Toàn cảnh 2 bệnh viện Trung ương trị giá 1.500 tỷ đồng ở Hà Nội sau hơn một năm thi công

Khởi công từ tháng 2/2023, Bệnh viện Phụ sản Trung ương cơ sở 2 và Bệnh viện Nhi Trung ương cơ sở 2 đã dần thành hình. Công trình xây dựng nằm sát Đại lộ Thăng Long đoạn qua huyện Quốc Oai (Hà Nội).

Mổ cấp cứu cho bé 13 tháng bị vắt chui vào mũi

Một bé gái 13 tháng tuổi ở tỉnh Bình Thuận vào viện cấp cứu trong đêm vì quấy khóc, chảy máu mũi trái. Các bác sĩ phát hiện bé bị vắt chui vào cửa mũi trái, sau đó chui vào trong hốc mũi. Nếu không được đưa đến viện cấp cứu kịp thời có thể gây biến chứng như nhiễm trùng, mất máu.

Hai bệnh viện Trung ương 1.500 tỷ đồng dần 'thành hình' sau một năm thi công

Sau một năm thi công, Bệnh viện Phụ sản Trung ương cơ sở 2 và Bệnh viện Nhi Trung ương cơ sở 2 nằm sát Đại lộ Thăng Long đoạn qua huyện Quốc Oai (Hà Nội) đã dần thành hình.

Nêu cao tinh thần 'lương y như từ mẫu'

Chúc mừng những thành công của Bệnh viện Nhi đồng TP Hồ Chí Minh, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa mong muốn mỗi y, bác sĩ cần nêu cao tinh thần 'lương y như từ mẫu', hết lòng vì sứ mệnh cao cả là chăm sóc sức khỏe Nhân dân.

TPHCM gia tăng trẻ mắc bệnh hô hấp

Hiện nay số ca mắc nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em tại TPHCM và các tỉnh, thành khu vực phía Nam tiếp tục tăng nhẹ so với 2 năm trước (2021 và 2022).

Dịch tay chân miệng: Vì sao số ca diễn biến nặng tăng?

Bộ Y tế cho biết, từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận hơn 49.000 ca mắc tay chân miệng (TCM), trong đó 16 trường hợp tử vong. Đáng chú ý, năm nay, có sự gia tăng tỉ lệ ca mắc dương tính với chủng EV71. Đây là nguyên nhân khiến cho các ca mắc bệnh TCM diễn biến nặng nhiều hơn so với các năm trước đây.

TP HCM: Bệnh tay chân miệng có xu hướng tăng chậm lại

Sáng 11/8, đại điện Sở Y tế TP HCM khẳng định, trong những tuần gần đây, bệnh tay chân miệng đang có xu hướng tăng chậm lại.

Số ca tay chân miệng tại TP.HCM có xu hướng tăng chậm lại

Từ ngày 31/7 đến 6/8, số ca mắc bệnh tay chân miệng trên địa bàn TP.HCM đã giảm so với các tuần trước. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) cho biết, tốc độ gia tăng số ca mắc bệnh đang có xu hướng tăng chậm lại.

Đã có thuốc điều trị bệnh tay chân miệng nặng

Bệnh tay chân miệng gia tăng tại TP Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam, song thời gian qua, nhiều cơ sở y tế thiếu trầm trọng thuốc điều trị cho những ca bệnh nặng. Với những ca bệnh biến chứng nặng, nếu không có thuốc điều trị đặc hiệu, bệnh nhân sẽ nguy hiểm tới tính mạng.

TPHCM được cung ứng thuốc điều trị bệnh tay chân miệng

Sở Y tế TP.HCM chi biết, 21.000 ống thuốc Phenobarbital dạng tiêm vừa về đến Việt Nam, sau thời gian dài bị gián đoạn, kịp thời bổ sung nguồn thuốc quan trọng cho công tác điều trị bệnh tay chân miệng nặng tại TP.HCM.

21.000 ống thuốc phenobarbital dùng để điều trị bệnh tay chân miệng nặng vừa về đến Việt Nam

Sáng 9/8, Sở Y tế TP HCM cho hay, bên cạnh việc vừa có thêm 1.000 lọ gamma-globulin, mới đây 21.000 ống thuốc phenobarbital dạng tiêm vừa về đến Việt Nam sau thời gian dài bị gián đoạn.

21.000 ống thuốc điều trị tay chân miệng dạng tiêm về đến Việt Nam

21.000 ống thuốc phenobarbital dạng tiêm về đến Việt Nam - bổ sung nguồn thuốc điều trị quan trọng bệnh tay chân miệng nặng tại TP. Hồ Chí Minh.

Thuốc phenobarbital đã được cung ứng trở lại để điều trị trẻ mắc bệnh tay chân miệng nặng

Ngày 9/8, Đại diện sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, bên cạnh việc vừa có thêm 1.000 lọ gamma-globulin, mới đây 21.000 ống thuốc phenobarbital dạng tiêm vừa về đến Việt Nam sau thời gian dài bị gián đoạn, kịp thời bổ sung nguồn thuốc quan trọng cho công tác điều trị bệnh tay chân miệng nặng tại 3 bệnh viện chuyên khoa Nhi và bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trên địa bàn Thành phố đang trong giai đoạn đỉnh điểm.

Thuốc tiêm điều trị bệnh tay chân miệng nặng đã được cung ứng trở lại

Sau thời gian dài gián đoạn, thuốc Phenobarbital điều trị cho bệnh tay chân miệng nặng đã được cung ứng trở lại cho các bệnh viện tại TP Hồ Chí Minh.

TP.HCM được cung ứng thuốc điều trị bệnh tay chân miệng nặng

Người bị bệnh tay chân miệng nặng sẽ được sở Y tế TP.HCM cung ứng thuốc phenobarbital dạng tiêm để điều trị tại 3 bệnh viện chuyên khoa Nhi và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới đang trong giai đoạn đỉnh điểm.

TPHCM: Thuốc tiêm điều trị tay chân miệng đã được cung ứng trở lại

21.000 ống thuốc Phenobarbital dạng tiêm vừa về đến Việt Nam sau thời gian dài bị gián đoạn, kịp thời bổ sung nguồn thuốc quan trọng cho công tác điều trị bệnh tay chân miệng nặng tại TPHCM.

TP. Hồ Chí Minh: Đã tiếp cận được 6.000 lọ thuốc điều trị bệnh tay chân miệng vừa nhập khẩu

Hôm nay, 24/6, Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh cho biết, các bệnh viện chuyên khoa Nhi của TP đã tiếp cận được nguồn thuốc IVIG điều trị đặc hiệu bệnh tay chân miệng nặng vừa nhập khẩu.

Trẻ mắc tay chân miệng tăng vọt, nguy cơ lây từ người lớn

TS.BS Nguyễn Vũ Thượng, Phó Viện trưởng Viện Pasteur TP.HCM, có 50% người lớn mắc tay chân miệng không triệu chứng, đây là nguồn lây cho trẻ mà không hay biết.

7 trẻ đã tử vong, Bộ Y tế cảnh báo nguy cơ lây tay chân miệng từ người lớn

Từ đầu năm đến nay, 7 trẻ đã tử vong vì tay chân miệng ở phía Nam. Ngành y tế xác định người lớn có thể là 'người lành mang trùng' khiến trẻ nhỏ mắc bệnh mà không hay biết.

Thận trọng trước diễn biến phức tạp của bệnh tay chân miệng

Trước diễn biến số ca mắc tay chân miệng tăng nhanh tại một số tỉnh phía Nam trong những tuần gần đây cùng với sự xuất hiện trở lại của Enterovirus 71 genotype B5, các chuyên gia dự báo trong thời gian tới sẽ xuất hiện nhiều ca bệnh nặng và có thể dẫn tử vong, nếu không tích cực triển khai các giải pháp phòng chống dịch và điều trị hiệu quả.

Bệnh tay chân miệng gia tăng nhanh, TP.HCM lên kịch bản ứng phó

Trước diễn biến số ca mắc tay chân miệng tăng nhanh cùng với sự xuất hiện trở lại của Enterovirus 71 genotype B5, dự báo trong thời gian tới sẽ xuất hiện nhiều ca bệnh nặng, thậm chí có nguy cơ tử vong nếu không tích cực triển khai các giải pháp phòng chống dịch và điều trị hiệu quả.

TPHCM: 3 kịch bản ứng phó với các trường hợp bệnh tay chân miệng nặng

Sở Y tế TPHCM xây dựng kế hoạch đảm bảo công tác thu dung, điều trị bệnh tay chân miệng trên địa bàn thành phố theo 3 kịch bản ứng phó với các trường hợp nặng.

Dịch tay chân miệng: Nguy cơ xuất hiện nhiều ca nặng

Trước diễn biến số ca mắc tay chân miệng tăng nhanh trong những tuần gần đây, Sở Y tế TP HCM khuyến cáo, trong thời gian tới sẽ xuất hiện nhiều ca bệnh nặng và tử vong nếu không tích cực triển khai các giải pháp phòng, chống dịch và điều trị hiệu quả.

Nguy cơ gia tăng số mắc và tử vong do bệnh tay chân miệng, TP.HCM lên kịch ứng phó

Theo Viện Pasteur TP HCM, đến nay, khu vực phía Nam ghi nhận 9.028 ca mắc tay chân miệng, trong đó, có 4 ca tử vong với chẩn đoán cấp độ 4. Nguy cơ gia tăng số ca tử vong đang hiện hữu.

TP.HCM sẽ làm gì khi mỗi ngày có đến 200 ca bệnh tay chân miệng nhập viện?

Ngoài 4 trường hợp tử vong, hiện TP.HCM đang có 15 ca mắc tay chân miệng nguy kịch, trong đó có 14 trường hợp đang phải thở máy, 1 trường hợp lọc máu. Tình trạng trên sẽ còn diễn biến phức tạp trong thời gian tới.

Bệnh tay chân miệng tăng nhanh, TP Hồ Chí Minh xây dựng 3 kịch bản ứng phó

Sáng 19-6, Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh thông tin, trước tình hình bệnh tay chân miệng (TCM) có dấu hiệu gia tăng nhanh, thành phố đang triển khai nhiều biện pháp cấp bách để phòng chống.

Sở Y tế TP HCM cảnh báo bệnh tay chân miệng ở trẻ xuất hiện trở lại với chủng virus nguy hiểm

HCDC vừa cho biết, từ đầu năm 2023 đến nay, TP HCM đã có 1.670 trẻ mắc bệnh tay chân miệng và đáng lo ngại khi virus Enterovirus 71 được xác định là nguyên nhân gây trở nặng ở trẻ.

Bệnh tay chân miệng tại TP.HCM bùng phát, nhiều trẻ bị bệnh nặng và có 1 ca tử vong

Trong tuần 21 vừa qua, TP.HCM ghi nhận 157 ca tay chân miệng, tăng 47,1% so với trung bình 4 tuần trước (107 ca). Đặc biệt, đã có nhiều trường hợp bị bệnh rất nặng và có 1 ca tử vong.

TP.HCM: Bệnh tay chân miệng nặng xuất hiện trở lại do vi rút EV71

Ngày 1/6, Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) phát thông tin cảnh báo, vi rút Enterovirus 71 (EV71) gây bệnh tay chân miệng nặng ở trẻ em đã xuất hiện trở lại.

Phép màu đã đến với bé gái bị teo thực quản hiếm gặp

Bé gái N.K.N (15 tháng tuổi, Quy Nhơn - Bình Định) được chẩn đoán khe hở khí thực quản và teo thực quản typ A (một thể bệnh hiếm và nặng trong teo thực quản bẩm sinh) đã được thuật thành công.

'Tạo hình thực quản bằng đại tràng' cho bé gái bị teo thực quản hiếm gặp

Bệnh viện Nhi Trung ương vừa phẫu thuật thành công bệnh nhi là bé gái N.K.N (15 tháng tuổi, Quy Nhơn - Bình Định) được chẩn đoán khe hở khí thực quản và teo thực quản typ A (một thể bệnh hiếm và nặng trong teo thực quản bẩm sinh).

Cắt một đoạn đại tràng đưa lên lồng ngực làm thực quản cho bé gái

Bệnh nhi được cắt một đoạn đại tràng ngang đưa lên lồng ngực thay thế cho đoạn thực quản teo. Đây là kỹ thuật khó nhất ở trong phẫu thuật teo thực quản bẩm sinh.

Bé sơ sinh vừa chào đời đã bị 'sùi bọt cua', được chữa khỏi bằng 2 cuộc phẫu thuật

Vừa chào đời, bé N. bị khó thở, 'sùi bọt cua' và được xác định bị hở khí thực quản, kèm theo teo thực quản typ A, phải nằm viện liên tục trong nhiều tháng. Sau 2 cuộc phẫu thuật, các bác sĩ đã giúp bé trở về với cuộc sống bình thường.

Phẫu thuật 'tạo hình thực quản bằng đại tràng' cho ca bệnh hiếm gặp

Các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương vừa phẫu thuật chữa trị thành công cho bệnh nhi N.K.N (15 tháng tuổi, Quy Nhơn - Bình Định) được chẩn đoán khe hở khí thực quản và teo thực quản typ A (một thể bệnh hiếm và nặng trong teo thực quản bẩm sinh).

Căn bệnh hiếm gặp khiến bé gái vừa chào đời đã 'sùi bọt cua'

Ngay sau sinh tại bệnh viện tỉnh, bé K.N lập tức bị khó thở, sùi bọt cua liên tục, các bác sĩ không thể đặt được sonde vào dạ dày và đã chuyển bé đến một bệnh viện chuyên khoa Nhi tại TP.HCM.

Trẻ thủng ruột từ loại đồ chơi xếp hình quen thuộc

Đồ chơi kim loại có kích thước 3mm mắc kẹt trong ruột của trẻ, gây ra những cơn đau, nôn ói và rách ruột.

Triển khai kênh tư vấn khủng hoảng tâm lý cho học sinh

Nhằm đồng hành, hỗ trợ học sinh vượt qua khủng hoảng tâm lý, TP.HCM vừa triển khai kênh tiếp nhận tư vấn tâm lý cho học sinh tại 3 bệnh viện chuyên khoa Nhi của thành phố.

TP.HCM chuẩn bị 4 kịch bản trong điều kiện thích ứng an toàn với COVID-19

Hiện nay ngành y tế đang lo ngại sự chủ quan từ phía người dân đối với dịch bệnh khi TP.HCM đang ở cấp độ 2, dẫn đến nguy cơ lây lan và số ca mắc sẽ gia tăng, đặc biệt số ca nặng sẽ tăng cao.

Phó Giám đốc Sở Y tế TP.HCM: 'Chúng ta cần cực kỳ thận trọng'

TP.HCM đang ở cấp độ dịch 2, tuy nhiên, kịch bản ứng phó của TP đang ở cấp độ dịch số 3. Sở Y tế cho rằng, hiện đang có sự chủ quan từ phía người dân.