánh rừng phòng hộ trên địa bàn, Trạm trưởng Trạm Kiểm lâm Trung Lý (thuộc Hạt Kiểm lâm huyện Mường Lát) Lê Duy Cường, cho biết: Trạm có 3 cán bộ, kiểm lâm viên (KLV) quản lý, bảo vệ 25.600ha rừng thuộc 3 xã Trung Lý, Mường Lý và Nhi Sơn. Đây là địa bàn có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, tỷ lệ hộ nghèo cao, thu nhập của người dân chủ yếu phụ thuộc vào rừng. Sức ép về nhu cầu gỗ cho mục đích gia dụng, làm nhà ở và tập quán canh tác nông nghiệp trên đất dốc của người dân bản địa đang là nguyên nhân cơ bản đe dọa an ninh rừng trên địa bàn.

Chủ động bảo vệ và phòng cháy, chữa cháy rừng ven biển mùa du lịch

Hạt Kiểm lâm ven biển được giao quản lý, bảo vệ 1.977,60 ha rừng tại các huyện Quảng Xương, Hoằng Hóa và TP Sầm Sơn. Hầu hết diện tích đơn vị quản lý, bảo vệ chủ yếu là rừng thông, phi lao trên địa bàn các huyện, thành phố có nguy cơ cháy rừng cao trong mùa nắng nóng cũng là thời điểm mùa du lịch sôi động.

Như Xuân quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững

Huyện Như Xuân có hơn 56.320ha rừng (rừng tự nhiên 32.361,73ha, còn lại là rừng trồng). Trong đó, diện tích rừng giáp ranh với tỉnh Nghệ An có trên 10.000ha.

Bảo vệ gắn với phát triển rừng hiệu quả tại Ban Quản lý rừng phòng hộ Lang Chánh

Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Lang Chánh được giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ và tổ chức sản xuất, kinh doanh trên diện tích 10.292,14ha rừng, trong đó có 8.343,25ha rừng tự nhiên. Hầu hết diện tích rừng phòng hộ trên địa bàn các xã vùng sâu, vùng xa, chủ yếu là đồi núi cao, địa hình bị chia cắt, đường giao thông xuống cấp, công tác tuần tra, bảo vệ rừng (BVR) gặp nhiều khó khăn.

Trao đổi kinh nghiệm chi trả giảm phát thải khí nhà kính

Từ ngày 19-21/3, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng (BV&PTR) tỉnh đón đoàn công tác Quỹ BV&PTR tỉnh Hà Tĩnh đến trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm trong công tác tổ chức triển khai thí điểm chuyển nhượng kết quả giảm phát thải và quản lý tài chính thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung bộ (ERPA).

Gắn kết giữa người dân và chính quyền

Chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã thực sự tạo cơ hội gắn kết các chủ rừng là cộng đồng, nhóm hộ và hộ gia đình với chính quyền và các tổ chức nhà nước về lâm nghiệp... góp phần nâng cao nhận thức, năng lực quản lý, bảo vệ rừng cho người dân.

Chi trả gần 35 tỷ đồng từ nguồn ERPA

Từ nguồn ERPA (thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính Bắc Trung bộ) những tháng đầu năm nay, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh (BV&PTR) đã chi trả năm 2023 cho các chủ rừng, UBND cấp xã và các tổ chức khác được Nhà nước giao quản lý rừng tự nhiên với tổng kinh phí gần 35 tỷ đồng.

Hạt Kiểm lâm ven biển chủ động bảo vệ và phòng cháy, chữa cháy rừng

Để bảo vệ an toàn diện tích rừng hiện có, ngay từ những ngày đầu năm 2024, Hạt Kiểm lâm ven biển và cấp ủy đảng, chính quyền, các ngành liên quan, chủ rừng và người dân trên địa bàn đã chủ động thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp BVR, PCCCR.

Bảo vệ rừng tận gốc tại Quan Hóa

Quan Hóa là một trong số các huyện còn giàu tài nguyên rừng của tỉnh Thanh Hóa, với 86.134 ha. Rừng đặc dụng trên địa bàn huyện đã được đầu tư, bảo vệ nghiêm ngặt, là nơi còn giàu tài nguyên rừng với nhiều loại lâm sản quý hiếm. Các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học được đẩy mạnh, gắn kết chặt chẽ giữa bảo vệ tài nguyên, bảo vệ nguồn gen quý hiếm, nghiên cứu khoa học và phát triển du lịch sinh thái phục vụ đời sống Nhân dân. Rừng phòng hộ được bảo vệ và phát triển ngày càng tốt hơn, đặc biệt là rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng biên giới. Rừng sản xuất được mở rộng về quy mô diện tích, bố trí cơ cấu cây trồng thích hợp, từ đó đã hình thành được các vùng nguyên liệu tập trung, vùng luồng, vùng gỗ nguyên liệu, tài nguyên rừng đã và đang trở thành nguồn thu nhập chính của người dân.

Quan Sơn chủ động quản lý, bảo vệ rừng bền vững, hiệu quả

Đến thăm Trạm Kiểm lâm Na Mèo, thuộc Hạt Kiểm lâm huyện Quan Sơn có 4 cán bộ, kiểm lâm viên (KLV) được giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ trên 28.962 ha rừng thuộc các xã Na Mèo, Mường Mìn, Sơn Điện. Qua câu chuyện với các anh KLV Trạm Kiểm lâm Na Mèo, chúng tôi được biết, địa bàn các xã do trạm quản lý có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, tỷ lệ hộ nghèo cao, thu nhập của người dân chủ yếu phụ thuộc vào rừng...

Truyền thông, nâng cao năng lực thực hiện chính sách môi trường rừng

Trong điều kiện còn nhiều khó khăn, hạn chế, song Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng (BV&PTR) tỉnh luôn nỗ lực thực hiện các hoạt động truyền thông, nâng cao năng lực thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) và triển khai tuyên truyền nguồn chi trả ERPA (thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng bắc Trung Bộ) trên địa bàn tỉnh.

Giữ rừng ở Tân Lạc

Những năm qua, huyện Tân Lạc đẩy mạnh thực hiện giao khoán bảo vệ rừng (BVR) cho hộ gia đình. Điều này không chỉ góp phần BVR mà còn giúp người dân, nhất là ở vùng đặc biệt khó khăn có thêm nguồn thu nhập để ổn định cuộc sống. Toàn huyện có tổng diện tích tự nhiên trên 53.000 ha, trong đó, rừng tự nhiên trên 18.300 ha, rừng trồng gần 7.200 ha. Cùng với trồng mới nhằm gia tăng diện tích rừng, huyện thực hiện nhiều giải pháp nhằm quản lý, BVR.

Chuyển biến rõ nét trong công tác quản lý, bảo vệ rừng

Thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/1/2017 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng (gọi tắt là Chỉ thị 13-CT/TW) được cấp ủy, chính quyền các cấp trong tỉnh quan tâm thực hiện quyết liệt, tình trạng cháy rừng giảm qua từng năm, không xảy ra điểm nóng, vụ việc nổi cộm về phá rừng, khai thác rừng, vận chuyển, buôn bán lâm sản trái phép.

Bá Thước bảo vệ và phát triển rừng tận gốc

Với 54.781,16 ha rừng (trong đó rừng tự nhiên 39.391,57 ha), Bá Thước là một trong số những huyện có diện tích rừng lớn của tỉnh và được đánh giá còn giàu về trữ lượng, đa dạng về thành phần loài với nhiều loài động, thực vật quý hiếm - tập trung chủ yếu trên diện tích rừng đặc dụng thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông.

Hà Nội: Giao quản lý quỹ rừng chưa phù hợp, tiền tỷ nằm bất động

UBND TP. Hà Nội thành lập và giao Quỹ BV&PTR cho Quỹ Đầu tư phát triển thành phố quản lý là chưa phù hợp, dẫn tới tiền tỷ chưa thể giải ngân.

Ban Quản lý rừng phòng hộ Mường Lát chú trọng công tác tuyên truyền bảo vệ rừng

Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Mường Lát là chủ rừng được Nhà nước giao quản lý, sử dụng diện tích 3.476,69 ha rừng và đất rừng.

Bảo vệ rừng hiệu quả gắn với trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc

Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Mường Lát được UBND tỉnh giao quản lý, sử dụng 3.476 ha rừng và đất lâm nghiệp.

Giữ rừng bền vững, hiệu quả tại Ban Quản lý rừng phòng hộ Lang Chánh

Ban Quản lý (BQL) rừng phòng hộ Lang Chánh được giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ và tổ chức sản xuất, kinh doanh trên diện tích 10.292,14 ha rừng, trong đó có 8.343,25 ha rừng tự nhiên. Hầu hết diện tích rừng phòng hộ trên địa bàn các xã vùng sâu, vùng xa, chủ yếu là đồi núi cao, địa hình bị chia cắt, đường giao thông xuống cấp... gây khó khăn cho công tác tuần tra, bảo vệ rừng (BVR).

Nâng cao chất lượng, hiệu quả kinh tế rừng

Sau 5 năm thực hiện Chỉ thị số 13 ngày 12/1/2017 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, đến nay, diện tích rừng trên địa bàn tỉnh cơ bản được trồng phủ kín, chất lượng rừng được nâng lên; phát huy tác dụng phòng hộ, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường (BVMT) và từng bước nâng cao giá trị từ rừng, góp phần giảm nhẹ thiên tai, phục vụ phát triển kinh tế ở địa phương.

Minh bạch trong chi trả dịch vụ môi trường rừng

Tính riêng năm 2022, toàn tỉnh chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) với tổng kinh phí trên 71 tỷ đồng. Đây là nguồn kinh phí lớn, chi trả cho nhiều chủ rừng là các tổ chức, cá nhân, cộng đồng song luôn đảm bảo tính công khai, minh bạch.

Quan Sơn chủ động giữ rừng mùa nắng nóng

Huyện Quan Sơn có trên 82.000 ha rừng. Rừng Quan Sơn được xác định là vùng trọng điểm dễ xảy ra cháy rừng trong mùa nắng nóng. Trong đó, 3.191,9 ha rừng tại 7 xã trọng điểm gồm: Na Mèo, Mường Mìn, Sơn Thủy, Sơn Hà, Trung Xuân, Tam Thanh và xã Tam Lư có vật liệu cháy như cây le, lau lách, thực bì rất dày, khô nỏ, được xác định luôn tiềm ẩn nguy cơ cháy rất cao, ở cấp rất nguy hiểm trong mùa nắng nóng.

Kiểm tra công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện Vĩnh Linh

Chiều nay 31/5, Sở Nông nghiệp và PTNT tổ chức kiểm tra công tác phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) tại huyện Vĩnh Linh.

Mường Lát giữ vững an ninh rừng, không để xảy ra điểm 'nóng'

Đến cuối tháng 5-2023, huyện Mường Lát có hơn 68.706 ha rừng. Hạt Kiểm lâm huyện Mường Lát đã chủ động tham mưu cho cấp ủy, chính quyền trên địa bàn lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện lĩnh vực lâm nghiệp và phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp bảo vệ và phát triển rừng (BV&PTR).

Kỷ niệm 50 năm thành lập lực lượng Kiểm lâm Thanh Hóa

Sáng 13-5, tại Trung tâm Hội nghị 25B, Chi Cục kiểm lâm Thanh Hóa đã tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập lực lượng Kiểm lâm Thanh Hóa. Dự lễ kỷ niệm có đồng chí Lê Đức Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành cấp tỉnh, các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh.

Giữ màu xanh cho đại ngàn...

Từ huyện lỵ Quan Hóa đến bản Ho, xã biên giới Hiền Kiệt gần 60 cây số. Con đường quanh co uốn lượn dẫn chúng tôi đi qua những cánh rừng xanh thẫm. Nhờ công sức, trí tuệ của con người, trên đất cằn sỏi đá màu xanh của sự sống và sự bình yên nơi đại ngàn đang mãi vươn xa...

Chủ động quản lý, bảo vệ rừng phòng hộ ven biển mùa du lịch

Hạt Kiểm lâm ven biển được giao quản lý, bảo vệ 1.977,6 ha rừng tại các huyện Quảng Xương, Hoằng Hóa và TP Sầm Sơn. Hầu hết diện tích đơn vị quản lý, bảo vệ chủ yếu là rừng thông, phi lao trên địa bàn các huyện, thành phố trọng điểm về cháy rừng. Thời tiết nắng nóng cũng là thời điểm mùa du lịch sôi động, việc bảo vệ diện tích rừng gặp nhiều khó khăn.

La Gi: Chuyển biến về nhận thức trong bảo vệ và phát triển rừng

Qua 5 năm thực hiện Chỉ thị số 13 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng (BV-PTR), địa bàn thị xã La Gi có sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, ý thức trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và người dân về công tác quản lý, BV-PTR.

Bá Thước chủ động bảo vệ và phát triển rừng bền vững

Bá Thước là một trong số những huyện có diện tích rừng lớn của tỉnh Thanh Hóa, được đánh giá còn giàu về trữ lượng, đa dạng về thành phần loài với nhiều loài động, thực vật quý hiếm, tập trung trên diện tích rừng đặc dụng thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông.

Kinh tế Bảo vệ rừng từ dịch vụ môi trường rừng

TTH - Năm qua, số tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) toàn tỉnh theo kế hoạch là 71,39 tỷ đồng; trong đó chi trả cho các tổ chức 57,49 tỷ đồng và các chủ rừng là cộng đồng, nhóm hộ, hộ gia đình 13,90 tỷ đồng.

Ban Quản lý rừng phòng hộ Như Thanh nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững

Đến tháng 2-2023, Ban Quản lý (BQL) rừng phòng hộ Như Thanh được UBND tỉnh giao quản lý, sử dụng hơn 15.250,4 ha rừng và đất lâm nghiệp, trong đó có 9.452,64 ha rừng phòng hộ trên địa bàn 12 xã thuộc các huyện Như Thanh, Nông Cống, Như Xuân. Diện tích rừng quản lý trên địa bàn rộng, trong đó có nhiều vùng rừng giáp ranh với các địa phương khác, một bộ phận người dân đời sống còn khó khăn thường khai thác rừng trái phép... gây khó khăn cho công tác tuần tra, bảo vệ rừng (BVR). Vào mùa nắng nóng, khô hanh tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng rất cao.

Lang Chánh chủ động bảo vệ và phát triển rừng bền vững

Cùng chúng tôi đi thăm những cánh rừng phòng hộ trên địa bàn, trạm trưởng Trạm Kiểm lâm Trí Nang Hồ Công Quốc, cho biết: Trạm Kiểm lâm Trí Nang thuộc Hạt Kiểm lâm Lang Chánh có 3 cán bộ, kiểm lâm viên (KLV) được giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ 16.500 ha rừng trên địa bàn 3 xã Giao An, Giao Thiện, Trí Nang. Địa bàn 3 xã do trạm quản lý có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, tỷ lệ hộ nghèo cao, thu nhập của người dân chủ yếu phụ thuộc vào rừng. Sức ép về nhu cầu gỗ cho mục đích gia dụng, làm nhà ở và tập quán canh tác nông nghiệp trên đất dốc của người dân bản địa đang là nguyên nhân cơ bản đe dọa đến an ninh rừng trên địa bàn. Các tháng vừa qua, ngoài bố trí KLV về phụ trách địa bàn tham mưu cho chính quyền các xã chủ động bảo vệ rừng (BVR) tận gốc, trạm đã chủ động phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan trên địa bàn thực hiện nhiều giải pháp từ công tác tuyên truyền đến kiểm tra, kiểm soát, xử lý nghiêm minh các đối tượng vi phạm Luật Lâm nghiệp. Đồng thời, hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc và BVR cho ngư

Kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn Lan tỏa phong trào trồng cây bản địa

TTH - Trồng 15 ngàn cây bản địa là hoạt động hưởng ứng chương trình trồng một tỷ cây xanh của Thủ tướng Chính phủ với thông điệp 'Vì một Việt Nam xanh' của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng (BV&PTR) tỉnh.

Sơ kết Cụm thi đua Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Tây Nguyên

Chiều 23/6, tại TP. Gia Nghĩa (Đắk Nông) đã diễn ra Hội nghị sơ kết thi đua Cụm các quỹ bảo vệ và phát triển rừng (BV&PTR) khu vực Tây Nguyên.

Truyền thông 'Chúng em đồng hành cùng chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng' tại huyện Đà Bắc

Trong 2 ngày 26 và 27/4, Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng (BV&PTR) tỉnh phối hợp với UBND 2 xã Yên Hòa, Mường Chiềng (Đà Bắc) và trường THPT Yên Hòa và trường THPT Mường Chiềng tổ chức buổi truyền thông 'Chúng em đồng hành cùng chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR)' cho trên 600 cán bộ, học sinh tham gia.